Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm bệnh tiểu đường tại Bệnh viện nhi đồng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.34 KB, 4 trang )

ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
Lê Thò Ngọc Dung*, Trần Thò Minh Châm**

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và điều trò ở tiểu
đường trẻ em.
Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu và mô tả 24 trẻ tiểu đường nhập viện từ 1998 đến tháng 6/2004
tại BV Nhi Đồng 2.
Kết quả nghiên cứu: chúng tôi ghi nhận bệnh ưu thế ở nữ (62,5%). Tuổi trung bình là 9,5tuổi. Lý do
nhập viện thường gặp nhất là mệt mỏi, sụt cân và rối loạn tri giác. Nhiễm trùng hô hấp là yếu tố khởi
phát chủ yếu (77,5%). Thời gian khởi phát trung bình là 45 ngày. 62,5% trẻ có dinh dưỡng bình thường.
Triệu chứng thường gặp nhất là tiểu nhiều, uống nhiều, sụt cân, ăn nhiều. 41,67% trẻ có nhiễm ceton
máu với các triệu chứng nổi bật là rối loạn tri giác (37,5%), nhòp thở Kussmaul (37,5%), mất nước
(33,3%). Đường huyết trung bình lúc nhập viện là 398,79 ± 121 mg%. 37.5% trẻ cần truyền dòch và
insulin, chỉ có 3 trẻ toan máu nặïng cần bù toan. Liều insulin trung bình là 1,28 UI/kg/ngày. Đa số có thời
gian ổn đònh đường huyết ngắn 1-2 tuần.
Kết luận: tiểu đường trẻ em là bệnh hiếm gặïp, nếu bệnh được phát hiện sớm, điều trò đúng thì tiên
lượng tốt.

SUMMARY
DIABETES MELLITUS IN CHILDREN AT CHILDREN’S HOSPITAL No 2
Le Thi Ngoc Dung, Tran Thi Minh Cham
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 38 - 41

Objective: description of clinical manifestations, laboratory findings, complications and treaments for
diabetes mellitus in children.
Method: a retrospective and descriptive study for 24 cases of diabetes mellitus at Children’s Hospital
No2 from 1998 to June 2004.
Result: Females were more affected (62.5%). Patients ranged in age from 2,5 months to 15 years
(median: 9.5 years). The hospitalizations were often caused by weakness, weight loss, altered
consciousness.The precipitating factors were mostly respiratory infections (77.5%). The median duration


of diagnosis was 45 days. Most children had normal-weight (62.5%). The symtoms were often polyuria,
polydipsia, weight loss, polyphagia. There were 41.67% cases suffering from ketoacidosis with altered
consciousness (37.5%), Kussmaul breathing (37.5%) and dehydration (33.3%). The mean glycemia at
admission was 398.79 ± 121 mg%. There were 37.5% cases requiring correction of deficits with fluids and
insulin therapy. Alkali therapy was used for 3 cases of severe ketoacidosis. The mean dose of insulin was
1,28 UI/kg/d. Most cases recovered within 1 to 2 weeks.
Conclusion: diabetes mellitus in children is rare disease; with early diagnosis and accurate
treament, we will have good prognosis.
* Bộ Môn Nhi, Đại Học Y Dược TP.HCM
** Khoa Nhi Bệnh Viện

38


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học
ĐẶT VẤN ĐỀ

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU:

Tiểu đường là rối loạn chuyển hóa mãn tính.
Hiện nay tiểu đường trở thành một vấn đề sức khỏe
cộng đồng lớn trên toàn thế giới. Hầu hết tiểu đường
ở trẻ em là típ 1(1,2). Ở Việt Nam, nghiên cứu tiểu
đường chủ yếu tập trung ở người lớn, do đó chúng tôi
thực hiện đề tài này nhằm góp phần tìm hiểu bệnh
tiểu đường ở trẻ em cụ thể là xác đònh các đặc điểm
về dòch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng

và điều trò.

-Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca
-Đối tượng là tất cả các trẻ từ 2 tháng-15 tuổi
nhập khoa Tổng hợp 4, BV NĐ 2 từ 1998 đến tháng
6/2004 được chẩn đoán xác đònh tiểu đường theo tiêu
chuẩn WHO 1998.

KẾT QUẢ
Đặc điểm dòch tễ học
Từ 1998 đến tháng 6/2004 chúng tôi có 24
trường hợp tiểu đường.

30%
20%
10%

20.8% (5 th )

16.7% (4 th )

16.7% (4 th )
16.7% (4 th )

12.5% (3 th )

12.5% (3th )

4.2% (1th )


0%
1998

1999

2000

2001

Năm

2002

2003

2004

Biểu đồ. Phân bố số bệnh nhi qua các năm

- Tuổi khởi bệnh trung bình là 9,42 ± 5,02 tuổi,
nhỏ nhất 2,5 tháng, lớn nhất 15 tuổi.
- Bệnh có ưu thế ở nữ, với tỉ lệ nữ:nam là 1,66:1.
- 62,5% bệnh nhi ở Thành phố Hồ Chí Minh.
-20,8% trường hợp có tiền căn gia đình.

(95,65%), uống nhiều (91,3%), sụt cân (86,36%).
41,67% trẻ có nhiễm ceton máu với các triệu chứng
nổi bật là rối loạn tri giác (37,5%), nhòp thở Kussmaul
(37,5%), mất nước (33,3%).
Đặc điểm cận lâm sàng.


Đặc điểm lâm sàng

- 41,67% trẻ có sự gia tăng bạch cầu đáng kể, chủ
yếu là đa nhân trung tính.

- Lý do nhập viện thường gặp nhất là mệt mỏi
(29,16%), sụt cân (29,16%) và rối loạn tri giác
(20,83%).

- Đường huyết trung bình lúc nhập viện là 398,79
± 121,42 mg%, đa số trên 300 mg%.

- Yếu tố khởi phát thường gặp nhất là nhiễm
trùng hô hấp (77,5%).
- Thời gian trung bình từ lúc có triệu chứng đến
khi chẩn đoán là 45 ngày.
- 62,5% trẻ bình thường, 33,3% trẻ suy dinh
dưỡng, 4,2% trẻ thừa cân.
- Các triệu chứng thường gặp nhất là tiểu nhiều

- Toan máu chiếm tỉ lệ 50%.
- Có 8 trường hợp rối loạn điện giải, thường gặp
nhất là giảm kali và tăng natri máu.
- 2 trường hợp đo insulin máu (5,84 và 3,7
μ U/ml).
- 5 trường hợp có đo HbA1C (4 trường hợp tăng
và 1 trường hợp không tăng).
- 100% có đường niệu, 62,5% có ceton niệu.


39


Đặc điểm biến chứng
Biến chứng cấp của bệnh gồm nhiễm ceton
(50%), rối loạn điện giải (34,78%) và nhiễm trùng
(12,5%), biến chứng mạn tính không được ghi nhận.
Đặc điểm điều trò
- Giai đoạn nhiễm ceton

 9 trường hợp (37,5%) cần truyền dòch và
truyền insulin.
 3 trường hợp nhiễm toan máu nặng cần bù
toan.
- Giai đoạn không nhiễm ceton:
Tất cả các trẻ đều được dùng phối hợp insulin
tác dụng nhanh và chậm, tiêm dưới da, liều trung
bình là 1,28 ± 0,36 UI/kg/ngày (0,57-2).
Thời gian ổn đònh đường huyết trung bình là
16,83 ngày (7 - 41 ngày).
 58,33% trẻ ổn đònh được đường huyết trong
vòng 1-2 tuần.
 Tất cả các trẻ đều được giáo dục và hướng dẫn
theo chế độ ăn tiểu đường.

BÀN LUẬN
Từ 1998 đến tháng 6/2004 chúng tôi có 24 trẻ
tiểu đường. Bệnh có chiều hướng tăng dần theo
năm(Biểu đồ phân bố). Có lẽ do bệnh được phát hiện
nhiều hơn và một phần do người dân ngày càng quan

tâm đến sức khỏe hơn.
Tuổi khởi bệnh trung bình là 9,4± 5,02 tuổi,
giống như y văn(1,3). Bệnh ưu thế ở nữ (tỉ lệ
nữ:nam là 1,66:1). 62,5% bệnh nhi ở TP HCM, có
lẽ do phân tuyến điều trò. 20,8% trường hợp có tiền
căn gia đình có tiểu đường, việc chẩn đoán các
thành viên có người tiểu đường típ 1 được quan
tâm hơn dựa vào các xét nghiệm miễn dòch học, từ
đó giúp ích cho việc chẩn đoán và điều trò tích
cực(8). 1/3 trường hợp có yếu tố khởi phát rõ, hầu
hết đều là nhiễm trùng hô hấp (77,5%), tương tự
như y văn(3). Thời gian trung bình từ lúc có triệu
chứng đến khi nhập viện là 45 ngày, đa số xảy ra
trong vòng một tháng, tương tự y văn mô tả(1,3).
33,3% trẻ suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng là hậu

40

quả của quá trình bệnh(3,9), nếu bệnh được phát
hiện sớm, điều trò đúng, chế độ dinh dưỡng hợp lý,
trẻ tiểu đường sẽ phát triển như trẻ bình thường(3).
Các triệu chứng cổ điển trong tiểu đường típ 1,
chiếm tỉ lệ tương đối cao trong nghiên cứu: tiểu
nhiều (95,65%), uống nhiều (91,3%), sụt cân
(86,36%), ăn nhiều (52,17%), tương tự y văn mô
tả(1,2). 41,67% trẻ có triệu chứng nhiễm ceton máu
với các triệu chứng nổi bật gồm rối loạn tri giác
(37,5%), nhòp thở Kussmaul (37,5%), mất nước
(33,33%). Đa số nhiễm ceton xảy ra sau kích xúc,
nhiễm trùng, không điều trò insulin đầy đủ(4). 6/10

trường hợp xảy ra sau nhiễm trùng hô hấp, điều
này phù hợp với y văn(6). Bệnh cảnh nhiễm ceton
của tiểu đường típ 1 thường bao gồm 3 triệu chứng
cổ điển: rối loạn tri giác (90%), nhòp thở Kussmaul
(90%), mất nước (80%).
Chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng bạch cầu
máu (41,76%), đa phần là đa nhân trung tính.
Bạch cầu tăng là do nhiễm trùng hay do phản ứng
trong nhiễm ceton do tăng glucocorticoid(5). Đường
huyết trung bình cao gần 400 mg%, đa số tăng
trên 300 mg%, trò số trung bình của nhóm ceton
cao hơn nhóm không có ceton (479 so với 350
mg%). Toan chuyển hóa chiếm 50%, toan máu sẽ
được điều chỉnh khi dùng insulin, do đó xu hướng
hiện nay chỉ bù toan khi toan máu nặng(10). 8
trường hợp có bất thường điện giải, thường gặp
nhất là giảm kali máu và tăng natri máu. Do
nghiên cứu hồi cứu, chúng tôi chỉ có 2 trường hợp
đo insulin máu và kết quả đều giảm. Insulin máu là
dấu hiệu cận lâm sàng để xác đònh tiểu đường típ
1(3). 5 trường hợp đo HbA1c, HbA1C phản ánh tình
trạng ổn đònh đường huyết giúp theo dõi điều trò và
tiên đoán biến chứng nhiễm ceton(7).
37,5% trường hợp được phân độ 4 (nặng nhất),
việc phân chia này giúp cho việc điều trò, tiên đoán
bệnh tốt hơn(2). Biến chứng cấp thường gặp nhất là
nhiễm ceton (50%). Có 3 trường hợp hôn mê
nhiễm ceton đều hồi phục hoàn toàn sau điều trò.
Chẩn đoán sớm để điều trò kòp thời là yếu tố quyết
đònh tiên lượng tử vong. Các yếu tố tiên đoán

nhiễm ceton gồm: dưới 5 tuổi, trên 13 tuổi, bé


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Về điều trò giai đoạn biến chứng, 9/10 trường hợp
nhiễm ceton cần truyền dòch và insulin. Bù
bicarbonate natri được chỉ đònh trong 3 trường hợp
nhiễm toan nặng. Toan chuyển hóa sẽ ổn đònh khi bù
dòch đầy đủ và dùng insulin. Tuy vậy, có những
trường hợp toan máu nặng gây giảm chức năng co
thắt cơ tim, giảm tưới máu nuôi, tăng kali máu nặng
thì việc bù toan là cần thiết(4). Giai đoạn không biến
chứng, tất cả các trường hợp đều được dùng phối hợp
insulin tác dụng nhanh và chậm, tiêm dưới da, liều
trung bình là 1,28 UI/kg/ngày. Đa số các trẻ ổn đònh
đường huyết trong vòng 1-2 tuần. Chế độ dinh dưỡng
tiểu đường là cần thiết, được áp dụng cho tất cả trẻ.

2.

3.

4.

5.


6.

7.

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 24 trường hợp tiểu đường tại
bệnh viện Nhi Đồng 2, chúng tôi nhận thấy tiểu
đường trẻ em là bệnh hiếm gặïp, nhưng nếu bệnh
được phát hiện sớm và điều trò đúng thì tiên
lượng tốt.

8.

9.
10.

Lê Thò Ngọc Dung (1997), Tiểu đường, Bài giảng Nhi
Khoa sau đại học, nhà xuất bản Đà Nẵng.
Nguyễn Thy Khuê (2003), Bệnh đái tháo đường, Nội
tiết học đại cương, Nhà xuất bản y học thành phố Hồ
Chí Minh, trang 336-368.
Becker DJ. & Weber B (1995), Pathophysiology of
diabetes mellitus, Clinical paediatric endocrinology, 3
rd
ed, Blackwell science, pp. 616-641.
Dunger DB, Sperling MA, Acerini CL và cs (2004),
ESPE/LWPES consensus statement on diabetic
ketoacidosis in children and adolescents, Arch Dis
child, 89, pp.188-194.

Neil H.W (2000), Diabetic ketoacidosis in children,
Endocrinology and metabolism clinics, 29 94), pp. 135140.
Neu A, Willasch A &al (2003), Ketoacidosis at onset of
type 1 diabetes mellitus in children-frenquency and
clinical presentation, Pediatr Diabetes, 4 (2), pp. 7781.
Rewers Arleta, Chase H.P, & al (2002), Predictors of
acute complications in children with type 1 diabetes,
Jama, 287, pp. 2511-2518.
Sperling M A (1997), aspects of etiology, prediction
and prevention of insuline dependent diabetes
mellitus in childhood, Pediatric clinics of North
America, 44(2), pp. 269-281.
WHO (2000), Obesity: preventing and managing the
global epidemic, WHO consultation.
Jacques Lacroix (1997), Crise diabétique, Urgences et
soins intensifs pédiatriques Une approche clinique
multidisciplinaire, doin éditeurs, pp.671-688.

41



×