Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu ứng dụng nội soi trong điều trị gãy mâm chày tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.12 KB, 5 trang )

vùng mâm chày
bị gãy. Dùng dụng cụ ngắm dây chằng chéo
trước. Khoan 1 kim Kirschner vào vị trí trung
tâm vùng xương chày bị lún. Khoan 1 đường
hầm số 8, dùng dụng cụ định vị chốt ngang để
nâng mâm chày bị lún. Cố định phần mâm chày
vừa nâng bằng kim Kirschner. Lấy mảnh xương
ghép nếu cần. Cố định mâm chày gãy bằng vít
xốp hoặc nẹp (tùy từng trường hợp). Kiểm tra lại
mặt khớp và xử trí các thương tổn đi kèm (nếu
có). Đặt dẫn lưu. Đặt nẹp vải đùi bất động tạm
thời khớp gối.

Nghiên cứu Y học

Cho bệnh nhân tập vận động gập, duỗi
khớp gối ngay sau mổ.
Cho bệnh nhân đứng chịu lực trên chân
phẫu thuật sau 8 tuần.

Đánh giá kết quả phẫu thuật theo thang điểm
Rasmussen.(10)
Tổng điểm
27 – 30
20 – 26
10 – 19
<10

Mức độ
Rất tốt
Tốt


Trung bình
Xấu

Đối tượng nghiên cứu
- Các trường hợp gãy mâm chày Schatzker
II- IV.
- Các bệnh nhân nhập viện trong khoảng
thời gian: từ tháng 10/2009 đến tháng 5/2010.

Mục tiêu nghiên cứu
Bước đầu đánh giá ưu điểm của phương
pháp phẫu thuật nội soi trong điều trị gãy mâm
chày tại bệnh viện Chợ Rẫy.

TỔNG QUAN
Phân loại gãy mâm chày theo Schatzker: gồm 6 loại

Type I

Type II

Type III

Type IV

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011

383



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011

Type V

Type V

Đánh giá theo thang điểm Rasmussen (10)
Điểm

Chấp nhận
Rất tốt Tốt

Không chấp nhận
Trung bình
Xấu

Than phiền cá nhân
Đau

Không đau
Thỉnh thoảng đau, đau do thời tiết
Đau nhói ở vài vị trí
Đau về chiều, nhiều, đau cố định xung quanh gối sau vận động
Đau về đêm khi nghỉ ngơi
Khả
Đi lại bình thường(liên quan đến tuổi)
năng đi
Đi bộ bên ngoài ít nhất 1giờ

bộ
Đi bộ bên ngoài >15phút
Chỉ đi lại trong nhà
Cần xe đẩy, nằm liệt giường
Dấu hiệu lâm sàng
Duỗi gối
Bình thường
Duỗi thiếu 0 - 100
0
Duỗi thiếu >10
Tầm
Ít nhất 1400
vận
Ít nhất 1200
động
Ít nhất 900
khớp
Ít nhất 600
0
Ít nhất 30
Mức độ
Khớp vững khi duỗi và gấp 200
0
vững
Không vững khi gối gấp 20
của
Không vững khi gối duỗi <100
khớp
0
Không vững khi gối duỗi >10

Tổng điểm(ít nhất)

Các nghiên cứu trong nước
Phương pháp này đã tiến hành ở một số
bệnh viện, tuy nhiên hiện nay chúng tôi chỉ ghi
nhận được 1 báo cáo của tác giả Tăng Hà Nam
Anh năm 2007 về 3 trường hợp gãy mâm chày
được điều trị qua nội soi.

Các nghiên cứu trên thế giới
McGlynn FJ và cộng sự đã báo cáo vai trò
của phẫu thuật nội soi trong điều trị gãy mâm
chày tại U.S. Naval hospital, Florida từ năm
1979- 1984(6).

384

6
5
4
2
0
6
4
2
1
0
6
4
2

6
5
4
2
1
6
5
4
2

5

4

2

0

6

4

2

1

6

4


2

2

5

4

2

1

5

4

2

2

27

20

10

6

Fowble và cộng sự đã so sánh kết quả của 12
trường hợp gãy mâm chày được điều trị bằng

nội soi với 11 trường hợp được phẫu thuật theo
phương pháp mổ hở truyền thống, năm 1993.
Nghiên cứu cho thấy phẫu thuật nội soi có nhiều
ưu điểm:(3)
Hạn chế gây ra thêm các tổn thương cho
khớp gối.
Rút ngắn thời gian nằm viện.
Thời gian phục hồi nhanh.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011
4.3 Francesco và cộng sự đã báo cáo 18
trường hợp gãy mâm chày được điều trị qua nội
soi tại Bệnh viện trường đại học Parma Italia
năm 2005. Đánh giá theo thang điểm lâm sàng
của Rasmussen có kết quả:(8)
Rất tốt: 8 trường hợp.
Tốt: 7 trường hợp.
Khá: 2 trường hợp.
Xấu: 1 trường hợp.
Ali Al-Mukaimi và cộng sự đã báo cáo kết
quả của 45 trường hợp gãy mâm chày được điều
trị qua nội soi tại bệnh viện chỉnh hình Al-Razi,
Kuwait, năm 2005(1).
SS Hung và cộng sự đã tiến hành phẫu thuật
nội soi trên 31 trường hợp gãy mâm chày tại
bệnh viện Chang Gung Memorial, Đài Loan
năm 2003. Nghiên cứu cho thấy: sau 3 năm theo

dõi, 93,5% các trường hợp cho kết quả tốt.(5)
Nhìn chung các tác giả đều tiến hành phẫu
thuật nội soi cho những hợp gãy mâm chày
được phân loại Schatzker I- IV, và hầu hết đều
sử dụng vít xốp để cố định mâm chày. Tuy
nhiên chúng tôi nhận thấy phẫu thuật nội soi
cùng với việc sử dụng khung cố định ngoài đã
được ứng dụng cho cả những trường hợp gãy
mâm chày Schatzker V, VI, như trong các nghiên
cứu của Erbil Oguz và Duan Xiao-jun…(2,7).
So với các phương pháp điều trị gãy mâm
chày trước đây, thì việc kết hợp với phẫu thuật
nội soi đã mang lại nhiều ưu điểm, cho kết quả
tốt hơn trong việc phục hồi mặt khớp và điều trị
các thương tổn đi kèm (rách sụn chêm, tổn
thương dây chằng chéo…).

KẾT QUẢ
Trong khoảng thời gian từ tháng 10/2009 5/2010, chúng tôi đã phẫu thuật nội soi điều trị
gãy mâm chày cho 19 trường hợp.

Tuổi – giới
Tuổi trung bình: 27 tuổi (từ 18- 63).
Giới: Nam: 11 trường hợp.
Nữ: 8 trường hợp.

Nghiên cứu Y học

Phân loại theo Schatzker
Schatzker

I
II
III
IV

Số trường hợp
3
6
8
2

Các thương tổn kèm theo
Thương tổn
Rách sụn chêm ngoài
Rách sụn chêm trong
Bong chỗ bám ACL
Đứt ACL
Tổn thương sụn khớp lồi cầu đùi
Bong chổ bám PCL
Tổng số

Số trường hợp
6
1
3
1
2
1
14


Thời gian phẫu thuật
Trung bình từ 2 – 3 giờ/trường hợp. Tuy nhiên
có 2 trường hợp thời gian phẫu thuật là 4 giờ.
Trường hợp 1: Gãy mâm chày Schatzker II,
rách sụn chêm ngoài sát bao khớp.
Trường hợp 2: Gãy mâm chày Schatzker III,
bong chỗ bám PCL.

Đánh giá theo thang điểm Rasmussen:
Schatzker
I
II
III
IV
Tổng

Rất tốt
3
3
5
2
13

Tốt
0
2
2
0
4


Trung bình
0
1
1
0
2

Xấu
0
0
0
0
0

BÀN LUẬN
Dịch tễ học
Số lượng chưa đủ lớn và thời gian thực hiện
ngắn nên chỉ tạm thống kê:
- Độ tuổi trung bình: 27
- Không có sự khác biệt về giới.

Phân loại gãy mâm chày theo Schatzker
Theo kết quả của chúng tôi phần lớn các
trường hợp được phẫu thuật nội soi là Schatzker
II (6 trường hợp) và Schatzker III (8 trường hợp).
Có sự khác biệt các tác giả khác như:
Ali Al-Mukaimi: Schatzker I: 21/ 45 trường
hợp.
Van Glabbeck F. (Bỉ) 2002: Schatzker I: 7/20,
Schatzker II: 10/20.


Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011

385


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011

Điều này có thể là do quan điểm lâu nay
chúng ta thường điều trị bảo tồn cho những
trường hợp Schatzker I.

Các thương tổn kèm theo
Thống kê của chúng tôi cho thấy hơn 70%
(14/19) các trường hợp có tổn thương đi kèm với
gãy mâm chày, trong đó tổn thương thường gặp
là rách sụn chêm ngoài (6/19). Điều này cũng
phù hợp với các tác giả khác:
Ali Al-Mukaimi: 80%, rách sụn chêm ngoài:
18/45 trường hợp.

KẾT LUẬN
Chúng tôi nhận thấy đối với các trường hợp
gãy mâm chày, phẫu thuật nội soi có nhiều ưu
điểm và bước đầu cho kết quả khả quan. Tuy
nhiên chúng tôi cần nghiên cứu thêm nhiều
trường hợp và thời gian theo dõi dài hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

Scheerlick T. (Bỉ) 1998: 40% (21/53), rách sụn
chêm ngoài 9/53 trường hợp.

3.

Van Glabbeck F.: 45%, rách sụn chêm ngoài
6/20.

4.

Duan Xiao-jun (Trung Quốc) 2008: 19/39
trường hợp có tổn thương sụn chêm.

5.

Điều này cho thấy phẫu thuật nội soi có vai
trò quan trọng trong việc tầm soát và xử trí các
thương tổn đi kèm mà lâu này chúng ta có thể
bỏ sót trong các trường hợp gãy mâm chày.

6.

7.

Đánh giá kết quả

Dựa vào thang điểm Rasmussen chúng tôi
đã đánh giá kết quả phẫu thuật sau khoảng thời
gian theo dõi 4 tháng, chúng tôi nhận thấy phần
lớn các trường hợp có kết quả tốt và rất tốt. Điều
này cũng tương tự với nghiên cứu của các tác
giả khác. Tuy nhiên chúng tôi cần có thời gian
theo dõi dài hơn để phát hiện và đánh giá thêm
các biến chứng muộn.

386

8.

9.

10.

11.

Al-Mukaimi A, El-Morshidy A, Al-Deeb I, Ezzat F (2005).
Arthroscopically assisted reduction and fixation of tibial
plateau fracture. Kuwait Medical Journal 2005, 37(4): 263- 266.
Duan Xiao-jun, Yang Liu, Guo Lin, Chen Guang-xin, Dai
Gang (2008). Arthroscopically assisted treatment for
Schatzker type I-V tibial plateau fractures. Chinese Journal of
traumatology 2008, 11(5): 288-292.
Fowble CD, Zimmer JW, Schepsis AA (1993). The role of
arthroscopy in the assessment and treatment of tibial plateaus
fractures. Arthroscopy 1993; 9, 584-90
Hohl M, Larsen RL (1991). Fractures of the knee. In:

Rockwood Jr CA, Green DP, Bucholz RW, editors. Fractures
in adults. 2nd ed. Philadelphia: JB Lippincott, p 1725-1757.
Hung SS, Chao EK, Chan YS, Yuan LJ, Chung PC, Chen CY,
Lee MS, Wang CJ (2003). Arthroscopically assisted
osteosynthesis for tibial plateau fractures. J Trauma, 54.
McGlynn FJ,. Caspari RB, Whipple TL., JF. Meyers, Hutton
PMJ (1985). The role of arthroscopy in the treatment tibial
plateau fractures. Iowa Orthopaedic Journal; 6, 107-113
Oguz E, Yanmis I, Kurklu M, Atesalp AS, Yilddiz C (2007).
The results of arthroscopically assisted circular external
fixationin bicondylar tibial plateau fractures. Acta Orthop
Traumatol Turc 2007, 41(1): 1- 6
Pogliacomi F, Verdano MA, Frattini M, Costantino C, Vaienti
E, Soncini G (2005). Combined arthroscopic and radioscopic
management of tibial plateau fractures: report of 18 clinical
cases. Acta Biomed, 76: 107- 14
Ranawat CS, Insall J, Shine J (1976). Duo-condylar knee
arthroplasty: Hospital for Special Surgery design. Clin
Orthop; 120:76-82.
Rasmussen PS (1973). Tibial condylar fractures. Impairment
of knee joint stability as an indication for surgical treatment. J
Bone Joint Surg Am; 55(7): 1331-50.
Schatzker J, McBroom R, Bruce D (1979). The tibial plateau
fracture: The Toronto experience 1968-1975. Clin Orthop;
138:94-104.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011




×