Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GA -LOP2 -TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.77 KB, 40 trang )


Trần Thò Hà – Lớp 2
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 8/10/2009
TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng: Lớp, mực, nức nở, loay hoay.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng các nhân vật.
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi.
+ Giọng Lan: Buồn.
+ Giọng Mai: Dứt khoát, nuối tiếc.
+ Giọng cô giáo: Dòu dàng thân mật.
- Hiểu nghóa các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay
- Hiểu ND: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan , tốt bụng, biết giúp đỡ bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
HĐ1: 1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời:
- GV gọi HS khác nhận xét - cho điểm.
3/ Giới thiệu bài:
HĐ2:
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn.


Yêâu cầu HS đọc các từ khó viết trên
bảng.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
c. Hướng dẫn ngắt giọng:
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc
ở các câu khó.
d. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn
1, 2.
2HS đọc bài Trên chiếc bè và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- 1 HS khá đọc lần 2. Cả lớp nghe đọc
thầm theo.
- Đọc các từ lên, lắm, hồi hộp, thế là.
- Hướng dẫn luyện phát âm, mỗi em chỉ
đọc một câu cho đến hết đoạn 2.
- HS luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2
1 HS đọc cả 2 đoạn
- Từng HS đọc trước nhóm, lớp theo dõi

Trần Thò Hà – Lớp 2
- Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc
đoạn 1, 2 theo nhóm.
e. Các nhóm thi đọc.
g. Đọc đồng thanh.
HĐ3: Tìm hiểu đoạn 1, 2.
- Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì?
- Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất
mong được viết bút mực?

- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết
bút chì?
- Lan được viết bút mực còn Mai thì chưa.
Vậy chuyện gì xảy ra? Chúng ta cùng học
tiếp đoạn còn lại để biết điều đó
HĐ4: Luyện đọc đoạn 3:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1
b. Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Tiến hành tương tự
c. Hướng dẫn ngắt giọng:
- Yêu cầu HS tìm cách đọc một số câu
dài, câu cần diễn cảm sau đó cho cả lớp
luyện đọc.
d. Đọc cả đoạn.
e. Thi đọc giữa các nhóm
g. Đọc đồng thanh.
HĐ5: Tìm hiểu đoạn 3, 4
Hỏi: Những từ ngữ nào cho biết Mai
mong được viết bút mực?
Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
Hỏi: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái
hộp bút?
- Cuối cùng Mai quyết đònh ra sao?
Hỏi: Khi biết mình cũng được viết bút
nhận xét.
- Bạn Lan và Mai
- Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
- Một mình Mai.
- 1 HS khá đọc lần 2, Cả lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. Sau
đó đọc lại chính xác các từ: loay hoay, nức
nở, ngạc nhiên.
- Luyện đọc câu:
Bỗng/ Lan gục đầu xuống bàn/ khóc nức
nở.
Nhưng hôm nay/ cô cũng đònh cho em viết
bút mực/ vì em viết khá rồi//.
- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai
hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp
chỉ còn mình em viết bút chì.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên
bút. Lan buồn gục đầøu xuống bàn khóc nức
nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại
tiếc.
- Mai lấy bút đưa cho Lan mựơn.

Trần Thò Hà – Lớp 2
mực, Mai nghó và nói thế nào?
Hỏi: Vì sao cô giáo khen Mai?
HĐ6: Luyện đọc lại:
- Chia 2 nhóm ( Mỗi nhóm 4 HS)
- Gọi HS đọc toàn bài và hỏi câu hỏi theo
nội dung.
- Nhận xét - cho điểm?
HĐ7:- Chuyện này nói về điều gì?
- Em thích nhất nhân vật nào trong
chuyện? Vì sao?
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói " Cứ

để bạn Lan viết trước"
- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp
đỡ bạn bè.
- 4 HS đọc
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nói về chuyện bạn bè, thương yêu giúp
đỡ lẫn nhau.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài ,chuẩn bò cho tiết kể chuyện.

Trần Thò Hà – Lớp 2
TOÁN
38 + 25
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết thực hiện phép tính có nhớ dạng 38 + 25
- p dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Que tính , bảng gài.
- Nội dung bài tập 2 viết sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
HĐ1:1/ Ôn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
Nhận xét cho điểm.
HĐ2: Giới thiệu phép cộng 38 + 25
Bước 1: Giới thiệu: Có 38 que tính thêm
25.que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu
que tính?
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra

kết quả.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính,
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Các HS
làm bài ra vở nháp.
- Hỏi: Em đã đặt tính ntn?
- Nêu lại cách thực hiện phép tính của em.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính.
- HS 1: Đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS 2: Giải toán: Có 28 hòn bi, thêm 5
hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi?
- Thực hiện phép cộng 38 +25
- Thao tác trên que tính
- 63 que tính
3 8
+
2 5
6 3
- Viết 38 rối viết 25 dưới 38 sao cho 5
thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3, viết
dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái, 8 cộng với 5
bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 công 2 bằng 5
thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.
- 3 HS nhắc lại.

Trần Thò Hà – Lớp 2
HĐ3: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào vở BT
3 HS lên bảng

- Nhận xét bài của bạn.
Bài 2:
- Làm thế nào để biết tổng của các số hạng
đã biết.
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Vẽ hình và hỏi: Muốn biết con kiến phải
đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta làm
ntn?
Bài 4:
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn so sánh các tổng với nhau trước
tiên ta làm gì?
- Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính
tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác?
- Không cần thực hiện phép tính hãy giải
thích vì sao:
9 + 8 = 8 + 9
- HS làm bài.
- Cộng các số hạng với nhau.
- Thực hiện phép cộng
28 dm + 34 = 62 ( dm)
Đáp số: 62dm
Điền dấu >, < ,=
- Tính tổng trước rồi so sánh.
HS làm bài
- So sánh các thành phần 9 = 9 và 7 > 6

nên 9 + 7 > 9 + 6.
-Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì
tổng không thay đổi.
HĐ4:- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25.
- Tổng kết tiết học.

Trần Thò Hà – Lớp 2
ĐẠO ĐỨC
: GỌN GÀNG NGĂN NẮP.
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết được:
- Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.
- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Yêu mến đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Không đồng tình ủng hộ những người sống không gọn gàng ngăn nắp.
- Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu thảo luận cho hoạt động 1, 3 T1
- Một số đồ dùng sách vở cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- GV tổng kết lại ý kiến của các nhóm thảo
luận.
Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen
gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.
HĐ 2:
Phân tích truyện " Chuyện xảy ra trước giờ

ra chơi"
- Yêu cầu chú ý nghe và thảo luận
1. Tại sao phải ngăn nắp, gọn gàng?
- Bạn nhỏ cất sách vở đã học xong lên
giá sách.
- Để giữ gìn bảo quản sách vở làm cho
sách vở phẳng phiu
Gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của
mình.
- Trao đổi nhận xét bổ sung.
- Gọn gàng ngăn nắp chúng ta sẽ không

Trần Thò Hà – Lớp 2
2. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ
gây hậu quả gì?
- Tổng kết lại ý kiến các nhóm.
Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn
xộn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vởû
và đồ dùng khi cần đến.
Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng
ngăn nắp trong trong sinh hoạt.
HĐ 3:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Nhóm 1: Tình huống 1:
Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học
tập thì có bạn đến rủ đi chơi.
Nhóm 2:Tình huống 2.
Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt
sách vở lung tung. Em phải làm gì?
- Nhóm 3: tình huống 3:

Ngọc được giao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn
chiếu nhưng không làm. Là bạn Ngọc em
làm gì?
Nhóm 4: tình huống 4:
Tuấn mang đồ chơi đến lớp, gửi vào ngăn
bàn Nga
phải mất nhiều thời gian còn giúp ta giữ
gìn đồ đạc bền đẹp
- Nếu không các thứ sẽ lộn xộn, mất thời
gian để tìm, nhiều khi cần thì không
thấy. Không ngăn nắp còn làm cho nhà
cửa bừa bộn, bận thỉu.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm.
- Hà cần thu xếp gọn gàng sách vở, đồ
dùng gọn gàng rồi mới đi chơi.
- Khuyên Nam phải để sách vở, đồ dùng
gọn gàng ngăn nắp,
- Em khuyên Ngọc phải hoàn thành
nhiệm vụ được giao và làm việc với
Ngọc.
- Nga yêu cầu Tuấn để vào đúng ngăn
bàn mình không được mang đồ chơi đến
lớp.
HĐ4: - Giữ gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

Trần Thò Hà – Lớp 2
Thứ ba, ngày 9/10/2009
TOÁN
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về
-Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.
-Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.
-Bài trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ1:1/ Ôn đònh lớp
2/ Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Làm miệng
Bài 2: HS làm vào vở bài tập.
Gọi 2 HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc chữa.
-Nhận xét cho điểm.
HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS làm bài miệng.
-Đặt tính: Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao
cho 4 thẳng hàng với 8, 2 thẳng hàng với
4. Viết dấu + kẻ vạch ngang.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
-Có 28 cái kẹo chanh, 26 cái kẹo dừa.

-Hỏi số kẹo cả hai gói.
- Thảo luận nhóm, tóm tắt bài toán và
giải .
-1HS lên bảng .
28 + 9 = 37 37 + 11 = 48
48 + 25 = 73.

Trần Thò Hà – Lớp 2
Bài 5:
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS .
HĐ3. Trò chơi leo núi:
-Nêu một số câu hỏi:
- 35 + 28 = ? -So sánh 29 +25 và 24 +30
-18 + 5 + 9 = ? - 32
+
…= 49
KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC TIÊU:
-HS kể được nội dung từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
-Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp từng nhân vật.
-Biết theo dõi lời bạn kể.
-Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Hộp bút, bút mực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Giáo viên Học sinh
HĐ1:1/ Ôn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 4 HS lên bảng kể lại chuyện : Bím tóc
đuôi sam.
-Gọi HS nhận xét ND, cách kể?
-Cho HS điểm.
3/ Giới thiệu bài:
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện:
a.Kể lại từng đoạn câu chuyện
-Hướng dẫn HS nói câu mở đầu.
Bức tranh 1:
-Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì?
-Thái độ của Lan thế nào?
-Khi không được viết bút mực thái độ của
-4 HS kể theo vai.
-Một hôm ở lớp 1A, học sinh đã bắt đầu
viết bút mực, chỉ còn có Mai và Lan phải
viết bút chì.
-Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
-Mai hồi hộp nhìn cô.
-Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn một mình

Trần Thò Hà – Lớp 2
Mai ra sao?
-Gọi một số HS kể lại.
Bức tranh 2:
-Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan?
-Khi biết mình quên bút, Lan làm gì?
-Lúc đó thái độ của Mai thế nào?

Bức tranh 3:
-Bạn Mai đã làm gì?
-Mai đã nói gì với Lan?
Bức tranh 4:
-Thái độ của cô giáo thế nào?
-Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm
thấy thế nào?
-Cô giáo cho Mai mượn bút và đã nói gì?
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 bức tranh.
Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét cho điểm.
em viết bút chì.
-Lan không mang bút.
-Lan khóc nức nở.
-Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa
không muốn.
-Đã đưa bút cho Lan mượn
-Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì.
-Cô giáo rất vui.
-Mai thấy hơi tiếc.
-Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
HĐ3: -Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào?
-Theo em ai là người bạn tốt?
-Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe.

Trần Thò Hà – Lớp 2
CHÍNH TẢ
CHIẾC BÚT MỰC
I.MỤC TIÊU:

-Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện cây bút mực.
-Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi: Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ
cái đầu đoạn lùi vào 1 ô, tên riêng phảøi viết hoa.
-Củng cố quy tắc chính tả: ia/ya; l/n; en/eng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
HĐ1:1/ Ôn đònh lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm từng HS
3/.Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn tập chép:
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
-Đọc đoạn văn
-Gọi 1 HS đọc lại
-Đoạn văn kể chuyện gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Chữ cái đầu câu và chữ cái đầu dòng phải
viết gì?
-3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ: da, ra,
gia.
-HS viết bảng con: khuyên, chuyển,
chiều.
-Đọc thầm theo GV
-Đọc, cả lớp theo dõi.
-Lan được viết bút mực nhưng lại quên

bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn.
-Có 5 câu
-Dấu chấm.
-Viết hoa

Trần Thò Hà – Lớp 2
-Khi viết tên riêng ta phải lưu ý gì?
c.Viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết vào bảng các từ
khó dễ lẫn
d.Chép bài:
-Theo dõi, chỉnh sửa cho HS
e.Soát lỗi
g.Chấm bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
-HS tự làm bài.
Bài 3:
a.Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu: l
hoặc n.
-Đây là cái gì?
-Bức tranh vẽ con gì?
-Người rất ngại làm việc.
-Trái nghóa với già là gì?
b.Tìm những từ có chứa tiếng có vần en
hoặc eng.
Xẻng , đèn, len, khen, thẹn.
-Viết hoa.
-Viết các từ: Cô giáo, lắm, khóc, mượn,
quên.

-Nhìn bảng chép bài.
-3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vở BT
(tia nắng, đêm khuya, cây mía)
-Cái nón.
-Con lợn.
-Người lười biếng.
-Là non
HĐ4: Nhận xét tiết học:
-HS về nhà tìm 5 từ chứa tiếng có vần en; eng.
5 từ chứa tiếng có âm l,n.

Trần Thò Hà – Lớp 2
THỂ DỤC
CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯC
LẠI
ÔN 4 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC.
I.MỤC TIÊU:
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Yêu cầu thực hiện được từng động
tác tương đối chính xác.
-Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu
thực hiện tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: Sân trường
-Phương tiện: 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần Nội dung Thời lượng PP tổ chức
Mở đầu
Cơ bản
-GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu
cầu

* Đứng vỗ tay và hát.
* Trò chơi:" Diệt các con vật có
hại"
* Kiểm tra bài cũ
2-4 HS thực hiện 4 động tác thể
dục.
-Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vòng tròn và ngược lại.
GV giải thích, hô khẩu lệnh và
dùng lời cho HS nắm tay nhau di
1-2'
1-2'
1-2'
2-3 lần.
-4 hàng ngang
HS thực hiện.
4 hàng dọc

Trần Thò Hà – Lớp 2
Kết thúc
chuyển đội hình vòng tròn theo
ngược chiều kim đồng hồ từ tổ 1
đến hết.Sau khi HS chuyển thành
vòng tròn cho HS tập chuyển về
đội hình ban đầu.
-Ôân 4 động tác vươn thở, tay,
chân, lườn.
Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô
nhòp.
Lần 2: Thi xem tổ nào tập

đúng.GV hô nhòp không làm
mẫu.
*Trò chơi :Kéo cưa lừa xẻ.
Cúi người thả lỏng
-Cúi lắc người thảø lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học- Giao bài
tập về nhà.
2 lần
2 x 8 nhòp
4-5'
5-10 lần.
5-6 lần.
2'
1-2'
HS đọc vần điệu vui:
" Koé cưa lừa kết.Làm ít
ăn nhiều,làm đâu bỏ
đấy.Nó lấy mất cưa. Lấy
gì mà kéo".

Trần Thò Hà – Lớp 2
ÔN TẬP BÀI HÁT
XOÈ HOA.
Dân ca Thái. Đặt lời Phan Duy.
I. MỤC TIÊU:
-HS biết dân ca là do dân sáng tác không phải do một tác giả cụ thể.
-HS biết hoạt động phụ hoạ, biểu diễn trước lớp.
-Giáo dục HS biết yêu q dân ca Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

-Một vài động tác múa đơn giản.
-Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy catset.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra ba nhóm, mỗi nhóm 2 em. GV
yêu cầu mỗi nhóm vừa hát vừa gõ đệm.
-GV cho HS nhận xét lẫn nhau
-GV nhận xét và xếp loại
2.Dạy bài mới:
a.Hoạt động 1: ôn bài hát: Xoè hoa
-GV yêu cầu HS hát luân phiên theo nhóm.
-Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
-Chỉ đònh một vài cá nhân lên biểu diễn
trước lớp.
-GV nhận xét và xếp loại khuyến khích HS.
-HS thực hiện theo nhóm.
-HS thực hiện theo nhóm.

Trần Thò Hà – Lớp 2
b.Hoạt động 2: Nghe gõ tiết tấu nhận ra câu
hát trong bài.
-GV dùng thanh phách gõ tiết tấu 2 lần.
*Trò chơi:Hát giai điệu của bài hát bằng
các nguyên âm: o, a, u, i.
VD:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng
òø o ó o o o
cồng vang vang.
ò o o

Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
A Á A A A À À
Theo tiếng kèn tiếng sáo vang lừng.
u ú ù ú ú u ù
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
i í ì i ì ì i.
HĐ4:
Chỉ đònh 3 cá nhân thực hiện
+Hát, vỗ tay đệm theo phách.
+Hát, vỗ tay đệm theo nhòp.
+Hát, vỗ tay đệm theo tiết tấu.
-Biết trân trọng những bài hát của dân tộc
Việt Nam nói chung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi và ghi nhớ.
-HS ghi nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×