Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch ngoại vi chi dưới mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.5 KB, 4 trang )

a
và CS (40%) [4], Hogh và CS (58,6%) [3].
E. Selvin và Thomas P. Erlinger (32,8%) [5].

bị bệnh ĐMNV chi dưới thấy giai đoạn IIb:
51,9%, giai đoạn III: 12,1%, giai đoạn IV:
23,2%. Như vậy, khả năng chẩn đoán
sớm bệnh ở Việt Nam chưa cao.
* Vị trí xuất hiện triệu chứng đau:
27,8% BN (10 BN) đến viện với triệu
chứng đau xuất hiện ở chân trái, 33,3%
BN (12 BN) đến viện với triệu chứng đau
xuất hiện ở chân phải và đau ở cả 2 chân
là 14 BN (38,9%). Không có BN nào có
biểu hiện hoại tử chi lan rộng phải mổ cắt
cụt chi cấp cứu. Kết quả của chúng tôi
phù hợp với Dương Văn Nghĩa nghiên
cứu trên 64 BN thấy: 35 BN (54,7%) bị
tổn thương cả hai chân, 29 BN (45,3%) bị

* Phân loại giai đoạn lâm sàng theo
Fontaine:

tổn thương 1 chân [2]. Nguyễn Trung

Giai đoạn I: 0 BN (0%); giai đoạn IIa:
1 BN (2,8%); giai đoạn IIb: 3 BN (8,3%);

trong đó 30,6% ở chân trái, 44,4% ở chân

Dũng: 75% BN có tổn thương 1 chân,


phải và 25% ở cả hai chân [1].
139


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

Bảng 3: Đặc điểm về bắt mạch trên
lâm sàng.
Độ nảy của mạch

Số lƣợng (n)

Tỷ lệ (%)

0

11

30,6

1

25

69,4

2

0


0

3

0

0

Tất cả BN khi bắt mạch trên lâm sàng
đều có biểu hiện không bắt được mạch
hoặc mạch yếu.
KẾT LUẬN
- Thời gian phát hiện bệnh trung bình
của nhóm nghiên cứu 1,22 ± 1,38 (năm).
- Số lượng BN có BMI ≥ 23 cao hơn
nhóm < 23 có ý nghĩa thống kê.
- Hút thuốc là yếu tố nguy cơ chiếm tỷ
lệ cao nhất (80,6%), đái tháo đường có tỷ
lệ thấp nhất (22,2%).
- Tất cả BN đều có biểu hiện ở giai
đoạn IIa trở lên (IIa, IIb, III, IV). Trong đó
giai đoạn IV (72,2%) chiếm tỷ lệ cao nhất,
chiếm tỷ lệ thấp nhất là giai đoạn IIa (2,8%).
- 61,1% BN có biểu hiện đau chỉ ở 1
chân và ở cả 2 chân là 38,9%.
- Trên lâm sàng, tất cả BN khi bắt
mạch đều có biểu hiện không bắt được
mạch hoặc mạch yếu (30,6% không bắt
được mạch và 69,4% có mạch yếu).


140

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trung Dũng. Nghiên cứu vai trò
của phương pháp đo huyết áp tầng trong
chẩn đoán bệnh ĐMNV chi dưới có đối chiếu
với siêu âm Doppler và chụp mạch. Đại học Y
Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Y học. 2009.
2. Dương Văn Nghĩa. Nghiên cứu đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng, tuổi động mạch ở
BN bệnh ĐMNV chi dưới mạn tính. Học viện
Quân y. Luận văn Bác sỹ Nội trú. 2014.
3. Hogh AT, Joensen J, Lindholt JS et al.
C-reactive protein predicts future arterial and
cardiovascular events in patients with
symptomatic peripheral arterial disease. Vasc
Endovascular Surg. 2008, 42 (4), pp.341-347.
4. Maca T, Mlekusch W, Doweik L et al.
Influence and interaction of diabetes and
lipoprotein (a) serum levels on mortality of
patients with peripheral artery disease. Eur J
Clin Invest. 2007, 37 (3), pp.180-186.
5. Selvin E, Erlinger TP. Prevalence and
risk factors for peripheral arterial disease in
the United States: results from the National
Health and Nutrition Examination Survey.
1999 - 2000. Circulation. 2004, 110 (6),
pp.738-743.
6. Vogel TR, Symons RG, Flum DR.
A populationa-level analysis: the influence of

hospital type on trends in use and outcomes
of lower extremily angioplasty. Vasc Endovascular
Surg. 2008, 42 (1), pp.12-18.
7. Appropriate body-mass index for Asian
populations and its implications for polyci and
intervention strategies. Lancet. 2004, 363 (9403),
pp.167-163.



×