Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh của các bệnh nhân ung thư dạ dày được cắt toàn bộ dạ dày tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ 4/2008-10/2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.04 KB, 3 trang )

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA CÁC BỆNH NHÂN
UNG THƯ DẠ DÀY ĐƯỢC CẮT TOÀN BỘ DẠ DÀY TẠI KHOA NGOẠI BỆNH
VIỆN BẠCH MAI TỪ 4/2008-10/2012
TRẦN HỮU VINH
TÓM TẮT
Mục tiêu: 1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của ung
thư dạ dày 2. Nhận xét một số đặc điểm giải phẫu
bệnh của ung thư dạ dày.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương
pháp hồi cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu
là 55 BN.
Kết quả: Tuổi trung bình: 46 tuổi, bệnh nhân cao
tuổi nhất 74 và thấp nhất 28 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 1,2.
Triệu chứng lâm sàng hay gặp: đau bụng: 100%, gày
sút: 76,4%, u bụng: 21,8%. Tổn thương đại thể: phân
bố ung thư: tâm vị: 14,5%, bờ cong nhỏ: 45,5%, thân
vị: 14,5%. Kích thước u: 3-5 cm: 40%; 6-10 cm: 47,3%
và > 10 cm: 10,9%. 94,5% bệnh nhân có u cách tâm vị
dưới 6 cm. Phân loại mô bệnh học: 67,3% ung thư
biểu mô tuyến ống nhỏ, 16,4% ung thư biểu mô tuyến
nhày, 12,1% ung thư biểu mô tế bào nhẫn, 1,8% ung
thư biểu mô tế bào vẩy và 1,8 % ung thư biểu mô
không biệt hoá. Phân loại giai đoạn TNM: T1: 0%; T2:
7,3%; T3: 58,2%; T4: 34,5%; N0: 5,5%; N1: 10,2%;
N2: 74,5%; N3: 1,8%; M1: 20%.
Kết luận: bệnh nhân đến điều trị ở giai đoạn muộn
(giai đoạn IIIA: 47,3%, giai đoạn IIIB: 12,7% và giai
đoạn IV: 34,5%) đã làm ảnh hưởng đến tiên lượng
bệnh.
Từ khóa: Ung thư dạ dày, cắt toàn bộ dạ dày.
SUMMARY


Objective: 1. To learn the clinical characteristics of
gastric cancer 2. To comment some pathological
characteristics of gastric cancer.
Subjects and Methods: Methods retrospective,
cross-sectional descriptive. Subjects studied 55
patients.
Results: Mean age: 46 years old, the oldest 74
patients and 28 age lowest ratio male / female was 1.2.
Common clinical symptoms: abdominal pain: 100%,
weight loss: 76.4%, abdominal tumors: 21.8%.
Macroscopic lesions: distribution of cancer: the center:
14.5%, lesser curvature: 45.5%, corpus: 14.5%. Tumor
size: 3-5 cm: 40%, 6-10 cm: 47.3% and > 10 cm:
10.9%. 94.5% of patients had tumors less than 6 cm
from the center. Histopathological classification: 67.3%
carcinoma smaller pipelines, 16.4% mucous gland
carcinoma, 12.1% carcinoma cell rings, 1.8%
carcinoma tissue squamous cell carcinoma and 1.8%
undifferentiated tissue. TNM staging: T1:0%, T2: 7.3%,
T3:58.2%, T4:34.5%; N0:5.5%; N1: 10.2%, N2: 74,5%;
N3:1.8%; M1:20%.
Conclusion: Patients seek treatment at late stages
(Stage IIIA: 47.3 %, stage IIIB: 12.7% and stage IV:
34.5%) did affect prognosis.
Keywords: Cancer of the stomach, the
gastrectomy total.

136

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư dạ dày đứng hàng đầu trong số các ung
thư đường tiêu hóa, trên 90% xuất phát từ các biểu
mô tuyến của dạ dày, ung thư biểu mô tuyến
(adenocarcinoma), là loại ung thư phổ biến trên thế
giới cũng như ở Việt Nam. Tại Mỹ ước tính có khoảng
22.600 trường hợp ung thư dạ dày được chẩn đoán
mỗi năm và khoảng 13.700 bệnh nhân chết vì ung thư
dạ dày. Tỉ lệ mắc của loại ung thư này đứng thứ 14 và
đứng thứ 9 trong số những nguyên nhân gây chết do
ung thư ở Mỹ. Tại Nhật Bản ung thư dạ dày đứng
hàng thứ nhất trong số các bệnh ung thư. Ở Việt Nam
ung thư dạ dày nằm trong số 5 bệnh ung thư thường
gặp [3].
Trong ung thư dạ dày, phẫu thuật là phương pháp
điều trị chủ yếu. Kể từ năm 1881, Billroth cắt thành
công dạ dày do ung thư, kĩ thuật cũng như chỉ định
điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày ngày càng tiến bộ.
Sự hiểu biết về kĩ thuật cắt dạ dày và nạo vét hạch
theo các chặng hạch (trường phái Nhật Bản), cũng
như tăng cường cắt dạ dày toàn bộ đã góp phần tăng
thời gian sống sau điều trị, giảm các biến chứng và tai
biến trong và sau mổ. Chỉ định cắt toàn bộ dạ dày phụ
thuộc vào đặc điểm lâm sàng và bệnh học. Nghiên
cứu vấn đề này ở nước ta chưa nhiều do vậy chúng
tôi nghiên cứu đề tài này nhằm nhằm 2 mục tiêu:
1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của ung thư dạ dày
được cắt toàn bộ.
2. Nhận xét một số đặc điểm giải phẫu bệnh của
ung thư dạ dày.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu gồm 55 bệnh nhân được
chẩn đoán lâm sàng và mô bệnh học là ung thư biểu
mô dạ dày, được mổ cắt dạ dày toàn bộ tại khoa
Ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 4/2008 đến tháng
10/2012.
- Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả.
- Số liệu được sử lý bằng phần mềm thống kê
Spss 10.05.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tuổi trung bình: 46; Tuổi cao nhất: 74; Tuổi thấp
nhất: 28; Tỷ lệ nam/nữ: 1,2.
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
N
%
Đau bụng vùng thượng vị
55
100
Đầy bụng, chậm tiêu
23
41,8
Chán ăn
22
40
Ợ hơi, ợ chua
12
21,8
Sút cân
42
76,4

Nôn
12
21,8
Xuất huyết tiêu hoá
7
12,7
Khối u thượng vị
12
21,8
Nuèt nghÑn
12
21,8

Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014


Nhận xét: Đau bụng vùng thượng vị (100%) và sụt
cân (76,4%) là những triệu chứng hay gặp 21,8% khám
bụng sờ thấy u thượng vị.
Bảng 2. Vị trí u
Vị trí u
N
%
Bờ cong nhỏ
25
45,5
Tâm vị
8
14,5
Thân vị

8
14,5
Hang vị
4
7,3
Tâm vị + thân vị
3
5,5
Thân vị + bờ cong nhỏ
2
3,6
Tâm vị + thực quản
1
1,8
Hang vị + bờ cong nhỏ
1
1,8
Tâm vị + bờ cong nhỏ
2
3,6
Toàn bộ dạ dày
1
1,8
Tổng
55
100
Nhận xét: Tổn thương ung thư ở 1/3 trên dạ dày
25,4%, 1/3 giữa 60%, 1/3 dưới 7,3%.
Bảng 3. Kích thước u và khoảng cách từ cực trên u
đến tâm vị

n
%
Kích thước u (n = 55)
< 3 cm
1
1,8
3-5 cm
22
40
6-10 cm
26
47,3
> 10 cm
6
10,9
Khoảng cách u tới tâm vị (n = 55)
Tại tâm vị
7
12,7
2-3 cm
11
20
4-6 cm
34
61,8
> 6 cm
3
5,4
Nhận xét: Khoảng cách trung bình từ cực trên u tới
tâm vị là 3,68 cm. Khoảng cách từ cực trên u tới tâm vị

6 cm chiếm 94,5%.
Bảng 4. Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM và
Dukes
n (55)
%
T1
0
0
T2
4
7,3
T3
32
58,2
T4
19
34,5
N0
3
5,5
N1
10
18,2
N2
41
74,5
N3
1
1,8
M0

44
80
M1
11
20
Giai đoạn bệnh theo TNN
(n=55)
I
0
0
II
3
5,5
IIIA
26
47,3
IIIB
7
12,7
IV
19
34,5
Giai đoạn bệnh theo Dukes
(n=55)
Dukes A
0
0
Dukes B
3
5,5

Dukes Ca
20
36,4
Dukes Cb
32
58,2

Y HC THC HNH (914) - S 4/2014

Nhận xét: 11/55 = 20% ung thư đã xâm lấn, di căn
vào tạng lận cận. 94,5% ung thư đã di căn hạch.
Bảng 5. Đặc điểm mô bệnh học
Loại mô học
n
%
UTBM tuyến ống nhỏ
37
67,3
Biệt hoá cao
3
5,5
Biệt hoá vừa
10
18,2
Biệt hoá kém
24
45,5
UTBM tuyến nhầy
9
16,4

UTBM tế bào nhẫn
7
12,7
UTBM tế bào vảy
1
1,8
UTBM không biệt hoá
1
1,8
Tổng
55
100
BàN LUậN
1. Đặc điểm lâm sàng
Tuổi trung bình là 46 trong đó bệnh nhân cao tuổi
nhất là 74. Kết quả này thấp hơn những báo cáo về
ung thư dạ dày khác, theo chúng tôi là do phẫu thuật
cắt toàn bộ dạ dày nặng, có nhiều tai biến và biến
chứng nên đòi hỏi có sự lựa chọn kỹ càng về tuổi, thể
trạng người bệnh.
Hầu hết các bệnh nhân ung thư dạ dày đến khám
với triệu chứng lâm sàng muộn: đau bụng thượng vị
100%, đầy bụng chậm tiêu 41,8%, sút cân 76,4%, nuốt
nghẹn 21,8%, nhiều trường hợp đã sờ thấy u thượng vị
21,8%. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu khác
2. Đặc điểm giải phẫu bệnh
Quan sát đại thể sau mổ thấy kích thước khối u từ
6-10 cm chiếm tỷ lệ cao 47,3%. Khoảng cách cực trên
u tới tâm vị phần lớn < 6 cm với khoảng cách trung
bình là 3,68 cm. Đây là một yếu tố ảnh hưởng đến tính

triệt căn của phẫu thuật và ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả điều trị.
Theo Waneb H (1993), tỷ lệ sống 5 năm với đường
cắt trên hết tế bào ung thư là 35%, đường cắt còn tế
bào ung thư trên vi thể là 13% và đường cắt còn tổ
chức ung thư trên đại thể là 3% [8].
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh giai đoạn bệnh,
tình trạng xâm lấn của khối u và di căn hạch là những
yếu tố tiên lượng quan trọng liên quan đến thời gian
sống thêm sau phẫu thuật. Bảng 4 cho thấy mức xâm
lấn T3, T4 là 58,2% và 34,5%. Di căn hạch N1, N2 là
18,2% và 74,5%. Giai đoạn IIIA (47,3%), IIIB (12,7%),
IV (34,5%). Dukes Ca (36,4%), Dukes Cb (58,2%). Tỷ
lệ giai đoạn muộn của chúng tôi cao hơn một số
nghiên cứu khác ở trong nước và trên thế giới. Do vậy
có thể tỷ lệ sống thêm sau mổ và thời gian sống thêm
trung bình thấp hơn.
Trong nghiên cứu của chúng tôi ung thư biểu mô
tuyến ống nhỏ là (67,3%) trong đó loại biệt hóa kém
chiếm tỷ lệ cao (45,5%). Kết quả này cũng tương tự
như các báo cáo về đặc điểm mô bệnh học ung thư dạ
dày chủ yếu là loại ung thư biểu mô tuyến.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu trên 55 trường hợp ung thư dạ dày
được phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày chúng tôi rút ra kết
luận sau:

137



Đặc điểm lâm sàng:
Tuổi trung bình 46, cao nhất 74 tuổi và thấp nhất 28
tuổi, tỷ lệ nam/nữ = 1,2. Đau bụng vùng thượng vị
100%, sụt cân 76,4%, đầy bụng: 41,8%, chán ăn:
40%, u bụng: 21,8% và xuất huyết tiêu hoá: 12,7%.
Đặc điểm giải phẫu bệnh:
- Vị trí tổn thương: u ở bờ cong nhỏ: 45,5%, tâm vị:
14,5%, thân vị: 14,5%, tâm vị + thân vị: 5,5%, thân vị +
bờ cong nhỏ: 3,6%.
- Kích thước u: 3-5 cm: 40%; 6-10 cm: 47,3% và >
10 cm: 10,9%. 94,5% bệnh nhân có u cách tâm vị dưới
6 cm.
Phân loại mô bệnh học: 67,3% ung thư biểu mô
tuyến ống nhỏ, 16,4% ung thư biểu mô tuyến nhày,
12,1% ung thư biểu mô tế bào nhẫn, 1,8% ung thư
biểu mô tế bào vẩy và 1,8 % ung thư biểu mô không
biệt hoá.
Phân loại giai đoạn bệnh cho thấy hầu hết bệnh
nhân đến điều trị ở giai đoạn muộn (giai đoạn IIIA:
47,3%, giai đoạn IIIB: 12,7% và giai đoạn IV: 34,5%)
đã làm ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Minh Hải (2003), "Lựa chọn phương pháp
phẫu thuật dựa trên thương tổn xâm lấn thành dạ dày và
di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày", Luận án
Tiến sĩ Y học, TP. Hồ Chí Minh.

2. Cao Độc Lập, Đỗ Đức Vân, Đỗ Mai Lâm (1999),
"Đánh giá bước đầu phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung
thư tại Bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Thông tin Y dược - Số

chuyên đề ung thư, tr. 60-62.
3. Hà Văn Quyết (1999); Bệnh học Ngoại khoa; Tập
I. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr:56-70.
4. Trịnh Hồng Sơn (2001), "Nghiên cứu nạo vét hạch
trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày", Luận án Tiến sỹ
Y học, Hà Nội.
5. Gennari L, Bozzetti F, Bonfanti G (1986), "Subtotal
versus total gastrectomy for cancer of the lower two - third
of the stomach: a new approach to and old problem", Br J
Surg, 73: 534-538.
6. Japanese Research Society for Gastric Cancer
(1998), "Japanese Classification of Gastric caninoma",
Kenehara & Co., Ltd, Tokyo, 1-71.
7. Sasako M (2001), "Gastric Cancer: surgical
management the Japanese experience", The 2nd
workshop - WHO collaborating centre for gastric cancer,
Hanoi, 127-145.
8. Smith J, Brennan M (1992), "Surgical treatment of
gastric cancer. Proximal, Mild and Distal stomach", Surg
Clin north amer, 73: 381 - 399.
9. Wanebo H, Kenedy B, Chmiel J, Steele G,
Winchester D, Osteen R (1993), "Cancer of the stomach.
A patient care study by the American College of
surgeons", Annals of surgery, 218: 583-592.
10. Zaitsev VT, Dalavurak VP, Donnets NP, Bokow, et al
(1991), "Total gastrectomy in the surgery of malignant
stomach neoplasm", Vestn Khir, 147: 256-259.

NGHIÊN CứU MốI LIÊN QUAN GIữA áP LựC NộI Sọ VớI KALI MáU
ở BệNH NHÂN CHấN THƯƠNG Sọ NãO NặNG

Nguyễn Viết Quang
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên những
thương tổn nguyên phát và thứ phát, chính những
thương tổn này dẫn đến phù não và hậu quả cuối cùng
gây tăng áp lực nội sọ. Do nhiều nguyên nhân khác
nhau có nhiều bệnh nhân bị rối loạn kali máu sau chấn
thương, do vậy người thầy thuốc phải tìm cách điều
chỉnh để cứu sống bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định giá
trị áp lực nội sọ và nồng độ kali máu ở bệnh nhân chấn
thương sọ não nặng và tìm mối tương quan giữa áp lực
nội sọ với kali máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
nặng.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 120 bệnh
nhân chấn thương sọ não nặng điều trị tại Bệnh viện
Trung ương Huế, tuổi 18. Kết quả: 120 bệnh nhân,
nam 104, nữ 16, 18-39 tuổi có 82 bệnh nhân, 40-60
tuổi có 31 bệnh nhân, trên 60 tuổi có 7 bệnh nhân.
Nhóm Glasgow 3-6 điểm có 35 bệnh nhân, nhóm bệnh
nhân Glasgow 7-8 điểm có 85 bệnh nhân. áp lực nội
sọ ở nhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm là
32,789,63mmHg và nhóm Glasgow 7-8 điểm là
30,069,25mmHg. Kali nhóm Glasgow 3-6 điểm là
3,781,03 mmol/L, nhóm Glasgow 7-8 điểm là
4,050,1,22mmol/L. Kết luận: ở bệnh nhân chấn
thương sọ não nặng, áp lực nội sọ tăng cao, kali máu
thay đổi không đáng kể.

138

Từ khóa: Chấn thương sọ não, áp lực nội sọ, kali

máu.
summary
RESEARCH
RELATIONSHIP
BETWEEN
INTRACRANIAL PRESSURE WITH PLASMATIC
POTASSIUM LEVEL IN PATIENTS WITH SEVERE
TRAUMATIC BRAIN INJURY
Background: Traumatic brain injury causes lesions
of primary and secondary, primary lesions leads to
cerebral edema and consequently ultimately causing
increased intracranial pressure. Many different causes
lead to potassium disturbance so that have to
regulated to save patients with traumatic brain injury.
Objectives: Valuation of intracranial pressure and
potassium in patients with severe traumatic brain injury
and find the correlation between intracranial pressure
and potassium in patients with severe traumatic brain
injury.
Subjects and Methods: 120 severe traumatic brain
injury patients treated at Hue Central Hospital, age
18. Results: 120 patients, 104 males, 16 females, 1839 years old: 82 patients, 31 patients 40-60 years old,
60 years old: 7 patients. Group Glasgow 3-6 points: 35
patients, Glasgow 7-8 points: 85 patients. Intracranial

Y HC THC HNH (914) - S 4/2014




×