Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Bệnh sốt xuất huyết Dengue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 75 trang )

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
  PGS.TS Nguyễn Văn Kính
 Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung 
ương


NỘI DUNG TRÌNH BÀY







Dịch tễ và vi rút học
Bệnh sinh
Lõm sàng
Chẩn đoỏn
Điều trị
Phũng bệnh


TÌNH HÌNH SXH TẠI VIỆT NAM
18000

Số mắc theo tháng

2006
15000

2007


TB 03 -07
2008

Số ca

12000

8M_2009

9000

6000

3000

0

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7


Tháng

T8

T9

T10

T11

T12


TÌNH HÌNH SXH TẠI VIỆT NAM
100%

các tuýp vi rút dengue, 1991­2008

D4

80%
60%

D3

40%
20%
0%


D2
D1


SỰ LÂY TRUYỀN SD/SXHD
• Dengue thuộc giống Flavivirus và thuộc họ Flaviviridae.
• ARN sợi đơn, 4 types huyết thanh: D1, D2, D3 và D4;
• Vector: Vi rút dengue lây truyền từ người sang người do
muỗi truyền, chủ yếu là muỗi Aedes aegypti; ngoài ra còn
có Aedes.Albopictus và những loài khác;
• Vật chủ: Vi rút Dengue gây nhiễm sang người và một số
loài động vật linh trưởng nhưng người là vật chủ chính.
• Sinh sản tại các dụng cụ chứa nước như vật chứa nước
ăn, trồng cây cảnh, vật chứa nước mưa, lốp xe,…
• Hoạt động ban ngày, cả trong nhà và ngoài trời, không
bay xa, chủ yếu trong vòng 100m.


MUỖI AEDES & SỰ LÂY TRUYỀN SD/SXHD

Aedes.Aegypti

Trứng

Ấu trùng

Aedes.Albopictus

Bọ gậy


Muỗi


CẤU TRÚC GENE CỦA VURUS DENGUE
Cấu trúc
C

prM

Không cấu trúc (NS)
E

Envelope
Membrane precursor
Capsid

NS1

NS2A

NS2B

NS3

NS4A

Protease with NS2B
Helicase
NTPase


NS4B

NS5
RNA polymerase
Methyltransferas
e

Envelope glycoprotein
Domain I — central structure

      Domain II — dimerization
      Domain III — receptor binding
      Fusion peptide


CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS DENGUE


CHU KỲ LÂY TRUYỀN
• Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút máu 
nhiều nhất vào sáng sớm và chiều tối 
• Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes 
mang virus đốt
• Muỗi đốt hút máu người bệnh ở pha nhiễm virut 
huyết
• Giai đoạn ủ bệnh ở muỗi kéo dài 8 ­ 10 ngày
• Giai đoạn ủ bệnh ở người kéo dài 3 ­ 14 ngày (trung bình 
4 ­ 7 ngày)

• Muỗi có khả năng truyền trực tiếp virus sang thế 

hệ kế tiếp


CƠ CHẾ BỆNH SINH


NHIỄM DENGUE TIÊN PHÁT
Thời kỳ ủ bệnh TK phát bệnh

Hồi phục

Nhiễm virus
máu

IgM (90 days)
Intrinsic

IgA (45 days)

IgG

Sốt
-7

Phân lập virus
PCR phát hiện RNA
Phát hiện KN NS1

0


7

15

20
Days

IgG ELISA
Virus Neutralisation Assay

IgM ELISA
HI
Virus Neutralisation Assay


NHIỄM DENGUE THỨ PHÁT

Thời kỳ ủ bệnh

Hồi phục

TK phát bệnh
Nhiễm virus
máu
Previous IgG

IgA

Intrinsic


IgM
Sốt
-7

0
IgA ELISA
IgG Capture

7

15

20
Ngày của bệnh


SINH BỆNH HỌC SXH DENGUE
Thuyết tăng cường miễn dịch phụ thuộc kháng thể

Giải thích tại sao nhiễm Dengue thứ phát và nhiễm 
Dengue ở trẻ sơ sinh lại nặng
Kháng thể từ lần nhiễm nguyên phát

Tạo điều kiện cho các virus khác type dễ xâm nhập vào tế bào
Virus nhân lên nhanh và nhiều

Cytokine và chất trung gian hóa học
Thoát huyết tương



SINH BỆNH HỌC SXH DENGUE
Thuyết tăng cường miễn dịch

Tăng tải
lượng virus
Kháng thể từ
lần nhiễm
trước

Bệnh


SINH BỆNH HỌC SXH DENGUE
Thuyết tăng cường miễn dịch


SINH BỆNH HỌC SXH DENGUE
 Thuyết tăng độc lực của virus

• Giải thích có độc tố gây độc của virus
• 1 số vụ dịch dengue tiên phát cũng có những ca 
nặng
• Sự thay đổi động lực của virus phụ thuộc nhiều 
yếu tố


 Lâm sàng và chẩn đoán


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SXHD

     1   2   3   4    5    6   7   8   9   10

Số ngày bị bệnh
Nhiệt độ

Các yếu tố nguy cơ

40

Sốc
Xuất huyết

Mất dịch

Tái hấp thu
Thừa dịch

Suy các tạng
Tiểu cầu
Thay đổi vè XN

Hematocrit
IgM/IgG

Tải lượng VR

HT và virus học

Giai đoạn


Sốt

Nguy hiểm

Hồi phục


1. GIAI ĐOẠN SỐT

Lâm sàng
• Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài 2-7 ngày
• Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.
• Da xung huyết.
• Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
• Nghiệm pháp dây thắt dương tính.
• Thường có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu
chân răng hoặc chảy máu cam.
Cận lâm sàng
• Hematocrit bình thường
• Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm


Dấu hiệu dây thắt (+)


Dấu hiệu dây thắt (+)


Dấu dây thắt dương tính



CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO

Lâm sàng:
• Đau bụng hoặc tăng cảm giác đau
• Nôn liên tục
• Ứ dịch trên lâm sàng
• Xuất huyết niêm mạc
• Ý thức u ám, kích thích
• Gan to > 2 cm
Xét nghiệm
• Tăng hematocrit cùng với giảm nhanh SL tiểu cầu


Hỡnh ảnh chấm xuất huyết dưới da


2. GIAI ĐOẠN NGUY HIỂM
Lâm sàng:
• Thường vào ngày thứ 3­7
• Nhiệt độ bắt đầu giảm xuống còn 37.5­38oC
• Tăng tính thấm thành mạch xuất hiện đồng thời với tăng 
haematocrit. Thời gian thoát huyết tương có ý nghĩa lâm sàng 
thường kéo dài 24–48 giờ
• Sau khi bạch cầu giảm, số lượng tiểu cầu bắt đầu giảm thấp 
và thường xảy ra trước khi thoát huyết tương (có thể phát hiện 
bằng siêu âm )
• Mức độ tăng Hct so với giá trị nền tỷ lệ với mức độ thoát 
huyết tương



×