Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài giảng Lupus erythematosus - BS. Nguyễn Thị Bích Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.86 MB, 77 trang )

LUPUS ERYTHEMATOSUS

BS.CK2 NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN
Trƣởng khoa Lâm sàng 2
BV. Da liễu TP. Hồ Chí Minh


1. ĐỊNH NGHĨA
Lupus đỏ là bệnh tự miễn, biểu hiện bằng viêm cấp
hoặc mãn tính các mô khác nhau của cơ thể.
Nếu ảnh hưởng đến da: lupus dermatitis hoặc

cutaneous lupus erythematosus (discoid lupus).
Nếu ảnh hưởng đến nhiều cơ quan: systemic lupus
erythematosus (SLE).


2. DỊCH TỂ HỌC
Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam (có thể gấp 8 lần hoặc
hơn): ở dạng SLE
Xuát hiện ở mọi lứa tuổi : thường nhất là 20 – 45t

Chủng tộc: gặp ở người Mỹ gốc Phi, Trung Hoa, Nhật
DLE : nữ/nam : 3/2 đến 3/1


3. CĂN BỆNH HỌC
Không rõ lý do chính xác của bất thường về miễn dịch
trong lupus đỏ.
Yếu tố di truyền, virus, tia cực tím, một số thuốc có thể


có vai trò
Thuốc: hydralazine, quinidine, procainamide, phenytoin,
D. penicillamin…


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
4.1. Triệu chứng tổng quát: sốt, mệt mỏi, sụt cân, chán ăn

4.2. Biểu hiện da:
Discoid lupus (lupus đỏ dạng đĩa)
– Xuất hiện ở vùng phơi bày ánh sáng (mặt, da đầu)
– Hồng ban không tẩm nhuận, giới hạn rõ, tăng sừng ở lỗ chân
lông, tiến triển lâu để sẹo teo (dãn mạch, giảm sắc tố)
– Không đau, không ngứa
– 5 – 10% lupus dạng đĩa  SLE
Hiện tượng Raynaud: hiện tượng mạch máu đầu chi bị co thắt khi
tiếp xúc lạnh.
















SLE (hồng ban cánh bướm):
– Xuất hiện ở 35 – 60% bệnh nhân SLE
– Hồng ban ở hai má vắt qua cánh mũi
– Hồng ban sẽ tăng khi ra nắng (nhạy cảm ánh sáng)
– Tổn thương không đau, không ngứa, không để sẹo
– Vị trí: mặt, vùng ngực, lòng bàn tay, bàn chân
Rụng tóc:
– Khu trú hoặc lan tỏa
– Có thể để sẹo hoặc không
Niêm mạc:
– Viêm kết mạc
– Viêm trợt niêm mạc miệng
– Viêm lợi







4.3. Biểu hiện các cơ quan:
Khớp:
– Sưng, đau, cứng  biến dạng
– Khớp bàn tay, cổ tay, bàn chân
– Giống viêm khớp dạng thấp
– Hoại tử xương vô khuẩn
Cơ:
– Đau cơ, yếu cơ

– Tăng men cơ
Phổi:
– Viêm màng phổi
– Viêm phổi cấp
– Tổn thương mô kẽ phổi


×