Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.17 KB, 34 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 19
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc –Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Hai Bà Trưng
Các số có 4 chữ số
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Ba
Tập đọc
Chính tả
Toán
Tự nhiên xã hội
Thể dục
Bộ đội về làng
(nghe viết) Hai bà Trưng
Luyện tập
Vệ sinh môi trường
Bài 37

Luyện từ và câu
Tập viết
Toán

Nhân hoá - Ôn cách đặt …
Ôn chữ hoa N
Các số có 4 chữ số (TT)
Năm
Tập đọc


Toán
Tự nhiên xã hội
Thủ công
Thể dục
Báo cáo kết quả trong tháng
Các số có 4 chữ số
Vệ sinh môi trường (TT)
Đan nong mốt (T1)
Bài 38
Sáu
Tập làm văn
Chính tả
Toán
Sinh hoạt lớp
(Nghe kể) Chàng trai làng Phù Ủng
Trần Bình Trọng
Số 1000 – Luyện tập
Giáo án lớp 3 GV : 1
Thứ hai
Tập đọc – Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
I . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
A . Tập đọc
1 . Rèn kó năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chỷ toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nương,
thû xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,…
- Giọng phù hợp với diễn biến của truyện
2. Rèn kó năng đọc hiểu
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì 1 .
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân,

giáp phục, phấn khích).
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B . Kể chuyện
1 . Rèn kó năng nói
- Dựa vào vào trí nhớ vá 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác ; thây đổi giọng phù
hợp với nội dung câu chuyện.
2 . Rèn kó năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời của bạn.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
* GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách tiếng Việt
lớp 3, tập hai (Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ
thuật, Lễ hội, Thể thao, ngôi nhà chung, Bầu trời
và mặt đất). Chủ điểm mở đầu của sách là Bảo
vệ Tổ quốc.Â
3. Bài mới
- GT - Ghi tựa
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
b) 1 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn
- 3 HS nhắc lại
- 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt)

Giáo án lớp 3 GV : 2

- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho
các em .
- GV giải nghóa từ ngọc trai : viên ngọc lấy trong
con trai, dùng làm đồ trang sức rất đẹp.
- Từ thuồng luồng : vật dữ ở nước, hình giống
con rắn to, hay hại người (theo truyền thuyết).
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với
nhân dân ta ?
- GV nhắc các em đọc với giọng chậm rãi, căm
hờn ; nhấn giọng ở các từ ngữ nói lên tội ác của
giặc, sự căm hờn của nhân dân ta (bằng bảng
phụ viết sẵn để hướng dẫn)
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết
ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng
săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm bao
người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng
… lòng dân ta oán hận ngút trời, chỉ chờ dòp vùng
lên đánh đuổi quân xâm lược.
c) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2
GV giải thích đòa danh Mê Linh : vùng đát hiện
nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vónh Phúc
Từ nuôi chí : mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí
hướng.
+ Hai Bà Trưng có tàivà có chí lớn như thế nào ?
d) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 .
- 3 HS đọc cả được trước lớp.
- HS đọc các từ ngữ chú giải cuối bài.
- Từng cặp HS luyện đọc

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
- 1 HS đọc đoạn 1
… chúng thẳng tay chém giết dân lành,
cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên
rừng san thú lạ, xuống biển mò ngọc
trai làm nhiều người thiệt mạng … lòng
dân ta oán hận ngút trời.
- 2 HS thi đọc lại đoạn văn
- 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt)
- 3 HS đọc cả được trước lớp.
- Từng cặp luện đọc đoạn 2- Cả lớp
đọc thầm
… Hai Bà trung rất giỏi võ nghệ, nuôi
chí giành lại non sông .
+ Hai HS thi đọc lại đoạn – Cả lớp
nhận xét
- HS nối tiếp đọc 8 câu trong đoạn
- Hai HS đọc đoạn trước lớp.
+ 1HS đọc từ ngữ chú giả cuối bài
(Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn
khích)
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 – Cả
Giáo án lớp 3 GV : 3
+ Vì sao Hai Bà trưng khởi nghóa ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn
quân khởi nghóa ?
e) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 4 .
+ Kết quả của cuộc khởi nghóa như thế nào ?
Vì sao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà
Trưng ?

GV nhắc các em đọc đoạn văn với giọng kể
thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng ở các từ
ngữ ca gnợi thắng lợi vó đại của cuộc khởi nghóa
và sự tôn kính của nhân dân ta đối với Hai Bà
Trưng.
* Luyện đọc lại
* Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm
nay, các em quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể
từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta xem bạn
nào nhớ câu chuyện. Kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV treo 4 tranh
- GV nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn (về ý,
diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò
Câu chuyện này giúp các em hiểu được đoạn gì?
- Về tập kể lại cho người thân nghe .
lớp đọc thầm đoạn 3
… vì hai bà yêu nước, thương dân, căm
thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi
sách và gây bao tội ác với nhân dân.
… Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp,
bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn
quân rùng rùng lên đường, giáo lao,
cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn
tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà,
tiếng trống đồng dội lên.
- Hai HS thi đọc lại đoạn văn.
-HSnối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn
-2 HS đọc đoạn văn trước lớp.

- Từng cặp HS đọc đoạn 4
-Cả lớp đọc thầm
… thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô
Đònh trốn về nước, đất nước ta sạch
bóng quân thù.
… Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân
dân giải phóng đất nước, là hai vò anh
hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên
trong lòch sử nước nhà.
- Một số HS thi đọc lại bài văn .
- HS quan sát lần lượt từng tranh .
-Bốn HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của
câu chuyện theo tranh
- Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của
bạn .
Giáo án lớp 3 GV : 4
Toán
Tiết 91; CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của các chữ
số theo vò trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số
(trong trường hợp đơn giản)
II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Mỗi HS có 1 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh

2 . Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3 . Bài mới
- GTB “ Các số có bốn chữ số”
- Ghi tựa
a) Giới thiệu số có bốn chữ số
- GV cho HS lấy ra một tấm bìa (như hình vẽ
trong SGK)rồi quan sát, nhận xét được biết mỗi
tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm
bìa có 100 ô vuông.
HÀNG
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1 4 2 3
Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò.
Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai
mươi ba .
- GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu .
Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải :
chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm,
- 3 HS nhắc tựa
- HS quan sát hình vẽ trong sách giáo

khoa rồi nhận xét để biết : mỗi tấm bìa
có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10
tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô
vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để
có : 100, 200, 300, … 1000) nhóm thứ
thứ hai có 4 tấm bìa như thế , vậy
nhóm thứ hai có 400 ô vuông; nhóm
thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô
vuông, vậy nhóm thứ hai có 20 ô vuông
; nhóm thứ tư có 3 ô vuông . Như vậy
trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô
vuông.
- HS nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2
chục , 3 đơn vò . Viết là : 1423 : đọc là :
Một nghìn bốn trăm hai mươi ba .
- HS chỉ vào số 1423 rồi đọc số đó.
Giáo án lớp 3 GV : 5
chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò
* Thực hành
Bài 1 : GV treo bảng phụ
HÀNG
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
1000
1000
1000
100
100
100
100
10

10
10
10
1
1
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
Nghìn Trăm Chục Đơn vò
8 5 6 3 8563
Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5 9 4 7
9 1 7 4
2 8 3 5
Hàng
Viết số Đọc số
Bài 3 : Số ?
4 . Củng cố – Dặn dò
- HS đọc nhiều lần dãy số bài tập 3 .
- Nhận xét tiết dạy
- HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu : chữ
số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn
trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ
3 đơn vò

- HS nhìn bảng viết ra những con số
từng hàng 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2
đơn vò . Viết là 4442 đọc là Ba nghìn
bốn trăm bốn mươi hai .
- HS lần lượt lên viết số và đọc số .
- HS lần lượt lên điền số và đọc số .
1984 1985 1986 1987 1988 2000

2681 2682 2683 2684 2685 2686
9512 9513 9514 9515 9516 9517
HS nhận, xét bổ sung .
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I . MỤC TIÊU
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù
hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng .
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau.
Giáo án lớp 3 GV : 6
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với
thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghò vơi các bạn thiếu nhi các nước khác
II . CHUẨN BỊ
- Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt nam
và thiếu nhi quốc tế.
- Các tứ liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt nam với thiếu nhi quốc
tế.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động
Hoạt đông 1 : Phân tích thông tin
Mục tiêu: HS biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu
nghò thiếu nhi quốc tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn
bè .
Cách tiến hành :
Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài bứa ảnh

hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu nghò giữa
thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta
thấy tình đoàn kết hữu nghò giữa thiếu nhi các
nước trên thế giới ; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất
nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghò với thiếu
nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em
được tự do kết giao với bạn bè lhắp năm châu bốn
biển.
Hoạt động 2 . Du lòch thế giới
Mục tiêu: HS biết thêm về văn hoá, về cuộc sống,
học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế
giới và trong khu vực .
Cách tiến hành :
GV hướng dẫn các em .
GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về
Hát bài Liên hoan thiếu nhi thế giới
- Các nhóm thảo luận nhóm 2người tìm nội
dung ý nghóa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Thảo luận lớp : HS nêu .
- Các nhóm đóng vai trẻ em của một nước
Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc,
Nhật Bản, Nga,… . Ra chào, múa hát và
giới thiệu đôi nét về văn hoá của một số
dân tộc đó, cuộc sống và học tập, về mong
ước của trẻ em nước đó .
Giáo án lớp 3 GV : 7
màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống … nhưng

có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi
người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên
nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các
quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng,
quyền được giáo dục, được có gia dình, được nói
và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. …
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu :HS biết được những việc cần làm để tỏ
tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế
Cách tiến hành : GV chia nhóm và yêu cầu các
nhóm thảo luận, liệt kê những việc em có thể làm
để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi
quốc tế.

* Kết luận :Để thể hiện tình hữu nghò, đoàn kết
với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có
thể tham gia hoạt động :
- Kết nghóa với thiếu nhi quốc tế .
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của thiếu nhi các
nước khác .
- Tham gia các cuộc giao lưu .
Viết thư, gửi ảnh, gửi quà chó các bạn.
- Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ thiếu nhi các nước
châ Á đang bò sóng thần cuối tháng 12 năm 2004
và thiếu nhi các nước có chiến tranh I-rắc …
Hướng dẫn thực hành :
- Hoạt động các nhóm lựa chọn và thực hiện các
hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình
đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
- Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo,… về các hoạt

động hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu
nhi quốc tế .
- Vẽ tranh, làm thơ, … về tình hữu nghò giữa thiếu
nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Lớp lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận
- HS tự liên hệ về lớp mình, trường mình
hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
Giáo án lớp 3 GV : 8
Thứ ba
TOÁN
Tiết 62 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS
- Củng cố về đọc viết các số có bốn chữ số (mỗi số đều khác 0).
- Tiếp tục nhận thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng ngày.
- Làm quen bước đầu với số tròn nghìn (từ 1000 đến 900
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 + bài tập 2
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ :
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm
2 . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Viết (theo mẫu) :
Bảng phụ
Đọc số Viết số
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527
Chín nghìn bốn trăm hai mươi hai
Một nghìn chín trăm hai mươi tư
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
Một nghìn chín trăm mươi mốt
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
Bài 2 : Viết (theo mẫu) :
Viết số Đọc số
1942 Một nghìn chín trăm hai mươi hai
6358
4444
8781
Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155
Bài 1 và bài 2 củng cố cho ta gì ?
- 3 HS làm bài 3
- 1 tổ nộp vở
- 3 HS nhắc tựa
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- 5 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 5
nhóm lên bảng điền vào bảng phụ các số
: 9422; 1924; 4765; 1921; 5821 .
- 5 HS lên bảng điền vào bảng cách đọc
số . Cả lớp làm giấy nháp .
+ Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám .
+ Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn .
+ Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.

+ Bảy nghìn một trăm năm mươi lăm .
+ Số : 9246
… Bài1 và bài 2 củng cố cho ta kiến thức
cách đọc viết các số có 4 chữ số.
Giáo án lớp 3 GV : 9
Bài 3 : Số ?
GV yêu cầu HS viết tiếp các số thích hợp vào ô
trống :
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào
dưới mỗi gạch của tia số.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3
- GV nhận xét tiết học.
3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng – Cả lớp
làm giấy nháp.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655;
8656.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125;
3126
c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499;
6500.
2 nhóm mỗi nhóm 7 HS lên chơi trò chơi
tiếp sức viết tiếp số tròn nghìn thích hợp
vào dưới mỗi gạch của tia số.
TẬP ĐỌC : BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I . MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ : rộnràng, hớn hở, bòn ròn, xôn xao,…
- Biết ngắt (liền hơi) một số dòng thơ cho trọn vẹn ý, Biết ngắt đúng nhòp giữa

các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
2. Rèn kó năng đọc - hiểu.
- Hiểu các từ chú giải trong bài (bòn ròn, đơn sơ)
- Hiểu nội dung bài thơ, Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II . CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK .
- Bảng phụ Viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc .
- Bảng cài
- Một số bông hoa cắt bằng giấy màu.
- Băng nhạc bài hát bộ đội về làng.
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 .Ổn đònh
2 . Bài cũ:
-GV lắng nghe nhận xét - ghi điểm.
3 .Bài mới :
- 3 HS đọc nối tiếp bài “Hai Bà Trưng”
Sau trả lời các câu hỏi .
Giáo án lớp 3 GV : 10
-Giới thiệu bài :Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
không thể không nói đến các chú bộ đội luôn cầm
chắc tay súng, sẵn sàng chiến đấu chống quân thù.
Bài thơ Bộ đội về làng các em học hôm nay sẽ
giúp các em thấy tỉnh cảm yêu thương của người
dân Việt Nam ở một làng quê nghèo đối với bộ
đội như thế nào.
- GV ghi tựa
- GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc :

giọng nhẹ nhàng, vui, ấm áp, tràn đầy tình cảm; -
Tóm tắt : Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết
trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giãi nghóa từ
+ Đọc từng dòng
- GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
-GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện
đọc ngắt nghỉ.
Các anh về
Mái ấm/ nhà vui,
Tiếng hát/ câu cười
Rộn ràng xóm nhỏ //
Các anh về
Tưng bừng trước ngõ,
Lớp lớp dàn em hớn hở theo sau.//
Mẹ già bòn ròn áo nâu
Vui đàn con ở rừng sâu mới về.//
-GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên bảng.
Giảng từ : xôn xao ; từ gợi tả những âm thanh rộn
lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. Cười nói xon xao.
Chim rừng xôn xao gọi nhau về tổ .
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Tìm lại những hình ảnh thể hiện không khí vui
tươi của xóm nhỏ khi bộ đội về ?
-HS lắng nghe.
-HS nhăc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến
hết bài thơ .

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp .
-HS đọc thầm bài thơ và phần chú giải
cuối bài .
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Các
bạn khác nhận xét góp ý
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 2 HS đọc cả bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
….mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười
rộng ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở
chạytheo sau, …
Giáo án lớp 3 GV : 11
Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương
của dân làng đối với bộ đội ?
+Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?

+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
GV chốt : Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân
với bộ đội. Ca ngợi tình quân dân thắm thiết (như
cá với nước) trong thời kì kháng chiến
* Học thuộc lòng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ
rồi cả bài.
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
4 . Củng cố – Dặn dò
- GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
- Dặn dò về nhà chuẩn bò bài sau :”Cửa Tùng” .
- GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc bài thơ. Cả lớp đọc thầm
… mẹ già bòn ròn, vui đàn con ở rừng sâu

mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở,
bộ đội và dân làng ngồi kể chuyện tâm
tình bên nồi cơm nấu dở, bát nước chè
xanh.
- HS trao đổi nhóm rồi phát biểu
+Dân làng yêu thương bộ đội vì dân
làng chiến đấu bảo vệ dân.
+ Bộ đội cầm chắc tay súng giữ sự bình
yên cho đất nước.
+ Bộ đội chòu nhiều vất vả, gian lao vì
ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
+ Bộ đội là con của nhân dân.
-HS trả lời lớp nghe nhận xét.
… HS phát biểu .
- HS luyện học thuộc lòng tại lớp.
Môn : Chính tả
Bài dạy: HAI BÀ TRƯNG
I . MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả :
 Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ đoạn bài : “Hai
Bà Trưng”.
 Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm
được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc
II . CHUẨN BỊ :
 Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2b
 Bảng lớp có chia cột để HS thi tiìm làm BT3a
Giáo án lớp 3 GV : 12
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh :
2 . Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bò của các em
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS viết chính tả :
- Đọc mẫu Lần 1 đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình
bày chính tả :
- Các chữ nào trong bài được viết hoa ?
- GV đọc cho HS viết bài
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vơ, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và
dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi . NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng :
a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh
b) đi biền biệt, thấy tiện tiếc, xanh biêng biếc.
Bài 3 a :
GV chốt lời giải đúng
Câu a) lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh
đênh, lập đông, la hét,…
4 .Củng cố :
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các
bài tập luyện tập vào vở.
* Nhận xét tiết học .

- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
…. 2 HS đọc lại đoạn văn
… danh từ riêng và các chữ đầu câu.
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết bảng con các từ : lần lượt, sụp
đổ, khởi nghóa, lòch sử, …
- HS viết bài
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu
đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Giáo án lớp 3 GV : 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×