Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhận xét về lâm sàng, hình ảnh ct sọ não bệnh nhân co cứng cơ sau đột quỵ và kết quả điều trị co cứng cơ chi trên bằng tiêm botulinum nhóm A ở khoa đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.04 KB, 5 trang )

ĐQ NMN 80%, CMN 20%.
Như vậy, tỷ lệ co cứng sau ĐQ CMN tăng
hơn so với ĐQ CMN ban đầu. Theo
Gerard E (2012) [6], ĐQ CMN có nguy cơ
CCC cao hơn ĐQ nhồi máu.
142

* Đặc điểm hình ảnh tổn thương trên
CT sọ não:
Tỷ lệ CCC sau ĐQ vùng bao trong bao
trong, nhân xám 51,3% (19 BN); vỏ não
vùng vận động 29,8% (11 BN); thân não
18,9% (7 BN). Theo Nguyễn Minh Hiện
[1], đây là những vùng ĐQ dễ xảy ra nhất.
Aurore Thibaut thấy 3 vị trí thường xuyên
gây CCC sau ĐQ: thân não, trong đó
cuống não chiếm tỷ lệ cao, võ não vùng
vận động, cánh tay sau bao trong [3] là vị
trí đi qua của đường tháp. Co cứng là một
triệu chứng của tổn thương tế bào vận
động trên, trong đó tổn thương đường
tháp là chủ yếu [6].


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016

3. Kết quả điều trị CCC chi trên bằng tiêm botulinum nhóm A.
Bảng 2: Kết quả điều trị theo thang điểm Ashworth cải biên.
Nhóm cơ

Vào viện (vv)



1 tháng
p (vv-1)

3 tháng
p (vv-3)

6 tháng
p (vv-6)

Nhóm cơ khép khớp vai (n = 20 )

1,81 ± 0,32

0,80 ± 0,12
(p < 0,05)

0,104 ± 0,36
(p < 0,05)

1,82 ± 0,27
(p > 0,05)

Nhóm cơ gấp khớp khuỷu (n = 26)

2,45 ± 0,41

1,11 ± 0,54
(p < 0,05)


1,25 ± 0,42
(p < 0,05)

2,31 ± 0,40
(p > 0,05)

2,22 ± 0,13

1,09 ± 0,25
(p < 0,05)

1,12 ± 0,31
(p < 0,05)

2,18 ± 0,11
(p > 0,05)

1,91 ± 0,41

0,89 ± 0,37
(p < 0,05)

1,09 ± 0,48
(p < 0,05)

1,89 ± 0,33
(p > 0,05)

Nhóm cơ gấp khớp cổ tay (n = 23 )
Nhóm cơ gấp ngón tay (n = 16)


Trong nghiên cứu này, ở thời điểm 1
tháng, 3 tháng, điểm MAS giảm hơn
trước khi vào viện có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05) ở tất cả các nhóm cơ.
Rousseaux [10] thấy điều trị CCC bằng
botulinum nhóm A đạt hiệu quả cao ở các
cơ gấp khuỷu và cổ tay. Chúng tôi thấy
thời điểm 6 tháng, điểm MAS về gần điểm
MAS khi vào viện, không khác biệt có ý
nghĩa thống kê. Theo Pierson [6] (ở thời
điểm 4 - 5 tháng) và Bakheit [4] (ở thời
điểm 16 tuần) đây là thời gian botulinum
nhóm A có hiệu lực trên BN co cứng sau
ĐQ. Trong nghiên cứu này điểm MAS
giảm trung bình trên 1 điểm ở 1 tháng và

3 tháng tương đương với nghiên cứu của
Lương Tuấn Khanh [2]. Simpson [6] thấy
ở tuần thứ 6, điểm MAS khớp cổ tay giảm
1,2 ± 1,2 (p = 0,026), khớp khuỷu giảm
1,1 ± 0,9 (p = 0,199).
Rousseaux [10] cho rằng hiệu quả của
thuốc còn do mức độ đề kháng với độc tố
botulinum. Để giảm đề kháng, Suheda
Ozcakir [11] cho rằng nên thay đổi các týp
botulinum ở lần tiêm tiếp theo, đảm bảo
khoảng thời gian tối thiểu tiêm lại, BN đề
kháng phải tăng liều. Bakheit và CS [4]
cho rằng có thể tiêm nhắc lại 3 lần mà

không tạo nên kháng độc tố với botulinum
nhóm A.

Bảng 3: Nhận xét của người chăm sóc BN với biện pháp điều trị.
Nhận xét

1 tháng (n = 30)

3 tháng (n = 30)

6 tháng (n = 30)

n

%

n

%

n

%

Rất tốt

15

50,0


7

23,3

6

20,0

Tốt

8

26,7

12

40,0

12

20,0

Trung bình

6

20,0

8


26,7

8

26,7

It tác dụng

1

3,3

3

10,0

4

13,3

26

86,4

Điều trị lại sau 6 tháng

76,7% người chăm sóc đánh giá biện
pháp điều trị tốt và rất tốt ở thời điểm
1 tháng; 3 tháng: 63,3% và 6 tháng là
60,0%, cao nhất ở thời điểm 1 tháng -


thời điểm thuốc có hiệu lực điều trị nhất.
Ở thời điểm 6 tháng, 86,4% người chăm
sóc cho rằng vẫn nên tiếp tục điều trị lại
bằng tiêm botulinum nhóm A, mặc dù thời
143


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016

điểm 6 tháng, điểm MAS về gần điểm
MAS khi vào viện. Việc tư vấn kỹ về thời
điểm tác dụng, thời gian duy trì hiệu lực
điều trị, tránh BN mong chờ quá mức vào
phương pháp điều trị là một phần quan
trọng trước khi tiến hành điều trị cho BN.
* Tác dụng không mong muốn:
Chúng tôi gặp hội chứng giả cúm 6,6%
(2 BN); khô miệng 3,3% (1 BN), các biểu
hiện này mất đi sau 10 ngày, không gặp
đau rát vùng da được tiêm và rối loạn
nuốt. Theo Geoffrey Sheean [7], với tổng
liều 1.500 UI, các tác dụng không mong
muốn rất ít gặp ở nhiều nghiên cứu và
khác biệt với nhóm placebo không có ý
nghĩa thống kê.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 37 BN CCC sau ĐQ ở
Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 05 - 2014
đến 05 - 2015. Tuổi trung bình 55,1 tuổi; thấp

nhất 41 tuổi; cao nhất 89; giới: nam 56,7%,
nữ 43,3%. Chúng tôi có một số kết luận:
* Lâm sàng và hình ảnh CT sọ não ở
BN CCC sau ĐQ:
Co cứng ở chi trên 45,9%; co cứng chi
dưới 18,9%; co cứng cả chi trên và chi
dưới 35,2%, trong đó: khớp khuỷu 70,0%;
khớp cổ tay 62,1%; khớp gối 51,3%;
khớp cổ chân 54,1%.
Thời gian điều trị co cứng sau ĐQ
trung bình 31 tháng, thấp nhất 1 tháng,
cao nhất 58 tháng. Co cứng sau ĐQ NMN
56,7%; sau chảy máu 43,3%. Trên CT sọ
não thấy hình ảnh tổn thương vùng bao
trong, nhân xám 51,3%; vỏ não vùng vận
động 29,8%; thân não 18,9%.
* Kết quả điều trị CCC chi trên bằng
botulinum nhóm A:
Ở thời điểm 1 tháng và 3 tháng, điểm
MAS giảm hơn so với lúc vào viện trên
1 điểm ở tất cả các nhóm cơ được tiêm,
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
144

Ở thời điểm 6 tháng, điểm MAS về gần
với điểm MAS khi vào viện, khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
76,7% người chăm sóc đánh giá biện
pháp điều trị tốt và rất tốt ở thời điểm
1 tháng, 3 tháng 63,3% và 6 tháng là

60,0%; 86,4% cho rằng nên tiếp tục điều
trị lại bằng tiêm botulinum nhóm A.
Tác dụng không mong muốn ít gặp:
hội chứng giả cúm 5,6%, khô miệng
3,3%. Các tác dụng không mong muốn
hết sau 10 ngày tiêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Hiện. Đột quỵ não. Nhà
xuất bản Y học. 2013.
2. Lương Tuấn Khanh. Nghiên cứu hiệu quả
của độc tố botulinum nhóm A phối hợp với
vận động trị liệu trong phục hồi chức năng chi
trên ở BN tai biến mạch máu não. Luận án
Tiến sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 2010.
3. Aurore Thibaut et al. Spasticity after
stroke: Physiology, assessment and treatment.
2013.
4. Bakheit AM et al. The beneficial
antispasticity effect of botulinum toxin type A
in maintianed after repeated treatment cycles.
J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2004.
5. Disa K et al. Spasticity after stroke its
occurrence and association with motor
impairments
and
activity
limitations.
. 2004.
6. Gerard EF et al. Poststroke spasticity
management... 2012.

7. Geoffrey S. Botulinum toxin treatment of
adult spasticity. Drug Safety. 2006, 29 (1),
pp.31-48.
8. Lynne TS et al. Upper limb international
spasticity study. BMJ Open. 2013.
9. Rousseaux M et al. Effcacy of botulinum
toxin in upper limb function of hemiplegic
patient. J Neurol. 2002, 249 (1), pp.76-84.
10. Suheda O. Botulinum toxin in
poststroke spasticity. Clinical Medicine &
Research. 2007, Vol 5, No 2, pp.132-138.



×