Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu quy trình chiết xuất, tinh chế 10 deacetyl baccatin III, taxol và các taxoid khác từ Thông Đỏ lá dài (taxus wallichiana zucc) trồng ở Đà Lạt trên quy mô pilot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.09 KB, 8 trang )

TP CH Y - DC HC QUN S S 2-2014 - KT QU NGHIấN CU CHNG TRèNH KHCN KC.10/11-15

NGHIấN CU QUY TRèNH CHIT XUT, TINH CH 10-DEACETYL
BACCATIN III, TAXOL V CC TAXOID KHC T THễNG
L DI (TAXUS WALLICHIANA ZUCC) TRNG LT
TRấN QUY Mễ PILOT
Trn Cụng Lun*; Bựi Th Vinh*; Vng Chớ Hựng**; Nguyn Tin Hựng**
TểM TT
Xây dựng quy trỡnh chit xut, tinh ch cỏc taxoid t lỏ Thụng bng cỏc k thut chit ngm
kit, sc ký trao i diaion HP-20, sc ký ct silica gel pha thng. Phng phỏp n gin, hiu
qu. 10-deacetyl baccatin III (10-DAB) v cỏc taxoid khỏc thu c cú tinh sch cao, hiu sut
thu nhn ỏng k (10-DAB l 0,072% v taxol l 0,0014%). Quy trỡnh ny cú th ỏp dng quy mụ
ln (25 kg nguyờn liu/m) sn xut 10-DAB, taxol v cỏc taxoid khỏc t nguyờn liu lỏ Thụng
trng Lõm ng.
* T khoỏ: 10-deacetyl baccatin III; Taxol; Taxoid; Thụng lỏ di.

PROCESS OF extraction AND PURIFICATION OF
10-DEACETYL BACCATIN III AND TAXOL OF TAXUS
WALLICHIANA CULTIVATED IN LAMDONG PROVINCE
SUMMARY
The process for isolation of taxoids from Taxus wallichiana Zucc was developed by the effective
and simple technique as diaion HP-20 ion exchange and silica gel normal phase chromatography. By
using general extraction and chromatography method, 10-deacetyl baccatin III (10-DAB) and related
taxoid were isolated with the high purity and remarkable yield (0,072 % for 10-DAB and 0,0014 % for
taxol). This process can be applied for large-scale to produce 10-deacetyl baccatin III and tatxol as
well as the other derivatives from the leaf of Taxus wallichiana cultivated in Lamdong province.
* Key words: Taxus wallichiana; Taxol; Taxuspine F; Baccatin III; Baccatin III derivatives.

T VN
Paclitaxel (taxol), mt loi thuc cha
ung th ang hin hnh, c phõn lp


u tiờn t cõy Thụng Thỏi Bỡnh Dng
(Taxus brevifolia Nutt). Nm 1969, Wani v
CS ó xỏc nh cu trỳc lp th (1971) v
c ng dng trong lõm sng ti M,

Nht, Phỏp iu tr ung th bung trng,
ung th vỳ, ung th phi. Cc Qun lý Dc
v Thc phm Hoa K (FDA) cp phộp s
dng t nm 1992. Hóng Bristol-Myers Squibb
(BMS) ó sm cú hp tỏc vi Vin Ung th
Quc gia (National Cancer Institute-NCI)
phỏt trin v thng mi húa taxol.

* Cụng ty Dc Vimedimec
** i hc Y-Dc TP. HCM
Ng-ời phản hồi: (Corresponding): Trn Cụng Lun ()
Ngày nhận bài: 25/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/1/2014
Ngày bài báo đ-ợc đăng: 17/1/2014

16


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

Mỹ và một số nước châu Âu đã thành công
trong việc sản xuất taxol (hợp chất trị bệnh
ung thư), nhưng lại chiết từ vỏ cây Thông
đỏ. Công nghệ này làm cây nhanh lão hóa
và gây cạn kiệt nguồn cung cấp. Do đó, xu
hướng hiện nay là chiết tách taxol, đồng

thời tận dụng các taxoid khác để bán tổng
hợp taxol ở cành, lá của các loài Thông đỏ.
Ở nước ta, loài Thông đỏ lá dài (Taxus
wallichiana Zucc.) được xem là nguồn
nguyên liệu tiềm năng nhất để sản xuất
thuốc trị bệnh ung thư, vì các taxoid chính
có trong lá Thông đỏ có hàm lượng cao [2,
4, 7]. Hiện trong nước vẫn chưa có nghiên
cứu nµo công bố về quy trình pilot thu nhận
taxoid từ Thông đỏ lá dài. Báo cáo này
thông báo quy trình chiết tách, tinh chế các
taxoid trong Thông đỏ lá dài ở quy mô pilot
với mục tiêu cung cấp nguyên liệu taxol và
các tiền chất bán tổng hợp taxol cho sản
xuất thuốc điều trị ung thư. Đây cũng là mét
phÇn kết quả của đề tài “Nghiên cứu quy
trình công nghệ chiết tách hoạt chất sinh
học từ lá của cây Thông đỏ và cây Dừa cạn
Việt Nam phục vụ sản xuất thuốc chống ung
thư và xuất khẩu. Thuộc Chương trình Khoa
học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước.
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Nguyên liệu.
Nguyên liệu: lá và cành của cây Thông
đỏ lá dài được trồng ở Lâm Đồng do Trung
tâm Trồng và Chế biến cây thuốc Đà Lạt
cung cấp. Nguyên liệu sau khi thu hái, rửa
sạch, phơi khô, xay thành bột và bảo quản
ở nhiệt độ phòng đến khi chiết xuất.

2. Phƣơng pháp nghiªn cøu.
- Chiết xuất: làm ẩm bột nguyên liệu và
ngâm 24 giờ, chiết ngấm kiệt bằng MeOH

(tỷ lệ 1:6), thu được dịch chiết. Cô giảm áp
dịch chiết đến dạng cao sệt, thu được cao
MeOH thô. Dùng cao MeOH thô hòa với
nước, lắc với dichloromethan, sau khi cô
giảm áp dịch dichloromethan thu được cao
CH2Cl2. Nạp cao CH2Cl2 vào cột diaion HP20 (15 cm x 110 cm), rửa giải lần lượt với
các dung môi: nước, MeOH 10%, MeOH
60%, MeOH 80%, MeOH 100%.
- Phân lập các hợp chất:
+ Phân đoạn cột diaion HP-20 MeOH
60%: s¾c ký cét (SKC) silica gel phân đoạn
MeOH 60% với hệ dung môi giải ly ete dầu
hỏa-aceton có độ phân cực tăng dần, thu
được 3 phân đoạn (III1 → 3) và một chất kết
tinh T1. SKC silica gel phân đoạn III2 với hệ
dung môi CHCl3-MeOH có độ phân cực
tăng dần (100% CHCl3 → CHCl3-MeOH 100:5),
thu được ba phân đoạn III2-1, III2-2, III2-3.
Phân đoạn III2-2 có hai vết chính, tiếp tục
tiến hành SKC silica gel pha đảo với hệ
dung môi MeOH-H2O (40:60), phân lập được
hai chất tinh sạch, ký hiệu là T2, T3.
SKC silica gel phân đoạn III3 với hệ dung
môi CHCl3-MeOH có độ phân cực tăng dần
(100% CHCl3 → CHCl3-MeOH 95:5), thu được
phân đoạn III3-1 (100% CHCl3), III3-2 và kết

tinh màu trắng, ký hiệu T4.
Phân đoạn III3-1 tiếp tục qua SKC silica
gel với hệ dung môi giải ly ete dầu hỏaaceton có độ phân cực tăng dần thu được
mét kết tinh trắng tinh sạch, ký hiệu T5.
+ Phân đoạn cột diaion HP-20 MeOH
60%: SKC silica gel phân đoạn MeOH 100%
với hệ dung môi giải ly ete dầu hỏa-aceton
có độ phân cực tăng dần thu được kết tinh
hình kim trắng, ký hiệu T6.
- Phương pháp phân tích: phổ IR đo trên
máy IR FTIR 8201 (Shimadzu). Phổ 1H, 13C
NMR được đo trên máy Bruker AM500
FT-NMR và JEOL JNM GX-400, đo trong

18


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

CDCl3 vµ MeOD với tetramethyl silan (TMS)
làm chất chuẩn nội. Sắc ký lớp mỏng được
thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn silica
gel 60F254 (Merck). Hệ khai triển CHCl3MeOH. Diaion HP-20 (Misubishi) và silica
gel 60 F254 (0,063-0,200 mm) (Merck) được
dùng trong SKC.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. KÕt qu¶ chiÕt xuÊt vµ ph©n lËp.
Chiết ngấm kiệt 25 kg bột nguyên liệu
Thông đỏ bằng MeOH (1:6), thu được khoảng
150 lít dịch chiết. Sau khi cô giảm áp, thu được

8 kg cao MeOH.
Hòa 1 lít nước vào 1 kg cao MeOH,
lắc phân đoạn với khoảng 12 lít CH2Cl2, cô
giảm áp dịch trích ly thu được 200 g cao
CH2Cl2.
Nạp 200 g cao CH2Cl2 vào cột diaion
HP-20, rửa giải lần lượt bằng các dung môi
nước (30 lít), MeOH 10% (60 lít), MeOH
60% (150 lít), MeOH 80% (60 lít), MeOH
100% (60 lít).
Phân đoạn cột diaion HP-20 MeOH 60%
(42 g) thực hiện SKC hấp phụ trên silica gel
pha thường và pha đảo với nhiều hệ dung
môi giải ly có độ phân cực khác nhau, chúng
tôi đã phân lập được 4 chất, ký hiệu: chất T1
(500 mg; 0,012%), T2 (160 mg; 0,0038%),
T3 (50 mg; 0,0012%), T4 (3 g; 0,072%) và T5
(93 mg; 0,0022%).
Phân đoạn cột diaion HP-20 MeOH 100%
(45 g), thực hiện SKC hấp phụ trên silica gel
pha thường thu được T6 (60 mg; 0,0014%).
2. Kết quả xác định cấu trúc hóa học
các chất chiết đƣợc.
- Chất T1.
+ Được phân lập dưới dạng bột màu
trắng, kém tan trong MeOH, tan trong hệ
dung môi CHCl3-MeOH, sắc ký lớp mỏng
bằng hệ dung môi CHCl3-MeOH (9:1) cho
vết tắt quang ở bước sóng UV 254 nm.
Hiện hình bằng H 2SO4 10%/EtOH, xuất

hiện vết tròn màu hồng nhạt với Rf = 0,48.
Hiệu suất thu nhận là 0,012%. Dựa vào phổ

NMR 1 chiều và 2 chiều, đối chiếu tài liệu
tham khảo [9] nhận định T1 là taxuspine F.
+ Phổ 1H NMR cho các tín hiệu cộng
hưởng H [1,74 (3H, s, 16-Me); 1,12 (3H, s,
17-Me); 2,31 (3H, s, 18-Me) và 0,97 (3H, s,
19-Me)]; H [2,05 (3H, s, 2-OAc), 2,05 (3H, s,
7-OAc), 2,06 (3H, s, 9-OAc) và 2,01 (3H, s,
10-OAc)], proton oxymetin H [5,60 (1H, m,
H-2); 4,20 (1H, m, H-5), 5,53 (1H, m, H-7),
5,91 (1H, d, H-9) và 6,26 (1H, d, H-10)],
proton metylen H [1,63, m; 1,94, m, (H-6a
và H-6b); 2,31, m; 2,78, dd, (H-14a và H-14b)
proton metylen gắn trên carbon olefin H
[4,81 (1H, s, H-20a) và 5,21 (1H, s, H-20b)],
proton metin H [2,19 (1H, dd, H-1)] và H
[3,53 (1H, d, H-3)].
+ Phổ 13C NMR cho các tín hiệu của 28
C gồm: 8 carbon methyl, 2 carbon methylen
và 1 carbon tứ cấp [C 37,7 (C-15)] vùng
trường cao, 1 carbon carbonyl [C 199,4 (C-9)],
4 carbon carbonyl ester [C 169,7 (10-OAc),
169,3 (2-OAc), 169,1 (7-OAc) và 169,1
(9-OAc)], 3 carbon olefin bậc bốn [C 144,7
(C-4); 149,8 (C-11) và 139,1 (C-12)], 1 carbon
olefin bậc hai [C 115,4 (C-20)], 5 carbon
bậc ba mang oxygen [C 68,9 (C-2), 74,5
(C-5), 69,5 (C-7), 75,1 (C-9) và 72,7 (C-10)],

2 carbon bậc ba [C 48,8 (C-1) và 39,7
(C-3)] và carbon bậc bốn [C 144,7 (C-4)].

Hình 1: Cấu trúc hóa học của taxuspin F (T1).

19


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

- Chất T2:
+ Được phân lập dưới dạng bột màu
trắng, kém tan trong MeOH, tan trong hệ
dung môi CHCl3-MeOH, sắc ký lớp mỏng
bằng hệ dung môi CHCl3-MeOH (9:1) cho
vết tắt quang ở bước sóng 254 nm. Hiện
hình bằng H2SO4 10%/EtOH xuất hiện vết
tròn màu nâu với Rf = 0,18. Hiệu suất thu
nhận là 0,0038%. Dựa vào phổ NMR 1 và 2
chiều, đối chiếu tài liệu tham khảo [10] nhận
định T2 là 19-hydroxybaccatin III.
+ Phổ 1H-NMR cho tín hiệu cộng hưởng
H [1,09 (3H; s; 16-Me); 1,29 (3H; s; 17Me); 1,99 (3H; s; 18-Me)]; H [2,30 (3H; s; 4OAc) và H [2,24 (3H; s; 10-OAc)], proton
oxymethin H [6,43 (1H; d; 6,5 Hz; H-2);
5,05 (1H; d; 9,0 Hz; H-5); 4,40 (1H; m; H-7);
6,43 (1H; s; H-10) và 4,80 (1H; m; H-13)],
proton methylen H [2,54 (m); 1,78 (m) (H6a và H-6b) và 2,14 (m, 2H-14)], proton
methin H [3,89 (1H; d; H-3)], proton
methylen gắn carbon mang oxygen H [4,35
(m; H-20)] và proton methylen -CH2-OH H

[4,64 (2H; m; H-19)].
Phổ 13C-NMR cho các tín hiệu của 31
carbon với tín hiệu đặc trưng gồm: 1 carbon
carbonyl C [204,5 (C-9)], 3 carbon carbonyl
ester C [170,7 (4-OAc); 170,8 (10-OAc);
166,9 (2-OBz)], 6 carbon trong vòng benzen
C [129,2 (C-2′,6′); 128,8 (C-3′,5′); 133,7 (C-4′);
129,9 (C-1′)], 2 carbon olefin bậc bốn C
[131,5 (C-11) và 146,5 (C-12)]; 2 carbon
bậc ba mang oxygen C [75,6 (C-2); 84,4
(C-5); 71,1 (C-7); 76,7 (C-10); 66,7 (C-13)],
2 carbon bậc bốn mang oxygen C 78,0 (C-1)
và 80,4 (C-4)].
- Chất T3:
+ Phân lập dưới dạng bột màu trắng,
tan kém trong MeOH, tan trong hệ dung
môi CHCl3-MeOH, sắc ký lớp mỏng bằng
hệ dung môi CHCl3-MeOH (9:1) cho vết tắt

quang ở bước sóng 254 nm. Hiện hình
bằng H2SO4 10%/EtOH, xuất hiện vết tròn
màu nâu với Rf = 0,29. Hiệu suất thu nhận
là 0,0012%. Dựa vào phổ NMR 1 và 2 chiều,
đối chiếu tài liệu tham khảo [3] nhận định T3
là baccatin III.
+ Phổ 1H- NMR cho các tín hiệu cộng
hưởng H [1,07 (3H, s, 16-Me); 1,25 (3H, s,
17-Me); 1,99 (3H, s, 18-Me) và 1,57 (3H, s,
19-Me)]; H [2,22 (3H, s, 10-OAc) và 2,37
(3H, s, 4-OAc)], proton oxymetin H [6,26

(1H, d, H-2); 4,99 (1H, d, H-5); 4,45 (1H, dd,
H-7); 6,86 (1H, s, H-10) và 4,82 (1H, m, H-13)],
proton metylen [H 2,35, 2,41 (H-6a và H-6b)
và 2,28 (2H, H-14)], proton metin [H 4,01
(1H, d, H-3)], proton metylen gắn carbon có
mang oxygen [H 4,38 (1H, d, H-20a) và
4,23 (1H, H-20b)].
+ Phổ 13C- NMR cho các tín hiệu của 31
carbon với tín hiệu đặc trưng gồm 1 carbon
carbonyl [C 205,5 (C-9)], 3 carbon carbonyl
ester [C 172,4 (10-OAc), 169,3 (4-OAc) và
167,1 (s, 2-OBz)], 6 carbon hương phương
[C 129,5 (C-1′), 130,1 (C-2′,6′), 132,1 (C-3′,5′)
và 133,6 (C-4′)], 2 carbon olefin bậc bốn [C
129,5 (C-11) và 144,2 (C-12)], 1 carbon bậc
hai mang oxygen [C 74,8 (C-20)], 5 carbon
bậc ba mang oxygen [C 77,8 (C-2), 82,2
(C-5), 72.3 (C-7), 78,7 (C10), 68,0 (C-13)]
và 2 carbon bậc bốn mang oxygen [C 79,2
(C-1) và 81,5 (C-4)].
- Chất T4:
Được phân lập dưới dạng bột màu
trắng, kém tan trong MeOH, tan trong hệ
dung môi CHCl3-MeOH. Sắc ký lớp mỏng
bằng hệ dung môi CHCl3-MeOH (9:1), cho
vết tắt quang ở UV 254 nm. Hiện hình bằng
H2SO4 10%/EtOH, xuất hiện vết tròn màu
nâu với Rf = 0,06. Hiệu suất thu nhận là
0,072%. Dựa vào phổ NMR 1 và 2 chiều,
đối chiếu tài liệu tham khảo [2] nhận định T4

là 10-deacetyl baccatin III.
20


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

+ Phổ 1H- NMR cho các tín hiệu cộng
hưởng H [1,06 (3H, s, 16-Me); 1,09 (3H, s,
17-Me); 2,05 (3H, s, 18-Me) và 1,72 (3H, s,
19-Me)]; H [2,32 (3H, s, 4-OAc)], proton
oxymetin H [5,62 (1H, d, H-2); 5,00 (1H, d,
H-5); 4,25 (1H, dd, H-7); 5,28 (1H, s, H-10)
và 4,81 (1H, m, H-13)], proton metylen [H
1,86; 2,52 (H-6a và H-6b) và 2,21; 2,29 (2H,
H-14)], proton metin [H 3,98 (1H, d, H-3)],
proton metylen gắn carbon có mang oxygen
[H 4,31 (1H, d, H-20a) và 4,21 (1H, H-20b)].
+ Phổ 13C- NMR cho các tín hiệu của 29
carbon với tín hiệu đặc trưng gồm: 1 carbon
carbonyl [C 211,6 (C-9)], 2 carbon carbonyl
ester [C 171,2 (4-OAc) và 167,2 ( 2-OBz)],
6 carbon hương phương [C 129,9 (C-1′),
130,2 (C-2′,6′), 128,8 (C-3′,5′) và 133,7 (C-4′)],
2 carbon olefin bậc bốn [C 134,2 (C-11)
và 144,0 (C-12)], 1 carbon bậc hai mang
oxygen [C 76,9 (C-20)], 5 carbon bậc ba
mang oxygen [C 75,1 (C-2), 84,9 (C-5),
71.7 (C-7), 75,3 (C10) và 67,2 (C-13)], 2
carbon bậc bốn mang oxygen [C 78,8 (C-1)
và 81,0 (C-4)].


T2 (19hydroxybaccatin III)
T3 (baccatin III)
T4 (10 deacetyl
baccatin III)
T6 (taxol)

R
H

R1
OAc

R2
CH2OH

H
H

OAc
OH

CH3
CH3

C6H5-CH(NH-COC6H5-CH(OH)

OAc

CH3


Hình 2: Cấu trúc hóa học của T2, T3, T4, T6.
- Chất T5.
Được phân lập dưới dạng kết tinh hình
kim, kém tan trong MeOH, tan trong hệ
dung môi CHCl3-MeOH. Sắc ký lớp mỏng
bằng hệ dung môi PE-Ac2O (6:4) và hiện
hình bằng H2SO4 10%/EtOH, xuất hiện vết
tròn màu nâu xám với Rf = 0,56. Hiệu suất
thu nhận là 0,0022%. Dựa vào phổ NMR 1
và 2 chiều, đối chiếu tài liệu tham khảo [5]
nhận định T4 là taxchin A.
+ Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu cộng
hưởng H [1,68 (3H, s, 16-Me); 1,16 (3H, s,
17-Me); 2,21 (3H, s, 18-Me) và 0,95 (3H, s,
19-Me)]. 6 nhóm -OAc H [1,96 (3H, s, 5-OAc);
2,02 (3H, s, 7-OAc); 2,05 (3H, s, 9-OAc);
2,05 (3H, s, 10-OAc); 2,11 ( 3H, s, 13-OAc);
2,23 (3H, s, 20-OAc)]. Proton oxymethin H
[4,24 (1H, m, H-2)], proton methylen H [1,9
(H-6a; H-6b); 1,47 và 2,63 (H-14a, H-14b);
3,94 và 4,53 (H-20a, H-20b)]. Proton methin
H [2,62 (1H,H-3); 2,21 (1H, H-4); 5,01 (1H,
H-5); 5,39 (1H, H-7); 5,77 (1H, H-9); 6.15
(1H, H-10); 5.95 (1H, H-13)].
+ Phổ 13C-NMR cho các tín hiệu của 32
carbon, trong đó có tín hiệu đặc trưng gồm
6 carbon carbonyl ester C [171,4 (5-OAc);
170,4 (7-OAc); 170,4 (9-OAc); 170,1 (10-OAc);
169,8 (13-OAc); 169,1 (20-OAc)]. 2 carbon

olefin bậc bốn C [133,6 (C-11) và 137,8
(C-12)]; 1 cacbon bậc ba mang oxygen C
[68,74 (C-2)].

21


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

Hình 3: Cấu trúc hóa học của taxchin A (T5).

- Chất T6.
Được phân lập dưới dạng kết tinh hình
kim, kém tan trong MeOH, tan trong hệ
dung môi CHCl3-MeOH. Sắc ký lớp mỏng
bằng hệ dung môi CHCl3-MeOH (9:1) và
hiện hình bằng H2SO4 10%/EtOH xuất hiện
vết tròn màu nâu xám với Rf = 0,70. Hiệu
suất thu nhận là 0,0014%. Dựa vào phổ
NMR 1 và 2 chiều, đối chiếu tài liệu tham
khảo [5] nhận định T6 là taxol.
+ Phổ 1H- NMR cho tín hiệu cộng hưởng
H [1,20 (3H, s, 16-Me); 1,22 (3H, s, 17-Me);
1,80 (3H, s, 18-Me) và 1,65 (3H, s, 19-Me)];
H [2,15 (3H, s, 10-OAc) và 2,42 (3H, s,
4-OAc)], proton oxymetin H [5,68 (1H, d,
H-2); 4,49 (1H, d, H-5); 4,40 (1H, dd, H-7);
6,39 (1H, s, H-10) và 6,19 (1H, m, H-13)],
proton metylen [H 1,79 và 2,46 (H-6a và H6b); 2,20 và 2,38 (2H, H-14)], proton metin
[H 3,83 (1H, d, H-3)], proton metylen gắn

carbon có mang oxygen [H 4,16 (1H, d,
H-20a) và 4,23 (1H, H-20b)] cùng với các
tín hiệu proton của ba nhân thơm ở vùng
trường thấp 7 - 8 ppm.
+ Phổ 13C- NMR cho các tín hiệu của 47
carbon với tín hiệu đặc trưng gồm 1 carbon
carbonyl [C 203,7 (C-9)], 5 carbon carbonyl
ester [C 171,1 (10-OAc); 170,6 (4-OAc);
173,6 (C-1’); 166,6 (C-2’’-OBz) và 167,6

(C-2-OBz)], 18 tín hiệu carbon hưíng phương
vùng trường thấp 120-140 ppm, hai carbon
olefin bậc bốn [C 134,0 (C-11) và 142,1
(C-12)], 1 carbon bậc hai mang oxygen
[C 76,8 (C-20)], 5 carbon bậc ba mang oxygen
[C 75,9 (C-2); 85,0 (C-5), 72,4 (C-7); 76,2
(C10) và 71,9 (C-13)] và 2 carbon bậc bốn
mang oxygen [C 78,8 (C-1) và 81,7 (C-4)].
Có nhiều quy trình công bố về chiết tách,
thu nhận 10-DAB và taxoid khác trong
Thông đỏ. Các giai đoạn của quy trình tóm
tắt như sau: (1) sử dụng dung môi để chiết
hoạt chất khỏi nguyên liệu ban đầu, (2) loại
các tạp chất còn trong dịch chiết bằng
phương pháp hóa học (lắc phân đoạn, dùng
tác nhân loại màu, chất nhày... (3) dùng
phương pháp sắc ký cột với nguyên liệu
silica gel pha thuận hay pha đảo để thu
nhận taxoid tinh khiết. Trong đó, quy trình
của KV Rao (1995, Mỹ) [5] đề cập đến việc

thu nhận các taxoid chính: taxol, 10-DAB,
baccatin III, cephalomannin ở quy mô công
nghiệp. Sử dụng phương pháp chiết hoàn
lưu liên tục bằng MeOH, chiết phân đoạn
lỏng, áp dụng phương pháp sắc ký cột áp
suất trung bình pha đảo và pha thuận. Kết
quả thu được taxol (0,04%, tính trên khối
lượng nguyên liệu vỏ), 10-DAB (0,02%) và
các taxoid khác.
Việc thu nhận taxoid từ lá Thông đỏ lá
dài sử dụng vật liệu sắc ký là nhựa diaion
HP-20 và hạt silica gel pha thường khá
đơn giản, có giá thành rẻ. Với pha tĩnh
diaion HP-20, pha động là hệ dung môi
MeOH:H2O, có thể thu hồi dung môi, tái sử
dụng cả pha tĩnh và pha động, điều này có
ý nghĩa lớn về mặt sản xuất. Mặt khác, cột
sử dụng là thép không gỉ, dễ thiết kế, áp
dụng ở quy mô lớn. Quy trình này có nhiều
ưu điểm hơn quy trình đã nghiên cứu của
KV Rao và CS (sử dụng cột sắc ký pha
đảo có áp suất, thiết bị tốn kém, pha tĩnh
sau khi sử dụng phải rửa nhiều lần trước
khi tái sử dụng…).

22


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15


KẾT LUẬN
Quy trình thu nhận các taxoid từ lá cây
Thông đỏ lá dài Taxus wallichiana Zucc.
đã được khảo sát ở quy mô pilot (tương
đương 3 kg lá khô/mẻ) với thiết bị và
nguyên liệu sắc ký giá thành rẻ, đơn giản
và dễ dàng nâng cấp trªn quy mô công
nghiệp. Hiệu suất thu nhận các taxoid
tương đối cao (0,072% 10-DAB; 0,0014%
taxol) so với hàm lượng có trong nguyên
liệu (0,1 - 0,2% 10-DAB và 0,004% taxol) [3].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Công Luận, Ngô Thiện Tú Khanh,
Phan Văn Đệ, Vương Chí Hùng. Nghiên cứu
đặc điểm vi học và thành phần hóa học của lá
Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.), trồng ở
Lâm Đồng. Tạp chí Y học TP. HCM. 2008, 12
(4), tr.98-104.
2. Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Trung Nhân.
Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây
Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc), họ Thông
đỏ (Taxaceae). Tạp chí Phát triển KH&CN. 2009,
12 (10), tr.57-63.
3. Nguyễn Ngọc Song Trâm, Bùi Thế Vinh,
Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương, Trần Công Luận.
Xây dựng quy trình định lượng 10-DAB và taxol
trong lá Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.).
Tạp chí Y học TP. HCM. 2008, tập 12, phụ bản
của số 4, tr.105-111.


5. Gwendolyn N Chmurny, Bruce D Hilton,
Susan Brobst, Sally A Look, Keith M Witherup,
John A Beutler. 1H- and 13C-NMR assignments
for taxol, 7-epi-taxol and cephalomannine. Journal
of natural products. 1992, 55 (4), pp.414-423.
6. Koppaka V Rao, Jampani B Hanuman,
Claudio Alvarez, Mark Stoy, John Juchum, Richard
M Davids, Ronald Baxley. A new large-scale
process for taxol and related taxanes from Taxus
brevifolia. Pharmaceutical Research. 1995, 12 (7).
7. Mroczek T, Glowniak K. Solid-phase extraction
and simplified high-performance liquid chromatographic
determination of 10-deacetylbaccatin III and related
taxoids in yew species. Journal of Pharmaceutical
and Biomedical Analysis. 2001, 26, pp.89-102.
8. Horiguchi T, Cheng Q, Oritani T. Two
novel taxane diterpenoids from the needles of
Japanese Yew, Taxus cuspidate. Bioscience,
Biotechnology and Biochemistry. 2000, 64 (4),
pp.894-898.
9. Naotoshi Y, Sasaki T, Kobayashi J,
Inubushi A, Hosoyama I. and Shigemori H.
Taxuspines E ~ H and J, New Taxoids from the
Japanese Yew Taxus cuspidate. Tetrahedron.
1995, 51 (21), pp.5971-5978.
10. Mclaughlin JL, Miller RW, Powell RG,
Smith CR. 19-hydroxybaccatin III, 10 deacetylcephalomannine, and 10-deacetyltaxol:
new antitumor taxanes from Taxus wallichiana.
Journal of Natural Products. 1981, 44 (3), pp.312-319.


4. Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu
Thuan, Chau Van Minh, Nguyen Cong Hao.
Constituents of Taxus wallichiana Zucc in Vietnam.
Proceedings of the fourth Indochina Conference
on Pharmaceutical sciences. 2005, 1, pp.186-189.

23


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2014 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TRÌNH KHCN KC.10/11-15

24



×