Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khảo sát mối liên quan giữa tuổi, chỉ số khối cơ thể, huyết áp và độ lọc cầu thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.37 KB, 4 trang )

KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUỔI, CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ,
HUYẾT ÁP VÀ ĐỘ LỌC CẦU THẬN
Lê Thanh Phong*, Mai Phương Thảo**, Trần Thò Liên Minh**

TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành trên 635 cán bộ công chức Trường Đại học Bách khoa và công ty cấp
thoát nước Phú Hòa Tân, TPHCM. Các chỉ số nghiên cứu là tuổi, BMI, HA, GFR. Kết quả cho thấy BMI có
đỉnh tăng ở nhóm tuổi 30-39, sau đó giảm nhẹ theo chiều tăng của tuổi, GFR giảm theo sự tích tuổi,
HATT, HATTr tăng theo sự tích tuổi, tuổi 40 là ngưỡng có sự thay đổi rõ ràng nhất. HA tăng theo sự tăng
của BMI. GFR giảm theo sự tăng của HA. Ở nhóm BMI ≥ 25 kg/m2, HA và GFR tương quan nghòch ở mức
chặt chẽ.
Các từ viết tắt: BMI (chỉ số khối cơ thể), HA (huyết áp), HATT (huyết áp tâm thu), HATTr (huyết áp tâm
trương), GFR (độ lọc cầu thận).

SUMMARY
CORRELATION IN THE AGE, BODY MASS INDEX, THE BLOOD PRESSURE
AND THE GLOMERULA FILTRATION RATE
Le Thanh Phong, Mai Phuong Thao, Tran Thi Lien Minh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 48 – 51

The study was on 635 male stafves, who are currently working in university and in water providing
company, HCMC. Measured indexes: age, body mass index (BMI), blood pressure (HA), glomerula
filtration rate (GFR) (clearance creatinin within 24 hours by Jaffer technique). The results showed that
BMI, GFR had oppositive correllations with age, HA had positive correllations with age. HA increaed with
BMI. GFR reduced with HA. The man of 40 ages and BMI ≥ 25 kg/m2 are threshold which oversee obesity,
hypertensionand complication on renal.

ĐẶT VẤN ĐỀ

để ngăn chặn các nguy cơ phát triển bệnh tật.


Trong độ tuổi 18-60 việc chăm sóc sức khỏe đóng
vai trò cực kỳ quan trọng. Béo phì, THA và các bệnh
về thận là những bệnh lý thường gặp, nguy cơ gây tử
vong khá cao. Nhiều nghiên cứu ở Châu Âu, Châu Mỹ
đã chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa các bệnh
này(4,5,6,8).

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

Cán bộ công chức nhà nước đang sinh sống và
làm việc tại TPHCM là đối tượng khá nhạy cảm với
những yếu tố có nguy cơ gây ra những bệnh lý trên.
Vì thế, việc tìm hiểu mối liên quan giữa tuổi, BMI, HA
và GFR ở cán bộ công chức sẽ giúp ích cho công tác
phát hiện, dự báo và đề ra những biện pháp kòp thời
* Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

48

Đối tượng nghiên cứu
Khảo sát 635 đối tượng tuổi từ 18-60 là cán bộ
công chức đang công tác tại trường Đại học Bách
khoa và công ty cấp thoát nước Phú Hòa Tân,
TPHCM.
Tất cả các đối tượng không mắc bệnh tiềm ẩn,
dùng thuốc ảnh hưởng đến chức năng thận (như
cimetidin, sulfamethoxazon), bệnh đái tháo đường, xơ
gan, nhiễm khuẩn nặng, lao phổi, suy thận, rối loạn

tâm thần.


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học
Phương pháp nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các chỉ số nghiên cứu

Bảng 1: So sánh trung bình BMI, HA, GFR theo các
nhóm tuổi

Tuổi BMI, HATT, HATTr, GFR.
Phương pháp nghiên cứu

Nhóm tuổi
Chỉ số

Chiều cao, cân nặng được đo bằng dụng cụ y tế
chuyên dùng.
HA đo ở cánh tay với phương pháp gián tiếp
bằng máy đo đồng hồ Yamasa (Nhật Bản) và nghe
âm thổi Korotkoff.
Thu thập nước tiểu 24 giờ: được đối tượng lấy
tại nhà theo hướng dẫn.
Lấy 3 ml máu tónh mạch cánh tay ở tư thế ngồi
ngay sau khi đối tượng đã lấy nước tiểu 24 giờ.

Các xét nghiệm creatinin huyết thanh và
creatinin nước tiểu được tiến hành tại Bệnh viện
Chợ Rẫy.
Xử lý kết quả

BMI được tính theo công thức:

cân nặng
BMI (kg/m ) =
(chiều cao) 2

BMI

Χ ± SD

HATT

Χ ± SD

HATTr

Χ ± SD

GFR

Χ ± SD

GFR được tính gián tiếp thông qua clearance
creatinin theo công thức:


GFR (ml/phút) =

U

xV
Cr
.
P
Cr

Sau đó, GFR được điều chỉnh trên diện tích da.
So sánh 2 trò số trung bình bằng test student,
so sánh 2 tỷ lệ % bằng test χ2 và tính hệ số tương
quan r giữa các nhóm đối tượng. Các số liệu thống
kê được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh
học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 11.5.

20,83 ± 21,97 ± 21,7 ± 21,68 ±
2,57
3,49
2,6
3,14

114,64 115,66 ± 123,94 ±
± 11,38 13,66
17,53
75,36 ± 75,72 ± 79,09 ±
9,99
9,53
12,12

104,80 105,45 ± 103,79 ±
± 17,46 18,8
22,53

128,68
± 16,4
78,89 ±
10,66
92,39 ±
23,08

p
p18-39
>
0,05
p40-60
<
0,05
p<
0,05
p<
0,05
p<
0,05

Kết quả ở bảng 1 cho thấy BMI tăng có ý nghóa
thống kê ở nhóm tuổi 18-40 (p < 0,05),, sau đó BMI
giảm không có ý nghóa thống kê ở nhóm tuổi 40-60
(p > 0,05), GFR giảm theo sự tích tuổi (có ý nghóa
thống kê p < 0,05); HATT, HATTr tăng theo sự tích

tuổi (có ý nghóa thống kê p < 0,05); tuổi 40 là
ngưỡng có sự thay đổi rõ ràng nhất.
Bảng 2: So sánh trung bình HA theo từng nhóm BMI

2

Trò số HATT, HATTr được lấy trung bình sau ba
lần đo, mỗi lần cách nhau 10 phút.

18-29 30-39 40-49 50-60
(n=81) (n=154) (n=191) (n=209)

Nhóm BMI
HA
HATT

Χ ± SD

HATTr

Χ ± SD

18,523,0≥ 25,0
p
22,9
24,9
(n=81)
(n=337) (n=116)
116,29 ± 123,97 ± 125,38 ± 137,5 ± p <
16,1

10,09
16,23 17,51 0,05
73,71 ± 78,1 ± 79,25 ± 85,42 ± p <
10,6
10,38
12,07 11,03 0,05
< 18,5
(n=101)

Kết quả ở bảng 2 cho thấy HATT, HATTr tăng có
ý nghóa thống kê theo sự tăng của BMI (p < 0,05), ở
nhóm BMI ≥ 25,0 kg/m2 sự tăng thể hiện rõ rệt.
Bảng 3: Tỉ lệ THA và người có HA bình thường theo
từng nhóm BMI
BMI (kg/m2)
HA
n
%
n
%

THA
HA bình
thường
p

18,5- 23,0≥ 25,0 Cộng
22,9
24,9
15

80
34
46
175
8,57
45,71 19,43 26,29 100
86
257
82
35
460
18,7
55,87 17,83
7,61 100
p < 0,05 p < 0,05 p < 0,05 p < 0,05
< 18,5

Kết quả ở bảng 3 cho thấy tỉ lệ cao nhất ở nhóm

49


người có BMI = 18,5-22,9 kg/m2; từ nhóm người có
BMI ≥ 23,0 kg/m2, tỉ lệ tăng có ý nghóa thống kê ở
người THA và giảm có ý nghóa thống kê ở người HA
bình thường (p < 0,05).
Bảng 4: So sánh trung bình GFR theo từng nhóm HA
HATT
(mmHg)
< 120

120 –
139
≥ 140

GFR
(ml/phút)
165
109,32 ±
18,91
302
101,78 ±
21,63
168
88,63 ±
20,83
p < 0,05

n

Χ ± SD
n

Χ ± SD
n

Χ ± SD

HATTr
(mmHg)
<

70
70

89

90

n

Χ ± SD
n

Χ ± SD
n

Χ ± SD

GFR
(ml/phút)
101
113,27 ±
20,01
388
100,78 ±
20,61
146
92,34 ±
23,58
p < 0,05


Kết quả bảng 4 cho thấy GFR giảm có ý nghóa
thống kê theo sự tăng của HA (p < 0,05).
Bảng 5: Tỉ lệ THA và HA bình thường theo từng
nhóm GFR
HA

GFR (ml/phút)
THA

HA bình thường

n
%
n
%

p

≥ 94

< 94

Cộng

57
32,57
320
69,57
p < 0,05


118
67,43
140
30,43
p < 0,05

175
100%
460
100%

Kết quả ở bảng 5 cho thấy tỉ lệ THA tăng có ý
nghóa thống kê theo sự giảm của GFR, tỉ lệ HA bình
thường giảm có ý nghóa thống kê theo sự giảm của
GFR (p < 0,05).
Bảng 6: Hệ số tương quan giữa HA và GFR theo từng
nhóm BMI
Nhóm BMI
< 18,5 kg/m2
18,5 - 22,9 kg/m2
23,0 – 24,9 kg/m2
≥ 25,0 kg/m2

HATT - GFR
- 0,29
- 0,039
- 0,46
- 0,634

HATTr - GFR

- 0,46
- 0,39
- 0,46
- 0,65

Kết quả ở bảng 6 cho thấy khi BMI < 18,5 kg/m2
thì HA và GFR tương quan nghòch ở mức trung bình,
khi BMI ≥ 25 kg/m2 thì HA và GFR tương quan
nghòch ở mức chặt chẽ.

BÀN LUẬN
Trò số BMI tăng ở nhóm tuổi 30-39 (p < 0,05),

50

sau đó giảm nhẹ theo chiều tăng của tuổi (p > 0,05).
Điều này phù hợp với đa số các nhận xét trong y
văn(2).
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, trò số trung
bình của HATT, HATTr cao hơn kết qua nghiên cứu
của Phạm Gia Khải (1999) tại Hà Nội, Trần Đỗ Trinh
(1995)(2), nghiên cứu của Phạm Hùng Lực (2003).
Tuy nhiên, do đối tượng khảo sát là người sống ở
thành phố nên kết quả này cũng phù hợp. HATT,
HATTr đều tăng theo sự tăng của tuổi, sự tăng càng
rõ rệt khi bắt đầu tuổi 40. Trò số trung bình của HA
tăng liên tục theo tuổi. Kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Trần Văn Hội (1999), báo cáo của
NHANES II nghiên cứu ở Achentina(7).
Nghiên cứu cho thấy GFR ổn đònh trong các

nhóm tuổi từ 18-39, bắt đầu giảm ở nhóm 40-49 tuổi,
giảm mạnh ở nhóm 50-60 tuổi, nghóa là GFR giảm
dần theo tuổi khi bắt đầu vào tuổi 40. Kết quả này
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện
Thành, Mondorf UF., Frey K, Radounlikli A, Geigertt,
Lenz(6,8).
Khi BMI tăng thì HATT và HATTr cũng tăng có ý
nghóa thống kê p < 0,05. Kết quả này cho thấy,
những người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc THA
khác cao. Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ % người mắc THA
tăng theo sự tăng của BMI. Kết quả này phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Phan Thò Kim, Nguyễn Thò
Lâm và cộng sự (1993), Trần Đình Toán (1995)(1),
Trần Đỗ Trinh, Huỳnh Ngọc Tước và cộng sự
(1992)(2).
Khi HATT và HATTr tăng thì GFR đều giảm, có ý
nghóa thống kê p < 0,05. Trong đó nhóm người THA
có GFR giảm khá nhiều, dưới mức bình thường (< 94
ml/phút). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
Trần Thò Hồng An (2001), Tonelli M., Bohm C.,
Pandeya, Gill J., Levin A., Kiberd BA., Bord(7).
HA và GFR đều có tương quan nghòch, nghóa là
khi BMI tăng thì HA tăng và GFR giảm. Trong đó
nhóm người thừa cân thì sự tương quan này rất chặt
chẽ. Như vậy, BMI = 25 kg/m2 là ngưỡng để giám sát
nhằm dự đoán nguy cơ các bệnh béo phì, THA và suy
giảm chức năng thận.


Nghiên cứu Y học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

BMI có đỉnh tăng ở nhóm tuổi 30-39, sau đó
giảm nhẹ theo chiều tăng của tuổi. HA tăng và GFR
giảm theo sự tích tuổi, sự liên quan này rất chặt chẽ
bắt đầu ở tuổi 40 trở lên. Do vậy, tuổi 40 là ngưỡng để
giám sát nhằm phát hiện các bệnh béo phì, THA và
suy giảm chức năng thận.

2

HA tăng theo sự tăng của BMI, thể hiện rõ ở
nhóm BMI ≥ 25 kg/m2.

4

GFR giảm theo sự tăng của HA. Sự liên quan này
thể hiện rõ ở nhóm THA.

5

Có sự tương quan chặt chẽ giữa BMI, HA và GFR,
nhất là khi đối tượng có BMI ≥ 25 kg/m2, THA và GFR
< 94 ml/phút. Vì thế, BMI = 25 kg/m2 là ngưỡng để

giám sát nhằm phát hiện bệnh THA và suy giảm
chức năng thận.

3

6
7

8

Trần Đình Toán, Đỗ Thò Hòa, Nguyễn Văn Xang, Trần
Văn Minh (1992), Một số nhận xét về chỉ số khối cơ
thể và bệnh tật ở nông thôn xã Liên Ninh (Hà Nội),
Vệ sinh phòng dòch, Hà Nội, 48-51.
Trần Đỗ Trinh và cs (1992), Điều tra dòch tễ học bệnh
tăng huyết áp tại Việt Nam – Bộ Y tế, Hà Nội, 42-43.
Dyer A.R et al (1990), Body mass index versus height
and wieght in relation to blood pressure - Findings for
the 10079 persons in the intersalt study, Annal J.
Epid, 131, 589-596.
Harrison’s (1998), Principles of Internal Medicine 14th
Edition, Mc GrawHill Textbook Company, 1380-1392,
1534-1535, 1560.
Harry R. Jacobson, MD. (1997), The principles and
practice of Nephronlogy, 8, 58.
Kaplan NM (1994), Clinical Hypertension 6th Edition
1994, Williams & Wilkins, 109-139, 299-312, 302-312.
Ton J. Rabelink, Erik S.G. Stores, K. Paul Bouter,
Paul Morrison (1998), Endothelin blockers and renal
protection: a new strategy to prevent end – organ

damage in cardiovascular disease – Cardiovascular
Research, 543-549.
WHO Expert Committee (1996), Hypertension Control
– WHO Technical Report Series, No. 862, 1-11, 27-31,
41-41, 69-72.

51



×