Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TUẦN 5 - LỚP 2 (Đã chỉnh sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.31 KB, 19 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 21: 38 + 25
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38
+ 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 +
25
- GV hớng dẫn đặt tính theo cột dọc.
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(cột 1, 2, 3):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bảng con.
* Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và
phép cộng không nhớ.
* Bài 3:
- GV vẽ hình
- Lu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn
AB + AC


* Bài 4(cột 1):
4. Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 =
38 + 27 =
*Dặn dò: Về ôn lại bài.
*Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập bỏ
BT1 (cột 3)
- Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả: 38 + 25 = 63
- Theo dõi
- HS nêu lại cách tính
- 2 HS nêu y/c
- HS làm bảng con
- Chữa bài
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải
vào vở.
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
- HS tham gia chơi để củng cố bài.
1
Tập đọc
Tiết 13 + 14: Chiếc bút mực
I. MụC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ mới : hồi hộp, loay hoay, Hiểu nội dung bài : Khen ngợi
Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu. Đọc đúng các từ ngữ : hồi hộp, nức
nở, ngạc nhiên.
- Giáo dục hs biết giúp đỡ ngời khác.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS : SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ:
- Cho 3 HS đọc lại bài Trên chiếc bè và trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chiếc bút mực (Dùng tranh
giới thiệu bài)
b) Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Y/C HS đọc nối tiếp câu.
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi
bảng : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,
- Y/C đọc nối tiếp đoạn :
+Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : hồi hộp,
loay hoay,
- Hớng dẫn luyện đọc câu
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
- Nhận xét tuyên dơng.
- Cả lớp đồng thanh toàn bài

- HS theo dõi
- Đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó cá nhân+ đồng
thanh
- Đọc nối tiếp.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS đọc
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đại diện nhóm thi đọc.
TIếT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Y/C HS đọc thầm toàn bài.
- Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời:
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét chốt ý.
- HS đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
2
- Giáo dục HS biết giúp đỡ ngời khác.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
GV đọc lại bài.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dơng.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nội dung bài nói gì ?

- Dặn dò - Nhận xét tiết học
- HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc toàn bài
- Khen ngợi Mai là cô bé
ngoan, biết giúp bạn.
- Lắng nghe.
******************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Tiết 5: Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS khá, giỏi bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá từng học sinh.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4
- Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp.
- GV treo tranh lên
- Nhận xét HS kể về nội dung, cách diễn
đạt, cách thể hiện.
*Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trớc lớp.

- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình,
có thể chuyển các câu hội thoại thành câu
nói gián tiếp.
c. Củng cố dặn dò:
- Nội dung câu chuyện nói về ai?
- Nhận xét tiết học
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng kể
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh SGK.
- Tóm tắt nội dung tranh.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS theo dõi nhận xét
- 2HS trả lời
- HS thực hành kể chuyện ở nhà.
3
- Dặn HS kể thêm ở nhà.
* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập
không y/c kể cả câu chuyện.
**************************************
Toán
Tiết 22: luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.

II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn bài 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c
- Gọi HS nêu miệng kết quả
* Bài 2:
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
* Bài 3:
- GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?
- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
- Nhận xét giờ
- Dặn dò: Về ôn lại bài.
- Hát
- 2- 5 HS đọc
- Nhận xét

- 2 HS nêu.
- HS nhẩm miệng
- Nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài
- Đọc đề- Tóm tắt
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Số cái kẹo cả hai gói kẹo có tất cả là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đ/S: 54 cái kẹo
- HS tham gia chơi
4
Tập đọc
Tiết 15 : MụC LụC SáCH
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bớc đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời đợc các CH 1, 2, 3, 4. HS khá,
giỏi trả lời đợc CH 5).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Xem tranh minh hoạ SGK.
- HS: Xem bài trớc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ :
- Cho 3 HS đọc bài Chiếc bút mực và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1
+Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi
bảng : vơng quốc, Phùng Quán,
- Y/C đọc nối tiếp đoạn :
+Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : mục lục,
tuyển tập, hơng đồng cỏ nội,
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm toàn bài.
- Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét chốt ý
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV đọc bài lần 2.
- Cho HS đọc lại bài.
- Cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét tuyên dơng.
4.Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có
những truyện gì ? Muốn đọc từ truyện ta làm gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về đọc lại bài.
* Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập không y/c
thi đọc.
- Cả lớp hát.
- 3 HS đọc bài, TLCH

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi
- HS đọc từ khó cá nhân, đồng
thanh
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS trong nhóm đọc với nhau
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân
- Thi đọc toàn bài
- Tra mục lục

- Lắng nghe.
5
Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
Chính tả
Tiết 9: CHIếC BúT MựC
I. MUC TIêU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK).
- Làm đợc BT2; BT3(a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, BT2.
- HS : Vở, bảng con
III. CáC HOạT đôNG DạY HOC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con :
dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : Hớng dẫn tập chép
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
- Y/C HS nêu nội dung đoạn viết.
- Hớng dẫn HS nhận xét bài chính tả.
- Y/C HS tìm từ khó.

- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Hớng dẫn viết bài vào vở.
- Gv theo dõi.
- Chấm chữa bài. (5 7 bài)
*Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
- Gọi HS nêu y/c bài.
- GV y/c HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét chốt lại
Bài tập 3 : Chọn bài tập 3a
- GV đính bài tập lên bảng, gợi ý.

- Chấm chữa bài : nón, lợn, lời, non,
- Y/c HS đọc lại các từ trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS viết lại vào bảng con các từ ngữ
- Cả lớp hát.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc lại .
- Cá nhân nhận xét.
- Nêu từ khó : khóc, hoá ra,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở.
- HS đọc lại
- Cả lớp viết bảng con.
************************************
6
Luyện từ và câu
Tiết 5: TÊN RIÊNG Và CáCH VIếT TÊN RIÊNG
CÂU KIểU AI Là Gì ?
I. MUC TIêU :
- Biết phân biệt từ ngữ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.
Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bớc đầu biết viết hoa tên riêng
Việt Nam.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai ( con gì, cái gì ) là gì ?(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT2.

- HS: Vở bài tập.
III. CáC HOạT ĐÔNG DạY HOC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho 3 HS đặt câu và trả lời câu hỏi
về ngày tháng năm.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài :
b) Hớng dẫn làm tập
*Bài tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi.
Hỏi: Tên riêng của ngời,sông, núi, phải
viết nh thế nào ?
*Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu BT. Y/C HS làm.
*Bài tập :
- Đính bài tập lên bảng.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
- Y/c HS làm vào vở
- Chấm, nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò :
- Tên riêng của ngời, sông, núi, cần
viết nh thế nào ?.
- Nhận xét giờ.
- Cả lớp hát.
- 3 HS đặt câu.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời cá nhân.
- Phải viết hoa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm.
- HS đọc lại trớc lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- HS đọc lại.
- Vài HS trả lời.
***************************************
7

×