Tuần thứ 6:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tiết 6 :
Tập đọc
Tiết 21 + 22:
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng tạo, lắng nghe, im
lặng, xì xào, nổi lên
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với lời các nhân vật (Cô giáo, bạn trai,
bạn gái).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Xì xào, đánh bạo, hởng ứng, thích thú.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải giữ gìn trờng lớp luôn luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. các hoạt động dạy học.
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài: Cái trống tr-
ờng em
- 2 HS đọc
Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn
HS với ngôi trờng.
- Yêu lớp, yêu đồ vật, rất vui năm
học mới.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau.
+ Đọc đúng các từ ngữ. - Rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa
cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì
xào hởng ứng.
c. Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Hớng dẫn HS đọc - HS đọc trên bảng phụ
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trớc lớp .
- Giúp HS hiểu từ mới - S áng sủa, thích thú
- Đồng thanh
- Hởng ứng
d. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng
thanh cá nhân.
Tiết 2:
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: - 1 HS đọc
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có thấy dễ
không ?
- Mẩu giấy vụn ở ngay giữa nơi ra
vào, rất dễ thấy.
Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi.
- Yêu cầulắng nghe và cho cô biết
mẩu giấy đang nói gì ?
Câu hỏi 3: - 1 em đọc câu hỏi.
Có thật là tiếng nói của mẫu giấy
không? Vì sao?
- Đó không phải là tiếng của mẩue
giấy vụn và giấy không biết nói. Đó là
ý nghĩa của bạn gái sọt giác.
Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác.
Câu hỏi 4:
Em Hiểu ý có giáo nhắc nhở học
sinh điều gì ?
- 1 học sinh đọc.
*Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp
( ghi bảng).
Muốn trờng sạch đẹpsạch.
4. Khi đọc truyện theo vai.
- 1 HS dẫn chuyện
Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt
nhất.
- Cô giáo
- 1 HS nam
- 1 HS nữ
5. Củng cố dặn dò:
- Tại sao cả lớp lại cời rộ lên thích
thú khi bạn gái nói ?
- Vì sao gái đã tởng tợng ra 1 ý rất
bất ngờ và thú vị và bạn hiểu ý cô giáo.
- Em có thích bạn gái trong truyện
này ? Vì sao ?
- Thích bạn vì bạn thông minh, hiểu
ý cô
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết 26 :
7 cộng với 1 số: 7 + 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 7
cộng 1 số.
- Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính và bảng gài que tính.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên giải (tóm tắt)
Mẹ 22 tuổi, bố hơn mẹ 3 tuổi. Hỏi bố
bao nhiêu tuổi ?
B. Bài mới:
2. Giới thiệu phép cộng 7+5:
- GV nêu BT: Có 7 que tính thêm 5
que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính.
- HS thao tác trên que tính.
Tìm ra kết quả 7+5=12
*Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2
thẳng cột
- Ghi bảng: 7
5
12
3. Lấy bảng 7 cộng với 1 số.
+ Cho HS đọc thuộc
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
4. Thực hành:
Bài 1: Nêu miệng - HS làm SGK
- Ghi bảng - HS làm miệng
Bài 2: Tính - HS làm bảng con.
7 7 7 7 7
4 8 9 7 3
11 15 16 14 10
Bài 3: Tính nhẩm - HS làm SGK
(Nêu miệng) 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13
7 + 3 + 2 = 12 7 + 3 + 3 = 13
7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
7 + 3 + 5 = 15 7 + 3 + 6 = 16
Bài 4: - 1 HS đọc đề bài
+ Nêu kế hoạch giải
+ Tóm tắt:
+ Giải:
Tóm tắt:
Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : tuổi ?
Bải giải:
Số tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 (tuổi)
Bài 5: Điền dấu + hoặc dấu -vào chỗ
chấm để đợc kết quả đúng:
a. 7 + 6 = 13
7 - 3 + 7=14
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 6:
Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng.
- Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
Theo em, cần làm gì để giữ cho góc
học tập gọn gàng, ngăn nắp.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
- 3 tình huống. - Chia nhóm (mỗi nhóm có nhiệm vụ
tìm cách ứng xử trong 1 tình huống và
thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Mời 3 nhóm đại diện 3 tình huống
lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Tình huống a - Em cần dọn màn trớc khi đi chơi
Tình huống b - Em cần quét nhà xong rồi mới xem
phim
Tình huống c - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn
chiếu.
*Em nên cùng mọi ngời giữ gọn
gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên lạc
- Yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ
a, b, c.
- Đếm số HS theo mức độ ghi lên
bảng.
a. Thờng xuyên tự xếp dọn chỗ học
chỗ chơi.
- HS so sánh số hiệu các nhóm.
b. Chỉ làm khi đợc nhắc nhở.
c. Thờng nhờ ngời khác làm hộ.
- Khen các HS ở nhóm a và nhắc nhở
động viên.
*GV đánh giá tiến hành giữ gọn
gàng, ngăn nắp của HS ở nhà, ở trờng.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn
nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp
mọi ngời yêu mến.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
Tập đọc
Tiết 23:
Ngôi trờng mới
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi
vân, rung động, thân thơng
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến, ngôi trờng
mới của em học sinh.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc ý nghĩa các từ mới: Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm,
thân thơng
- Nắm đợc ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trờng mới, thể hiện thơng cảm, yêu
mến, tự hào, của em học sinh với ngôi trờng mới, với cô giáo, với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc bài.
Hỏi hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh
điều gì?
- HS trả lời.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu
Hớng dẫn HS từ có vần khó - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tờng vàng, ngói đỏ, cánh hoa lấp
ló, bỗ ngỗ, quen thân, trắng, xanh, nổi
vân sáng lên, rung động, trang nghiêm,
thân thơng, đến thế.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc
- Hớng dẫn HS đọc (bảng phụ) (Mỗi lần xuống dòng đợc xem là hết
một đoạn).
- Giảng từ chú giải + Lấp ló, rung động
+ Bỡ ngỡ, vân SGK
+ Thân thơng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm .
d. Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc( từng đoạn,cả bài ,ĐT,CN)
e. Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: - 1 HS đọc
- Tìm đoạn văn tơng ứng với từng nội
dung ?
- Tả ngôi trờng từ xa
+ Đoạn 1+2: Câu đầu Cả lớp học.
+ Đoạn 2+3: Câu tiếp Tả cảm xúc
của HS dới mái trờng mới.
+ Đoạn 3: Còn lại
Bài văn tả ngôi trờng theo cách tả từ
xa đến gần.
Câu hỏi 2: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1 + 2
- Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của - Ngói đỏ ( nh những cánh hoa lấp ló
ngôi trờng ? trong cây ).
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh
lụa .
- Tất cả sáng lên và thơm tho trong
nắng mùa thu.
Câu hỏi 3: - 1 HS đọc
- Dới mái trờng mới, bạn HS cảm
thất có những gì mới ?
- Tiếng trống vang động kéo dài.
Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp.
Tiếng đọc bài của chính mình cũng
vang vang đến lạ nhìn ai cũng thấy thân
thơng. Cả chiếc thớc kẻ, chiếc bút chì
cũng đáng yêu hơn.
Bài văn cho em thấy tình cảm của
bạn HS với ngôi trờng mới nh thế nào ?
- Bạn HS rất yêu ngôi trờng mới.
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Lớp nhận xét bình chọn ngời đọc
hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
- Ngôi trờng em đang học cũ hay
mới ? Em có yêu mái trờng của mình
không
- HS phát biểu (Dù trờng mới hay cũ,
ai cũng yêu mến, gắn bó với trờng của
mình.
- Về nhà đọc học bài
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 27 :
47 + 5
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục)
- Củng cố giải toán "nhiều hơn" và làm quen loại toán "trắc nghiệm".
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng 7 với một số 7 + 3 + 6
7 + 3 + 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 47+5
- HS thao tác trên que tính để tìm kết
- GV nêu bài toán, dẫn tới phép tính
47 + 5 = ?
quả (7 que tính với 5 que tính đợc 12
que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính)
4 chục que tính thêm 1 chục que tính đ-
ợc 5 chục que tính. Thêm 2 que tính
nữa đợc 52 que tính.
Vậy 47 + 5 = 52 que tính
- Từ đó có phép tính.
47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2,
nhớ 1.
- 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
5
52
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
*L u ý : Cộng qua 10 có nhớ sang
hàng chục và ghi các số đơn vị cho
thẳng cột.
- Gọi 2-4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
17 27 37 47 57
4 5 6 7 8
21 32 43 54 66
67 17 25 47 8
9 3 7 2 27
76 20 32 49 35
Bài 2: Viết số tập hợp vào ô trống - HS làm theo SGK
- 5 Học sinh lên bảng làm
Số hạng 7 24 19 47 7
Số hạng 8 7 7 6 13
Tổng: 15 34 26 53 20
Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt
- Nêu KH giải Bài giải:
- 1 em tóm tắt Đoạn thẳng A,B dài là:
- 1 em giải 17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc kết
quả.
Đúng Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là
D9.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét
Tập viết
Tiết 6:
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ Đ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng Đẹp trờng đẹp lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa Đ đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà. - 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng Dân
dầu nớc mạnh.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa.
a. Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
chữ Đ
- GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát
- Chữ Đ cao mấy li ? - 5 li
- So sánh chữ D và chữ Đ có gì giống
và khác nhau.
- Chữ Đ đợc cấu tạo nh chữ D thêm
một nét thẳng ngang ngắn.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại
cách viết.
b. HS viết bảng con - HS viết chữ Đ 2 lợt
3. Viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: Đẹp tr-
ờng, đẹp lớp.
- Em hiểu cụm từ trên nh thế nào ? - Đa ra lời khuyên giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp.
- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng
b. Quan sát bảng phụ nhận xét: - HS quan sát nhận xét.
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào? + Các chữ cao 2,5 li: g, l
- Chữ nào có độ cao 2 li ? + Các chữ cao 2 li: đ, p
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ? + Các chữ cao 1,5 li: t
- Chữ nào có độ cao 1 li ? + Các chữ cao 1 li: e, , ơ, n
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ? + Các chữ cao 1 li: r
- Nêu cách viết khoảng cách giữa các
chữ, tiếng.
- Nét khuyết của chữ e chạm vào nét
cong phải của chữ Đ
- HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con
4. Hớng dẫn HS viết vở tập viết. - HS viết bài VTV
- GV nêu yêu cầu cách viết + 1 dòng chữ Đ cỡ vừa, 1 dòng chữ
cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ đẹp cỡ vừa, 1 dòng chữ
cỡ nhỏ.
+ 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ:
Đẹp trờng, đẹp lớp.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành BT tập viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 6:
Tiêu hoá thức ăn
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu đợc ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng.
- Hiểu đợc rằng chạy nhảy nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
- HS có ý thức: Ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy, sau khi ăn no,
không nhịn đi đại tiện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to.
- 1 vài bắp ngô hoặc bánh mì.
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá. - Miệng thực quản, dạ dày, ruột non
và các tuyến tiêu hoá nh tuyến nớc bọt,
gan tuỵ.
B. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến
thức ăn ở bài trớc"
*Mục tiêu: Tiến hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang
miệng, dạ dày.
*Cách tiến hành:
B ớc 1 : Thực hành theo cặp.
- Phát cho HS đánh mì, ngô hạt, mô
tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Nêu vai trò của răng, lỡi và nớc bọt
khi ăn.
*KL: ở miệng thức ăn đợc răng
nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn, nớc bọt tẩm -
ớt và đợc nuối xuống thực quản rồi vào
dạ dày. ở dạ dày thức ăn tiếp tục đợc
nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày 1
phần thức ăn đợc biến thành chất bổ d-
ỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
*Mục tiêu: HS nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.
*Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo cặp.
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục
biến đổi thành gì ?
- Phần chất bổ có trong thức ăn đợc
đa đi đâu ? Để làm gì ?
- Phần chất bã có trong thức ăn đợc
đa đi đâu ?
- Ruột già có vai trò gì trong quá
trình tiêu hoá ?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện
hàng ngày ?
- HS trả lời.
B ớc 2:
- GV gọi một số HS trả lời. - HS trả lời.
- Nhóm khác bổ xung.
*Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dỡng. Chúng
thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã đợc đa xuống ruột già
biến thành phần rồi đợc đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh
bị táo bón.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
*Mục tiêu: