Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Chỉ định chuyển bệnh nhân khám chuyên khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.88 KB, 23 trang )

Chỉ định chuyển bệnh nhân khám
chuyên khoa


Mục tiêu học tập

• Thảo luận về chăm sóc bệnh nhân ở Việt Nam
và các nước khác
• Xác định chỉ định chuyển chuyên khoa cho bệnh
nhân có bệnh phức tạp


Tình hình đái tháo đường trên thế giới
năm 2000

Trung
Quốc

Ấn Độ
Hoa Kỳ
Việt Nam 3.3
Indonesia
Wild S, et al. Diabetes Care 2004;27(5):1047-53.
VADE 2014.

Nhật Bản
Số liệu tính triệu người


Tình hình đái tháo đường trên thế giới
năm 2030



Trung
Quốc

Ấn Độ
Hoa Kỳ

Indonesia
Wild S, et al. Diabetes Care 2004;27(5):1047-53.

Nhật Bản
Số liệu tính triệu người


Tình hình đái tháo đường tại Việt
Nam
• 61.387 triệu người trong độ tuổi 20-79
• Đái tháo đường chiếm 5.4%
• 3.299 triệu người người mắc đái tháo đường
(1.351 triệu bệnh nhân nam và 1.447 triệu bệnh
nhân nữ)
• 0.9 % rối loạn dung nạp glucose, với 0.564 triệu
người
• 2.079 triệu bệnh nhân đái tháo đường không
được chẩn đoán
• 0.55 triệu tử vong liên quan đến đái tháo đường
(trong độ tuổi 20-79)
VADE 2014.



Biến chứng đái tháo đường
Bệnh tim mạch và đột quỵ
1.Người bị đái tháo đường có khả
năng bị bệnh tim cao gấp 2-4 lần
người không đái tháo đường.
2.Tỷ lệ tử vong do bệnh tim ở người
đái tháo đường cũng cao gấp 2-4 lần
người không đái tháo đường.
3. Người bị đái tháo đường có khả
năng đột quỵ cao gấp 2-4 lần người
không đái tháo đường
CDC. National Diabetes Fact Sheet. 2011.


Biến chứng đái tháo đường:
Bệnh lý võng mạc đái tháo đường
• Hàng năm có từ 12,000 đến 24,000 người mất
thị lực do đái tháo đường

• Đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây
mù mới mắc ở người từ 20-74 tuổi

CDC. National Diabetes Fact Sheet. 2011.


Biến chứng đái tháo đường
• Đái tháo đường là nguyên
nhân hàng đầu gây suy
thận, ước tính 44% trường
hợp mới mắc năm 2008.

Năm 2008, tại Hoa Kỳ và
Puerto Rico có 48,374
bệnh nhân đái tháo đường
bắt đầu điều trị bệnh thận
mạn giai đoạn cuối (tăng từ
46,739 năm 2005)

CDC. National Diabetes Fact Sheet. 2011.


Bệnh thần kinh đái tháo đường
• Khoảng 60-70% bệnh nhân
đái tháo đường có các thể
bệnh lý thần kinh từ nhẹ
đến nặng
• Là nguyên nhân thường
gặp nhất gây đoạn chi dưới
không do chấn thương
(khoảng 65,700 trường hợp
năm 2006)

CDC. National Diabetes Fact Sheet. 2011.

• Nguy cơ cắt đoạn cẳng
chân tăng hơn 15-40 lần ở
bệnh nhân đái tháo đường


Dữ liệu IDMPS về biến chứng đái tháo
đường

Retinopathy
Neuropathy
Proteinuria
Dialysis
Foot Ulcer
Amputation
Agina
Myocard Infarc
Heart Failure
Stroke
Peripheral VD
0

10

20
OGLD

Chan JC, et al. Diabetes Care 2009;32:227-33.

30

40

Insulin Plus

50

60


Diet/Exercise

70


Ước tính chi phí đái tháo đường tại
Hoa Kỳ

Billions

200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

174

Total
Direct
Indirect

132
116


92
58
40

2002

CDC. National Diabetes Fact Sheets 2002 & 2011.

2007


Một số bệnh nhân đái tháo đường không
đạt mục tiêu điều trị mong muốn
• Đánh giá các rào cản:
• Thu nhập
• Hiểu biết tình trạng sức khỏe
• Lo lắng về đái tháo đường
• Trầm cảm
• Trách nhiệm gia đình
DSME = Diabetes self-management education
HC = Healthcare
SMBG = Self-monitoring of blood glucose

ADA. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80.


Một số bệnh nhân đái tháo đường không
đạt được mục tiêu điều trị mong muốn
• Cải thiện các chiến lược

• Phù hợp với văn hóa và tăng cường DSME
• Đội ngũ phối hợp (chuyên gia dinh dưỡng,
chuyên gia sức khỏe tâm thần, v.v.)
• Thay đổi trong điều trị thuốc

• Chuyển viện
DSME = Diabetes self-management education: Giáo dục bệnh nhân tự quản lý đái tháo đường
HC = Healthcare: Chăm sóc sức khỏe
SMBG = Self-monitoring of blood glucose: Tự kiểm tra đường huyết

ADA. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80.


Chỉ định chuyển bệnh nhân khám
chuyên khoa
• Không đạt mục tiêu điều trị mong muốn với
thuốc viên hạ đường huyết liều tối đa
• Biến chứng mạn tính mới phát hiện
• Khó khăn trong điều trị biến chứng
• Hạ đường huyết nặng/mất nhận thức
• Đái tháo đường nhiễm ceton acid
OAD = Oral antidiabetic

ADA. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80.


Cần đội ngũ nhiều chuyên gia trong
quản lý đái tháo đường
• Điều phối bởi các bác sĩ
• Các thành viên khác bao gồm (nhưng không

giới hạn)





Điều dưỡng
Nhà dinh dưỡng
Dược sĩ
Các chuyên gia sức khỏe tâm thần

• Phối hợp chặt chẽ với bệnh nhân và gia đình
ADA. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80.


Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt
Nam
• 60-80% dân số tham gia bảo hiểm y tế nhà
nước
• Bệnh viện, trung tâm y tế quá tải
• Thiếu các bác sĩ chuyên sâu về đái tháo đường,
các bác sĩ, điều dưỡng chăm sóc ban đầu

• Không có giáo dục viên đái tháo đường
• Đào tạo liên tục và có cấu trúc vẫn còn nhiều
điều bất cập

VADE 2014.



Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt
Nam
• Số bác sĩ/10,000 dân = 8
• Số dược sĩ/10,000 dân = 1.76
• Số giường bệnh/10,000 dân = 22
• Số bác sĩ nội tiết/10,000 dân = 1
• Chỉ có khoảng 700 bác sĩ nội tiết và đái tháo
đường trong cả nước
• Không có chương trình CME được chứng nhận
quốc gia sau khi tốt nghiệp đại học
VADE 2014.


Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt
nam: bảo hiểm y tế và chuyển viện
• Để được bảo hiểm, đầu tiên bệnh nhân đăng ký
khám chữa bệnh ở BV đa khoa.
• Các Bn bệnh nặng (vd. ĐTĐ có biến chứng,
bệnh phối hợp…) sẽ được chuyển khám chuyên
khoa nội tiết.
• Khi bệnh ổn định, bệnh nhân được chuyển về
theo dõi ở BV đăng ký khám chữa bệnh ban đầu

.


Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Việt
nam: Chi trả bảo hiểm
• Bệnh nhân bảo hiểm khám và điều trị chuyên khoa
sẽ được chi trả 80% chi phí điều trị nếu có giấy giới

thiệu chuyển viện
• Bệnh nhân bảo hiểm tự đi thẳng đến khám chuyên
khoa (không có giấy giới thiệu chuyển viện) chỉ
được bảo hiểm chi trả 30-50% chi phí điều trị.
• Bệnh nhân không thuộc bảo hiểm y tế có thể đi
khám và điều trị ở bất cứ bệnh viện nào và không
được chi trả chi phí điều trị.
.


Cấu trúc hệ thống chăm sóc sức khỏe
Anh Quốc

National Health Service, UK.


Quản lý đái tháo đường

Phòng
ngừa tiên
phát

Dagogo-Jack S. J Natl Med Assoc 2002;94:549-60.

Phòng
ngừa thứ
phát

Phòng
ngừa bậc

ba


Tóm tắt

• Các bác sĩ chăm sóc ban đầu đóng vai trò như
người gác cổng cho các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe khác.
• Có thể cần chuyển tuyến trên cho các tình
huống phức tạp hoặc cấp cứu


Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ
Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp
ý đánh giá nội dung lớp học



×