Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu sử dụng sevoflurane trong gây mê hồi sức tại Bệnh viện đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.26 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG SEVOFLURANE TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Thò Hồ Hải*, Nguyễn Văn Chừng**, Nguyễn Thò Hồng Vân*

TÓM TẮT
Từ tháng 9/2003 đến tháng 9/2004, khoa gây mê hồi sức bệnh viện Đại học Y Dược bắt đầu sử dụng
Sevoflurane trong gây mê để mổ cho 50 bệnh nhân từ 20 tuổi-74 tuổi. Thời gian mổ: 66.34 phút ± 14.76 phút.
Qua nghiên cứu rút ra những nhận xét: Mạch, huyết áp trong quá trình duy trì mê ít dao động; Thay đổi độ mê
nhanh; Thời gian thoát mê: 18.40 phút ± 2.42. Sevoflurane là thuốc gây mê bốc hơi tốt, an toàn và thích hợp
cho gây mê toàn diện qua đường hô hấp đặc biệt đối với bệnh nhân có tiền căn tim mạch.

SUMMARY
THE EFFECT OF SEVOFLURANE IN GENERAL ANESTHESIA
IN HCM CITY MEDICAL UNIVERSITY HOPITAL.
Phan Thi Ho Hai, Nguyen Van Chung, Nguyen Thi Hong Van
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 29 – 33

From september 2003 to september 2004, the anesthesia department of HCM medical university
hopital is using Sevoflurane in inhalation anesthesia for 50 patients of 20 to 74 years old. Duration of the
intervention: 66.34 min ± 14.76;
The result is follow:Heart rate and blood pressure change a few during maintenance of anesthesia.
Control anesthesia and changes rapidly. Recovery period: 18.40 min ± 2.42. According the first obtained
result series with the good and weak sides of Sevoflurane, Sevoflurane is the agent of choice for
inhalation maintenace of anesthesia, speacially for patients who have had cardia diseases.

MỞ ĐẦU
Sevoflurane được Regan tổng hợp vào năm 1968,


được báo cáo năm 1971. Năm 1975 sử dụng lần đầu
tiên gây mê cho người nhưng sau đó không triển khai
dùng trên lâm sàng cho tới năm 1978(6).
Năm 1990 Sevoflurane được phép sử dụng trên
lâm sàng tại Nhật Bản. Với ưu thế khởi mê nhanh,
thay đổi độ mê và thoát mê nhanh, mạch, huyết áp ổn
đònh, không liên quan hội chứng "đánh cắp mạch
vành"(1,2,5,6,7,8,9,10) ... Sevoflurane được sử dụng ngày càng
nhiều. Đến cuối năm 1993 đã có khoảng 1 triệu bệnh
nhân Nhật Bản được dùng Sevoflurane để gây mê.
Năm 1995 Sevoflurane có mặt tại Mỹ và nhiều
nước khác. Theo thống kê tới năm 2000 có trên 60

quốc gia và hơn 65 triệu bệnh nhân trên thế giới được
dùng Sevoflurane để gây mê.
Tại Việt Nam Sevoflurane xuất hiện vào năm
2000, hiện đang được sử dụng tại một số bệnh viện
lớn trong cả nước. Tại bệnh viện Đại học Y Dược từ
tháng 9/2003 -9/2004 Sevoflurane bắt đầu được dùng
cho 50 bệnh mổ chương trình với phương pháp vô
cảm mê nội khí quản. Trong báo cáo này chúng tôi
trình bày những kết quả và kinh nghiệm thu lượm
được khi sử dụng Sevoflurane.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân có chỉ đònh phẫu thuật theo chương
trình, được gây mê toàn diện với nội khí quản, không
chống chỉ đònh dùng Sevoflurane, tuổi từ 18 trở lên,

* BV ĐH Y Dược TPHCM

** ĐH Y Dược TPHCM

29


đồng ý thì chọn vào nhóm nghiên cứu.

SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Bệnh nhân được khám, chẩn đoán bệnh, làm đầy
đủ các xét nghiệm đánh giá chức năng tim mạch, hô
hấp, gan, thận, nội tiết, huyết học... cụ thể: công thức
máu, Hematocrit, Hemoglobin, nhóm máu, máu
chảy, máu đông, protein, SGOT, SGPT, đường máu,
ion đồ, sinh hoá nước tiểu, đo điện tim, siêu âm tim,
chụp XQ tim phổi, đo chức năng hô hấp, khí máu
động mạch (đối với những bệnh nhân lớn tuổi, có tổn
thương cũ ở phổi...)

Từ tháng 9/2003 đến tháng 9/2004 chúng tôi đã
dùng Sevoflurane để duy trì mê cho 50 trường hợp,
gồm có:

Bệnh nhân được khám tiền mê đánh giá tình
trạng sức khoẻ, phân loại ASA(4). Đêm trước mổ
bênh nhân được uống thuốc an thần gây ngủ
Seduxen 5mg hoặc Lexomil 3-6 mg giúp bớt lo
lắng, bệnh nhân an tâm, ngủ được, tạo cảm giác
thoải mái cho ngày sau mổ.
Tại phòng tiền mê, bệnh nhân được đo mạch,

huyết áp và được truyền dòch với kim 22G.
Trong phòng mổ, bệnh nhân được đặt các
phương tiện theo dõi không xâm lấn mạch, huyết áp,
độ bão hoà oxy mao mạch, nhòp thở, ETCO2 và thở
oxy. Tất cả các bệnh nhân được tiền mê với
Midazolam (hypnovel) liều 0.05 – 0.1 mg/kg và
Fentanyl liều 1 – 2 mcg/kg, đánh giá tiền mê(3). Sau 5
phút tiến hành khởi mê với Thiopentone 5 – 7 mg/kg
và Atracurium (Tracrium) 0.5 mg/kg. Đối với bệnh
nhân có tiền căn suyễn hoặc mắc bệnh tim mạch thì
khởi mê với Etomidate 0.25 – 0.3 mg/kg và
Vecuronium (Norcuron) 0.1 mg/kg. Nếu ca mổ dự
kiến kéo dài dùng giãn cơ Pancuronium (Pavulon)
0.06 – 0.1 mg/kg.
Bệnh nhân được duy trì bằng Sevoflurane do
hãng Abbott cung cấp với luồng khí mới 2l/phút.
Đặt tư thế bệnh nhân theo yêu cầu phẫu thuật,
theo dõi sát diễn biến mạch, huyết áp cùng các chỉ số
khác như độ bão hoà oxy mao mạch, ETCO2 ...Tất cả
các chỉ số được ghi nhận 2.5 phút/lần, được lưu lại
trong máy theo dõi và in ra giấy.
Tại phòng hồi tỉnh, tiếp tục theo dõi mạch, huyết
áp, SPO2, nhòp thở, tri giác 5 phút/lần cho tới khi đủ
điều kiện rút nội khí quản(4). Ghi nhận thời gian rút
nội khí quản.

30

Giới
Nam

Nữ

Số bệnh nhân
10
40

%
20
80

Số bệnh nhân
5
7
17
16
5

%
10
14
34
32
10

Tuổi
Tuổi
18-25
26-35
36-45
46-60

>60

Tuổi trung bình: 43.36 tuổi ± 3.70
Tuổi nhỏ nhất: 20 tuổi
Tuổi lớn nhất: 74 tuổi

Trọng lượng
Cân nặng (kg)
<45
46-60
>60

Số bệnh nhân
3
33
14

%
6
66
28

Trọng lượng trung bình: 56.80 kg ± 2.78

Bệnh được phẫu thuật
Đường mật, tụy
Sinh dục
Tiết niệu
Tuyến giáp
TMH

Bệnh khác

Số bệnh nhân
19
11
6
5
8
2

%
37.26
21.57
11.76
9.8
15.59
3.92

Số bệnh nhân
22
4
15
14
13

%
32.35
5.88
22.06
20.59

19.12

Số bệnh nhân
19
23
8

%
38
46
16

Bệnh lí kèm theo
Tim mạch
Phổi
Gan mật
Bệnh khác
Bình thường

Phân loại ASA
ASA I
ASA II
ASA III


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Thay đổi mạch, huyết áp trong quá

trình gây mê
Mạch
(lần/ph)
Nhận bệnh
78.82 ± 3.97
Sau tiền mê
75.14 ± 3.33
Sau khởi mê
81.92 ± 4.13
Sau lên TM 5 ph 79.82 ± 3.91
10 ph
76.42 ± 3.83
15 ph
76.10 ± 3.66
20 ph
76.33 ± 3.46
25 ph
75.91 ± 3.72
30 ph
74.24 ± 3.03
35 ph
74.53 ± 3.46
40 ph
74.19 ± 3.30
50 ph
73.43 ± 5.27
60 ph
71.31 ± 6.05
70 ph
74.94 ± 4.41

80 ph
76.41 ± 5.01
90 ph
78.20 ± 10.34
120 ph
80.00 ± 16.34
150 ph
81.50 ± 32.43
>150 ph
77.50 ± 40.30
p
< 0.05

HA tối đa
(mmHg)
134.62 ± 5.59
116.40 ± 4.36
116.04 ± 4.80
113.74 ± 5.20
112.88 ± 4.80
118.76 ± 5.02
120.77 ± 4.40
120.51 ± 4.63
116.47 ± 4.44
117.98 ± 4.69
117.90 ± 4.35
112.54 ± 8.06
111.97 ± 9.18
110.17 ± 5.47
112.92 ± 7.01

100.0 ± 26.69
123.33± 12.53
112.50± 18.67
104.00 ± 5.89
<0.05

HA tối thiểu
(mmHg)
79.62 ± 3.87
69.94 ± 3.90
74.48 ± 4.42
73.06 ± 4.11
72.60 ± 3.80
78.66 ± 4.07
78.49 ± 3.38
77.27 ± 3.68
75.60 ± 3.19
77.23 ± 3.17
75.38 ± 3.14
72.29 ± 5.26
72.28 v 6.08
71.11 ± 5.43
72.46 v 6.36
72.0 ± 15.48
80.00 ± 5.66
70.50± 30.47
64.50± 16.70
<0.05

Thời gian phẫu thuật

Thời gian PT
<30
30-60
60-90
>90

Số bệnh nhân
8
20
18
4

%
16
40
36
8

Thời gian phẫu thuật trung bình: 66.34 phút ± 14.76

Thời gian hồi tỉnh
Thời gian hồi tỉnh
≤5
6-10
11-15
16-20
21-25
26-30
>30


Số bệnh nhân
1
9
13
13
5
5
4

%
2
18
26
26
10
10
8

NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
Tuổi
Tập trung nhiều ở lứa tuổi từ 30 – 60 tuổi chiếm
66%. Đối với lứa tuổi này cơ thể vẫn còn khoẻ mạnh,
ít bệnh lí kèm theo, nếu có thì cũng chưa ở giai đoạn
trầm trọng hơn nữa tâm lí lại ổn đònh. Điều này
thuận lợi cho các nhà gây mê. Tuổi trên 60 chỉ chiếm

10% thường có bệnh lí kèm theo đặc biệt là bệnh lí
đường hô hấp, dễ suy hô hấp sau mổ ảnh hưởng tới
thời gian thoát mê.
Trọng lượng

Trọng lượng cơ thể phản ánh một phần sức
khoẻ của người bệnh. Trọng lượng tập trung trong
khoảng 45 – 60 kg (66%), thể lực nhóm bệnh tham
gia nghiên cứu còn tốt, điều này cũng thuận lợi
cho gây mê.
Bệnh được phẫu thuật
Chủ yếu là những bệnh nhân mắc bệnh đường
mật, tụy (37.26%). Điều này phù hợp với thực tế bệnh
viện chúng tôi là một trong những nơi huấn luyện
nội soi nên thu hút số lượng đáng kể bệnh nhân phẫu
thuật nội soi gan mật như cắt túi mật nội soi trong
điều trò sỏi túi mật, viêm túi mật cấp do sỏi, polip túi
mật... hay trong mở ống mật chủ lấy sỏi...
Những bệnh nhân còn lại được phẫu thuật vì các
bệnh ở các khoa khác: sinh dục (21.57%), tiết niệu
(11.77%), tuyến giáp (9.8%), TMH (15.59%).
Bệnh lí kèm theo
Có 19.12% bệnh nhân không có tiền căn bệnh từ
trước. Trong nhóm có tiền căn, tim mạch chiếm tỉ lệ
lớn hơn cả (32.35%), mắc các bệnh như cao huyết áp,
suy vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim
cũ...Bệnh lí tim mạch được coi là bệnh của các nước
phát triển, bệnh của vật chất dư thừa. Điều này cho
thấy một thực tế của xã hội Việt Nam đang bắt đầu
phát triển nên bệnh tật cũng phát triển theo xu
hướng đó. Ngoài ra còn một tỉ lệ đáng kể 22.06%
bệnh nhân có bệnh lí gan mật trước đó. Đây là bệnh lí
đặc trưng miền nhiệt đới.
Một tỉ lệ nhỏ 5.88% có bệnh đường hô hấp hiện
còn di chứng như lao, xơ phổi, hen... những bệnh

nhân này khi gây mê có thể bò ảnh hưởng tới quá
trình tỉnh mê do thuốc mê hô hấp thải trừ chủ yếu
qua đường này.
Phân loại ASA
Chủ yếu trong nhóm ASA I, II. Tiên lượng bệnh
còn tốt.

31


Tiền mê
Tất cả các bệnh nhân được khám tiền mê trước
khi mổ, được giải thích đầy đủ bệnh tình, được uống
thuốc an thần gây ngủ Seduxen viên 5 mg hoặc
Lexomin 3-6 mg để bớt lo âu. Khi vào phòng mổ tất
cả các bệnh nhân được tiền mê với hai loại thuốc
Midazolam (Hypnovel) 0.04-0.05 mg/kg và Fentanyl
1-2 mcg/kg 5 phút trước khi khởi mê. Mục đích giúp
bệnh nhân an tâm, làm giảm bớt những rối loạn về
tim mạch khi vào phòng mổ tạo thuận lợi cho quá
trình gây mê về sau được an toàn và ổn đònh.
Sau quá trình tiền mê trên 95% bệnh nhân ngủ
nhẹ, mạnh và huyết áp thấp so khi mới vào, có một
bệnh nhân lớn tuổi khi tiền mê với liều trên thì ngủ
say, mạch huyết áp tụt, một bệnh nhân không đáp
ứng, khai thác lại bệnh nhân có sử dụng chất gây
nghiện trước đó(3).
Mạch trung bình khi mới nhận bệnh: 78.82
lần/phút ± 3.97, sau tiền mê 75.14 phút± 3.33.
Huyết áp trung bình khi mới nhận bệnh:

134.62mmHg± 5.59, sau tiền mê 116mmHg± 4.36.
Khởi mê
Hầu hết bệnh nhân đều đạt yêu cầu khi đặt nội
khí quản(4): Hai dây thanh nở tốt, bệnh nhân nằm yên
không còn cử động. Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ đáng kể
khi đặt xong mạch, huyết áp tăng cao.
Mạch sau khi đặt nội khí quản: 81.92
lần/phút±4.13
Huyết áp: 116.04mmHg±4.48
Duy trì mê
Các bệnh nhân được duy trì bằng Sevoflurane.
Mạch, huyết áp được ghi nhận sau khi lên thuốc mê
2.5 phút/lần. Nồng độ thuốc mê duy trì không quá 4%.
Mặc dù với 50 bệnh nhân nhưng với ghi nhận
trên chúng tôi thấy mạch và huyết áp ít thay đổi.
Nhận xét này phù hợp với nhận xét của Bernard JM
và cộng sự khi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tim
mạch của Sevoflurane trên chó(2). Ngoài ra trong quá
trình làm chúng tôi thấy có lẽ do Sevoflurane bốc mê
và thoát mê nhanh(1) nên việc thay đổi độ mê rất dễ

32

dàng. Chính vì thế các nhà gây mê điều khiển cuộc
mê ổn đònh. Như vậy có thể nói duy trì mê bằng
Sevoflurane mạch, huyết áp ít dao động. Điều này
thích hợp đối với bệnh nhân có bệnh lí tim mạch.
Thời gian phẫu thuật
Thời gian phẫu thuật càng dài việc hấp thụ thuốc
mê càng nhiều, càng ảnh hưởng tới huyết động và thời

gian hồi tỉnh. Trong nhóm nghiên cứu có 8 ca mổ kéo
dài trên 90 phút còn lại chủ yếu từ 30 – 90 phút (76%),
số ca mổ ngắn tập trung ở những ca mổ TMH.
Thời gian phẫu thuật trung bình: 66.34 phút ±
14.76
Ca mổ dài nhất: 327 phút, ngắn nhất: 15 phút
Thời gian rút ống nội khí quản
Sớm nhất 5 phút, dài nhất 40 phút. Thời gian rút
dưới 15 phút 46%, dưới 20 phút 72%.
Có 4 bệnh nhân có thời gian rút trên 30 phút
trong đó có 1 bệnh nhân có thời gian phẫu thuật trên
90 phút, 3 bệnh nhân còn lại có thời gian phẫu thuật
dưới 20 phút. Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi thấy
sự tỉnh chậm liên quan đến việc sử dụng thuốc giãn
cơ không khử cực và thuốc giảm đau. Trong nghiên
cứu của Ebert TJ cùng cộng sự trên 2008 bệnh
nhân(3) thời gian tỉnh nhanh hơn chúng tôi. Ngoài ra
ông còn so sánh với Isoflurane và ông thấy thời gian
hồi tỉnh của Sevoflurane cũng nhanh hơn có ý nghóa
thống kê.
Đây cũng chính là thế mạnh của Sevoflurane so
với các thuốc mê khác. Rút nội khí quản sớm mang
lại nhiều lợi ích cho người bệnh, giúp bệnh nhân
giảm bớt các tai biến, biến chứng về hô hấp như tắc
nghẽn đàm, nhiễm trùng, xẹp phổi, phù nề thanh
quản... Chức năng hô hấp của bệnh nhân nhanh
chóng về tự nhiên, rút ngắn thời gian nằm viện, từ đó
giảm chi phí điều trò.

KẾT LUẬN

1.

2.

Cheung AT, Longnecker DE: Pharmacology of
inhalational Anesthesias; Principles and practice of
Anesthesiology 1998 p 1149-1152
Bernard JM, Wouters PF, Doursout MJ et al: Effects
of Sevoflurane and Isoflurane on cardiac and cononary


Nghiên cứu Y học

3.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

dynamic
in
clinically
instrumented
dog;
Anesthesiology 1990, 72:p 65912
Ebert TJ, Robinson BJ, Uhrich TD, Mackenthun A,
Pichotta PJ; Recovery from Sevoflurane Anesthesias: a
comparison to Isoflurane and Propofol anesthesia;
Anesthesiology 1998 Dec; 89(6); p.1524-31

4.
5.


Morgan GE, Mikhail M: Inhalational Anesthesiology;
Clinical Anesthesiology 1996 p. 123
Patel S, Goa KL: Sevoflurane, a review of its
pharmacodynamic and pharmacokinetic properties and
its clinical use in general Anesthesia; Adid international
limited, auckland, Newzealand p. 659 – 186

33



×