Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu thực trạng nhằm triển khai ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị tai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.03 KB, 5 trang )

Bùi Văn Thiện và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 9 - 13

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẰM TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
LASER TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
Bùi Văn Thiện* và các cộng sự
Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Kỹ thuật Laser đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong y học ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Trong
nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, mắt, da liễu, đông y… Laser đã đƣợc sử dụng để chữa
bệnh rất hiệu quả. Phƣơng pháp chữa bệnh này không cần thuốc, không nhiễm trùng, ít chảy máu.
Vì vậy, kỹ thuật Laser cần đƣợc phát triển rộng rãi hơn nữa tại các bệnh viện và trung tâm trị liệu,
đặc biệt nhƣ Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thái
Nguyên. Chúng tôi tiến hành đề tài nhằm khảo sát thực trạng của việc sử dụng các kỹ thuật Laser
tại các bệnh viện này và đề xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai các thiết bị này trong điều
trị tại các bệnh viện.
Từ khóa: Laser y học, laser nội mạch.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Laser là một ngành khoa học mới ra đời,
nhƣng tốc độ phát triển rất nhanh chóng và
đã đƣợc ứng dụng ngày càng phổ biến trong
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, đời sống và
trong y học.
Kỹ thuật Laser có thể dùng cả trong chẩn
đoán và điều trị bệnh. Trong điều trị nó có tác


dụng tốt trong ngoại khoa, nội khoa và các
chuyên khoa khác. Đây là phƣơng pháp chữa
bệnh không cần thuốc, vi phẫu thuật vết mổ
đẹp, không chảy máu, không bị nhiễm trùng.
Đây là kỹ thuật mới, hiện đại, gọn nhẹ mang
lại nhiều hiệu quả thiết thực cho việc điều trị
bệnh [1], [5].
Trong bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu
nguyên lý hoạt động cơ bản của máy phát
Laser, những ứng dụng của nó trong y học.
Khảo sát thực trạng trong việc sử dụng các
thiết bị Laser tại Bệnh viện Đa khoa Trung
ƣơng Thái Nguyên, Bệnh viện Trƣờng Đại
học Y Dƣợc Thái Nguyên. Đánh giá nguyên
nhân xảy ra thực trạng đó và đƣa ra các đề
xuất các yếu tố liên quan đến việc triển khai
ứng dụng của các thiết bị Laser trong các
bệnh viện. Đặc biệt là các bệnh viện trọng
điểm nhƣ BVĐKTƢ TN và Bệnh viện
Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên là nơi
đào tạo đội ngũ các bác sỹ và là nơi có điều
kiện để triển khai các kỹ thuật mới hiện đại,

từ đó chúng tôi đề xuât phƣơng án tối ƣu để
xây dựng một trung tâm laser nhằm điều trị
cho các bệnh nhân ở khu vực miền núi.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng, địa điểm nghiên cứu
Các khoa, phòng của bệnh viện ĐKTƢ và BV

trƣờng ĐHYD có sử dụng laser.
Phương pháp nghiên cứu
Điều tra, mô tả.
Phương Pháp xử lý số liệu
Phỏng vấn, thống kê, phân tích số liệu.
TỔNG QUAN LASER VÀ LASER Y HỌC
Laser
Laser là máy phát ra ánh sáng đơn sắc có cấu
trúc điển hình gồm ba thành phần: hoạt chất
Laser, nguồn nuôi và buồng cộng hƣởng
[2],[3].
* Phân loại Laser: Phƣơng pháp phân loại
dựa theo môi trƣờng hoạt chất đó là:
Laser thể rắn là những laser mà môi trƣờng
hoạt chất là những chất rắn khác nhau có thể
dùng để phát laser, có khoảng 10 loại có ứng
dụng trong y tế. Laser lỏng có môi trƣờng
hoạt chất ở thể lỏng. Thông dụng nhất hiện
này là laser màu. Laser khí có môi trƣờng
hoạt chất ở thể khí. Có vài trăm loại khí khác
nhau có thể dùng làm hoạt chất Laser. Các
Laser khí có ứng dụng rất phổ biến trong y

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 9



Bùi Văn Thiện và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

học là Laser khí CO2, Laser He-Ne, Laser hơi
vàng, Laser hơi đồng, Laser Excimer.
* Tia Laser có những tính chất đặc biệt sau:
Độ định hƣớng cao, tính đơn sắc rất cao, tính
kết hợp cao, tính chất từ phát liên tục đến phát
xung cực ngắn [4].
- Công suất phát Laser: Công suất của Laser
rất thay đổi tuỳ thuộc vào từng loại cụ thể
Thiết bị laser y học
Muốn sử dụng laser trong y học, trƣớc hết
năng lƣợng tia laser phải đƣợc hấp thụ một
cách thích đáng trong các tổ chức sống, vì
chính năng lƣợng này quyết định hiệu ứng
sinh học và do đó quyết định hiệu quả điều
trị. Năng lƣợng hấp thụ, lại phụ thuộc vào tần
số của tia laser và mật độ năng lƣợng của tia.
Do vậy, hai tham số quan trọng đặc trƣng cho
laser y học là bƣớc sóng và công suất kết hợp
với thời gian chiếu
Đặc trƣng quan trọng thứ hai của các Laser y
học là đặc trƣng kỹ thuật. Nhƣng thiết bị
Laser y học đƣợc sử dụng trực tiếp cho bệnh
nhân, vì vậy nó còn phải có cấu trúc kỹ thuật
sao cho bác sĩ có thể đƣa chùm tia laser đến

bất cứ nơi nào trên và trong cơ thể bệnh nhân
theo yêu cầu. Thiết bị kỹ thuật đó là hệ dẫn tia.
Thông thƣờng, có 3 loại hệ dẫn tia: bộ phận
rải tia, khớp quang cơ và quang sợi. Điều này
giúp các bác sĩ thao tác dễ dàng có thể đƣa tia
laser vào bất kì vị trí nào trong cơ thể.
Laser công suất thấp: đƣợc dùng phổ biến
nhất là Laser He-Ne. Đó là một laser khí, phát
tia Laser có màu đỏ, bƣớc sóng 632,8 nm,
công suất phát nằm trong khoảng 2-30 mW.
Khả năng sử dụng loại Laser này trong y học
rất rộng rãi: có thể chiếu diện, có thể chiếu
điểm hay chiếu ngay trong lòng mạch máu.
Tƣơng ứng với 3 kỹ thuật chủ đạo đó, ngƣời
ta đã chế tạo ra Laser He-Ne với đầu rải tia.
Laser He-Ne với hai đầu quang dẫn và Laser
He-Ne nội mạch.
Loại Laser năng lƣợng thấp đƣợc sử dụng
nhiều trong y học là Laser bán dẫn (thƣờng là
diode GaAs). Bƣớc sóng của Laser này là 830
nm hay 890 nm, độ rộng phổ lớn, có công

89(01)/1: 9 - 13

suất phát nằm trong khoảng 4-15mW (liên
tục) hay 5-30mW (phát xung). Một đặc
điểm của máy Laser bán dẫn là gọn nhẹ, giá
thành lại khá thấp và do đó có một số lợi
thế nhất định.
Laser y học công suất cao; có 4 nhóm thiết bị

Laser y học công suất cao:
* Nhóm thiết bị phổ biến nhất hiện nay gồm
những Laser dùng hiệu ứng nhiệt để quang
đông hoặc bốc bay tổ chức.
* Nhóm các thiết bị dựa trên hiện tƣợng
quang hoạt hoá của bức xạ Laser
(photodynamic therapy). Thiết bị loại này tạo
ra một nguyên lý mới trong việc chẩn đoán và
điều trị các bệnh ung thƣ và hiện nay đang ở
trong giai đoạn phát triển mạnh.
* Nhóm các thiết bị dựa trên hiệu ứng quang
bóc lớp. Thành phần chủ lực là những Laser
excimer, có bƣớc sóng nằm ở vùng cực tím và
phát xung cực ngắn. Có thể nói đây là những
con dao mổ cực kỳ tinh tế có thể thực hiện
những tác dụng nhƣ “chạm trổ”.
* Nhóm các Laser có công suất rất cao, có độ
rộng xung rất nhỏ, cỡ nano giây (10-6) hoặc
nhỏ hơn nữa. Khi hội tụ những Laser này, có
thể tạo ra các sóng xung kích có thể phá đƣợc
sỏi thận, sỏi mật.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng sử dụng Laser tại Bệnh viện Đa
khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh
viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Chúng tôi đã tiến hành điều tra , khảo sát việc
áp dụng kỹ thuật Laser trong các bệnh viện
trƣờng Đh Y Dƣợc và Bệnh viện ĐKTƢ TN.
Hiện nay, kỹ thuật Laser đã đƣợc triển khai
tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái

Nguyên nhƣng vẫn chƣa đƣợc triển khai tại
Bệnh viện trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái
Nguyên.
Hiện trang sử dụng kỹ thuật Laser ứng dụng
tại BVĐKTƢ TN đƣợc thể hiện qua bảng 1
và bảng 2.
Hiện trạng sử dụng :

Bảng 1. Thực trạng sử dụng máy Laser tại Bệnh biện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 10


Bùi Văn Thiện và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Laser CO2
Số lượng
Tình trạng
1
Hoạt động tốt
1
Hỏng
1
Hoạt động tốt


Khoa
Da liễu
Chấn thương chỉnh hình
Ngoại
Phục hồi chức năng

89(01)/1: 9 - 13

Laser He-Ne
Số lượng
Tình trạng
1
Hoạt động tốt
Hoạt động tốt

1

Nhận xét: Laser CO2 dùng để đốt cắt tổ chức đƣợc trang bị ở cả ba khoa Da liễu, chấn thƣơng
chỉnh hình và ngoại khoa. Riêng khoa Da liễu đƣợc trang bị thêm cả máy laser He-Ne.
Bảng 2. Thực trạng sử dụng máy Laser tại BVĐHY- Dược TN
Khoa
Da liễu

Số lượng
1

Laser CO2
Tình trạng
Hoạt động tốt


Số lượng
1

Laser He-Ne
Tình trạng
Hỏng

Nhận xét: Laser He-Ne tại phòng khám Da liễu bệnh viện Trƣờng ĐHY-Dƣợc đã hỏng hơn một
năm, do quan tâm chƣa đầy đủ nên vẫn chƣa đƣợc sửa chữa.
Hiệu quả điều trị của kỹ thuật điều trị bằng tia Laser
Bảng 3. Tổng số đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới
Nữ

Nam

Bệnh viện

n
66
24
90

ĐKTƯTN
ĐHY_TN
Tổng

%
47,1
48
47,4


n
74
26
100

Tổng
%
52,9
52
52,6

n
140
50
190

%
100
100
100

Nhận xét: Thống kê nhóm bệnh nhân thấy số bệnh nhân nữ có chỉ định điều trị laser là 52,6% tại
cả 2 cơ sở điều trị.
Bảng 4. Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh điều trị
BVĐKTƯTN

Nhóm bệnh

n

51
24
10
19
8
28

Hạt cơm
Chai chân
Sùi mào gà
Nốt ruồi
U sùi
U nhú

BVĐHY- DTN
%
36,4
17,1
7,2
13,6
5,7
20

n
15
7
12
8
2
6


%
30
14
24
16
4
12

Nhận xét: Nhóm bệnh có chỉ định đốt bằng tia laser nhiều nhất tại cả 2 bệnh viện ĐKTƢTN và
Trƣờng ĐHYD là hạt cơm chiếm tỉ lệ tƣơng ứng là 36,4% và 30%. U sùi là bệnh hiếm gặp hơn
cả với tỉ lệ tƣơng ứng là 5,7% và 4%.
Bảng 5. Hiệu quả của phương pháp tính theo đợt điều trị
BVĐKTƯ
Nhóm bệnh
Khỏi sau 1 đợt điều trị
Khỏi sau 2 đợt điều trị

n
126
14

BVĐHYD
%
90
10

n
42
8


%
84
16

Nhận xét: Có 90% bệnh nhân (BVĐKTƢTN) và 84% bệnh nhân (BV ĐHY-D) khỏi ngay sau
một đợt điều trị.
Bảng 6. Cơ sở tính giá tiền khi điều trị Laser
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 11


Bùi Văn Thiện và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Tổn thương da
Tổn thương da từ
từ 1-2 cm2
3-5 cm2
50.000đ
100.000đ
10.000đ
50.000đ
100.000đ
200.000đ/cm2 da

Nốt ruồi

BVĐKTƯ
BVĐHYD
BV Da liễu TU

89(01)/1: 9 - 13
Tổn thương da >
5 cm2
≥ 200.000đ
≥ 200.000đ

Nhận xét: Cơ chế thu tiền đốt Laser chủ yếu còn dựa vào cơ sở điều trị tự xây dựng, cả 2 bệnh
viện nghiên cứu đều thu thấp hơn so với bệnh viện trung ƣơng.
Bảng 7. Hiệu quả điều trị dựa vào kết quả phỏng vấn nhân viên y tế
BVĐKTƯ
Nguyên nhân
Nhiều bệnh có chỉ định,
Da liễu
Tốt
có nguồn bệnh nhân
Ít nguồn bệnh nhân
Chấn thương chỉnh hình Bình thƣờng
Bình thƣờng
Ít nguồn bệnh nhân
Ngoại
Nhiều bệnh có chỉ định,
Phục hồi chức năng
Tốt
có nguồn bệnh nhân ít
Khoa


Đánh giá

Đánh giá
Tốt

BVĐHYD
Nguyên nhân
Nhiều bệnh có chỉ định,
có nguồn bệnh nhân ít

Nhận xét: Qua khảo sát, phỏng vấn tại 2 cơ sở điều trị thì chỉ có khoa da liễu bệnh viên ĐKTƢ là
có lƣu lƣợng bệnh nhân nhiều hơn. Kết quả điều trị phụ thuộc vào nhiều nguồn bệnh nhân và tâm
huyết của đội ngũ nhân viên y tế.
Những đề xuất các yếu tố để triển khai kỹ
- Chúng tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu
thuật Laser trong điều trị tại Bệnh viện Đa
chế tạo Laser He-Ne nội mạch chuẩn bị cho
khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh
việc điều trị bệnh nhân tại bệnh viện.
viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
KẾT LUẬN
Để phát triển kĩ thuật laser tốt hơn cần phải:
- Đề tài đã nêu đƣợc nguyên lý, tính chất của
- Cần tuyên truyền hơn nữa về những lợi ích
tia laser và ứng dụng của nó trong y học.
của kĩ thuật laser trong y học.
- Đã điều tra đƣợc thực trạng sử dụng kỹ thuật
- Cần xây dựng một đội ngũ cán bộ có chuyên
Laser trong Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng
môn về sử dụng kỹ thuật Laser trong điều trị

Thái nguyên và Bệnh viện Trƣờng Đại học Y
tại BVĐKTƢ TN và BV Trƣờng ĐHYD TN.
Dƣợc Thái Nguyên nói chung còn rất hạn chế.
Bằng cách:
- Tác giả đã đƣa ra các đề xuất những yếu tố
+ Tuyển chọn đội ngũ e kíp về các chuyên
để phát triển kỹ thuật laser ứng dụng trong y
ngành laser y học.
học tại các bệnh viện.
+ Mở các lớp đào tạo ngắn hạn về chuyên
ngành Laser y học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Cử các đoàn cán bộ đi thăm quan thực tế tại
[1]. Bộ môn Vật lý lý sinh, Trƣờng Đại học Y
các bệnh viện lớn đang sử dụng kỹ thuật
Dƣợc Thái Nguyên (2009), Bài giảng Vật lý lý
Laser. Từ đó, có thể cử cán bộ đến các bệnh
sinh.
viện học tập ứng dụng Laser thời gian từ 6
[2]. Nguyễn Thế Bình (2004), Kỹ thuật Laser,
tháng đến 1 năm.
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
- Mạnh dạn đầu tƣ triển khai kỹ thuật mới sử
[3]. Trần Đức Hân, Nguyễn Minh Hiển (2002), Cơ
dụng Laser trong chẩn đoán và điều trị. Đặc
sở kỹ thuật Laser, Nxb GD Hà Nội.
biệt tập trung triển khai kỹ thuật Laser vào
[4]. Nguyễn Đại Hƣng (2004), Vật lý và kỹ thuật
các lĩnh vực y học có nhiều bệnh nhân để
Laser, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

mang lại hiệu quả cao nhƣ Laser nội mạch,
[5]. Ngụy Hữu Tâm (2005), Những ứng dụng mới
thẩm mĩ, laser phẫu thuật.
nhất của laser, Nxb Lý luận chính trị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 12


Bùi Văn Thiện và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 9 - 13

SUMMARY

RESEARCH
TO
IMPLEMENTATION
STATUS
TECHNOLOGY
APPLICATIONS IN LASER TREATMENT IN THAI NGUYEN GENERAL
CENTRAL HOSPITAL AND THAI NGUYEN MEDICINE AND PHARMACY
UNIVERSITY HOSPITAL
Bui Van Thien* et al
ThaiNguyen University of Medicine and Pharmacy


Laser techniques are widely applied in medicine in our the country and on the world. In internal medicine,
suggesions, obstetrics, pediatrics, ophthalmology, dermatology, traditional medicine… Laser has used laser
to treat effectly. This treatment method doesn’t need to use drugs, not be infected, less bleeding. Hence,
Laser Technique should be developed wider in hospitals and in therapy centers, specially in the Thai
Nguyên general central Hospital and the Thai Nguyen Medicine and pharmacy university Hospital. We
carry out the subject to investigate state of using laser technologies in hospitals and promote related factors
with deployment these equipment to treat in hospitals.
Keywords: Laser medicine, intravascular laser.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 13



×