Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kết quả bước đầu phẫu thuật điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng hệ thống laser phóng bên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.9 KB, 5 trang )

rên siêu âm,
Qmax trước và sau điều trị
Trước ĐT
50

n
V TTL
37,23 16,34
3
X±SD(cm )

1 tháng
48

3 tháng
47

P

23,17 21,9 12,17
13,12

V NTTD
50,1228,12 10,549,7 11,326,7 P<0,01
3
X±SD (cm )
Qmax X±SD 5,86 3,92
11,3
13,0 2,4
(ml/s)
3,34



Có sự cải thiện rõ lưu lượng dòng tiểu đỉnh,
thể tích nước tiểu tồn dư và thể tích tuyến tiền
liệt sau khi điều trị, với p<0,01.

Kết quả điều trị chung
Bảng 7: Kết quả chung sau điều trị 1 tháng, 3 tháng
Kết quả điều trị
Tốt
Khá
Kém
Tổng số

Sau 1 tháng
n
%
30
62,5
16
33,3
2
4,1

3 tháng
n
%
40
85,1
5
10,6

2
4,3

48

47

100%

100%

Bảng 4: So sánh mức độ RLTT, tổng điểm trước và

Số bệnh nhân đạt kết quả tốt tăng thêm ở
thời điểm tháng thứ 3 sau điều trị

sau điều trị theo thang IPSS

Các tai biến, khó chịu trong và sau điều trị

Mức độ rối loạn theo Trước ĐT
Sau
Sau 3
IPSS
(n)
1tháng (n) tháng (n)
RL nhẹ

0


30

40

RLTB

1

16

5

RL nặng

49

2

2

Tổng số BN (n)

50

48

47

Tổng điểm IPSS (X SD) 29 5,07 10,175,17 6,62,67
P<0,01


Có sự thay đổi rõ rệt mức độ rối loạn tiểu
tiện sau điều trị. Tổng điểm thang điểm IPSS
cũng giảm đáng kể sau ĐT 3 tháng, với p<0,01.
Bảng 5 : So sánh thang điểm chất lượng sống (QoL)
trước và sau ĐT
Số BN (n)
QoL (X
SD)

Trước ĐT
50
4,790,90

1tháng
48

3 tháng
47

2,661,03 2,120,75 P<0,01

Thang điểm chất lượng sống giảm so với
thước khi điều trị, với p<0,01.

Chuyên Đề Thận Niệu

Bảng 5: Các biến chứng, khó chịu trong và sau điều trị
Các biến chứng, khó chịu Trong ĐT
của BN

n
%
Chảy máu
1
2
Hội chứng nội soi
0
0
Nhiễm khuẩn tiết niệu
3
6
Tình trạng kích thích niệu
3
6
đạo
Bí đái dài ngày > 1 tuần
2
4
Đái khó sau rút xông tiểu
4
8
Xơ chít hẹp cổ bàng quang 0
0
Tử vong
0
0

1tháng 3tháng
n
% n %

2
4 0

0
0

0
0

0
0

0
0

BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
- Tuổi trung bình của BN trong nhóm
nghiên cứu cao hơn so với báo cáo của trên 106
BN điều trị bằng hệ thống laser nội tuyến Indigo
830e, trong đó có BN cao tuổi nhất là 92 tuổi,
chủ yếu là nhóm tuổi già trên 70 tuổi chiếm

21


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011


82%(1).
- Bệnh lý phối hợp: người tuổi cao thường
mắc kèm nhiều bệnh lý, 70% BN có mắc kèm
theo ít nhất là 1 bệnh, người nhiều nhất là 4
bệnh kèm theo. Bệnh lý phối hợp nhất là các
bệnh tim mạch, phổi thường là yếu tố nguy cơ
cao gây tử vong trong điều trị can thiệp
PĐTTL(2).
- Thời gian lưu xông tiểu trung bình 27
tiếng, đa số BN cần lưu xông tiểu 18 tiếng là
ngắn hơn so với phương pháp điều trị laser nội
tuyến(1), do phương pháp phẫu thuật này ít chảy
máu, ít phù nề nên khả năng hồi phục nhanh
hơn.
- Các xét nghiệm công thức máu và điện giải
đồ thay đổi không đáng kể trước và ngay sau
phẫu thuật chứng tỏ lượng máu mất và dịch hấp
thu trong phẫu thuật không đáng kể.
- Tất cả 50 BN được điều trị bằng hệ thống
laser phóng bên đều không phải truyền máu
hay dung dịch thay thế máu.

Hiệu quả điều trị
- Sau điều trị có cải thiện rõ rệt tỷ lệ BN có
RLTT mức độ nặng giảm đi, tỷ lệ BN RLTT mức
độ nhẹ tăng lên theo thời gian. So sánh phương
pháp điều trị bằng hệ thống laser nội tuyến thấy
cải thiện tốt hơn về tỷ lệ RLTT mức độ nhẹ(1).
- Có sự giảm đáng kể tổng điểm IPSS sau
điều trị, có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Tương

tự như các báo cáo trên thế giới của WendtNordahl G, Ning Wu (2007) Davis. S. Turk
(2006) điều trị PĐTTL bằng hệ thống laser
phóng bên(5,7,8).
- Có sự giảm rõ tổng điểm QoL sau điều
trị, có ý nghĩa thống kê với p<0,01. So với điều
trị phẫu thuật nội soi thì mức giảm này kém
hơn(3). Tuy nhiên cỡ mẫu còn nhỏ nên khó so
sánh với phương pháp điều trị bằng hệ thống
laser nội tuyến hoặc so với phương pháp
phẫu thuật khác(1,2).

cứu này: tốt và khá tăng dần tại thời điểm 3
tháng là 95,7%. So với điều trị nội khoa(3,4) thì tỷ
lệ cho kết quả tốt và khá cao hơn. Tương tự như
các báo cáo trên thế giới của Wendt-Nordahl G,
Ning Wu (2007), Davis. S. Turk (2006) điều trị
PĐTTL bằng hệ thống laser phóng bên(5,7,8). So
với phương pháp điều trị laser nội tuyến thì tỷ
lệ kết quả chung đạt mức tốt cao hơn, tuy nhiên
cỡ mẫu bé hơn.
- Các tai biến của phương pháp điều trị laser
phóng bên như chảy máu trong phẫu thuật 1
BN, chảy máu trong khi phẫu thuật 1 BN do lúc
đầu chưa nhiều kinh nghiệm trong điều trị. BN
này được khắc phục bằng kéo nơ 3 tiếng đồng
hồ và rửa bàng quang nhỏ giọt liên tục, không
phải truyền máu.
+ Đái máu sau phẫu thuật 2BN, đái máu số
lượng ít, có biểu hiện viêm nhiễm khuẩn kèm
theo. Hết sau khi điều trị kháng sinh.

+ Nhiễm khuẩn tiết niệu 3BN, các BN này
được điều trị kháng sinh,
+ Các khó chịu của BN như kích thích đường
tiểu 2BN, đái khó tạm thời sau rút xông tiểu 4
BN.
+ Có 2 BN bí đái kéo dài trên 1 tuần trong đó
1BN bí tiểu cấp dẫn lưu ra trên 1lít nước tiểu, 1
BN có tình trạng kali máu thấp kèm theo.
+ Chưa thấy BN nào bị xơ chít hẹp cổ bàng
quang và niệu đạo, cần theo dõi và đánh giá dài
hạn hơn.

KẾT LUẬN
- Phương pháp điều trị phì đại lành tính
tuyến tiền liệt bằng laser phóng bên có hiệu
quả tốt trong điều trị, giúp cải thiện triệu
chứng rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS,
QoL, tăng tốc độ lưu lượng đỉnh dòng tiểu,
giảm thể tích TTL và NTTD. 95,7% bệnh nhân
đạt kết quả điều trị tốt và khá.

- Có sự giảm rõ thể tích NTTD, có ý nghĩa
thống kê với p<0,01.

- Phương pháp này là phương pháp an toàn,
ít có các tai biến nghiêm trọng trong và sau điều
trị, phù hợp với bệnh nhân cao tuổi mắc nhiều
bệnh phối hợp.

- Kết quả chung sau điều trị trong nghiên


- Cần có chỉ định chặt chẽ hơn do phương

22

Chuyên Đề Thận Niệu


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011
pháp không lấy được mẫu bệnh phẩm giải phẫu
bệnh sau phẫu thuật.

4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

5.

1.

6.

2.

3.

Nguyễn Viết Thành, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008) Đánh giá kết quả
điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng hệ thống laser nội
tuyến Indigo 830e-Tạp chí nghiên cứu y học 55(3)-2008, tr. 82-86
Nguyễn Bửu Triều (2001)Kết quả điều trị phì đại lành tính tuyến

tiền liệt bằng cắt nội soi trong 15 năm (6/1981-6/1996) tại bệnh
viện
Việt
Đức
4,5,6.
Nguyễn Thị Tuyết (1997)Góp phần đánh giá những thay đổi về
lâm sàng và cận lâm sàng trong điều trị U tiền liệt tuyến bằng
Tadenan tại viện bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi- Luận văn thạc sỹ
y học- ĐHY Hà Nội- 1997

Chuyên Đề Thận Niệu

7.

8.

Nghiên cứu Y học

Trần Đức Thọ (2005) Đánh giá tác dụng của viên nang trinh nữ
hoàng cung trong điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt- Đề tài
cấp Bộ -2005
Turk D. (2007). Using the Evolved 980nm laser for treatment of
BPH in the Office Setting wth local anesthesia
Vũ Công Lập-Trần Công Duyệt-Đỗ Kiên Cường (1999). Đại
cương về Laser y học và Laser ngoại khoa- Nhà xuất bản y học
12/1999, tr.13-23
Wendt-Nordahl G (2007). 980-nm Diode laser: a novel laser
technology for vaporization of the prostate. - Eur Urol - 01DEC-2007; 52(6): 1723-8
Wu N. (2007). Evole for treating BPH-Win-Win proposition for
both patient and physician www.biolitec-us.com/.../ Ning_Wu_EVOLE for treating _BPH.pdf


23



×