Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của tổng công ty sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.26 KB, 32 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Khoa kinh tế
---------------

Phùng Thế Hùng

Hoàn thiện công tác hoạch định chiến l-ợc
kinh doanh của tổng công ty Sông Đà
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
tóm tắt luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
T.S Hoàng Văn Hải

Hà Nội 2007


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế n-ớc ta hiện nay đang vận động theo cơ
chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc, đã và đang hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc xây dựng
chiến l-ợc kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp là hết sức
quan trọng, nó đóng vai trò quyết định sự thành công của
các doanh nghiệp, h-ớng doanh nghiệp phát triển bền vững
trong cơ chế thị tr-ờng. Chiến l-ợc kinh doanh giúp cho
các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức rõ đ-ợc mục
đích và h-ớng đi của doanh nghiệp. Qua đó mọi thành viên
của doanh nghiệp sẽ biết mình phải làm gì và làm nh- thế
nào? bên cạnh đó chiến chiến l-ợc kinh doanh giúp các


nghiệp nhanh chóng nắm bắt, tận dụng các cơ hội và hạn
chế bớt các rủi ro do sự biến động của môi tr-ờng kinh
doanh mang lại.
Tổng công ty Sông Đà là một trong những đơn vị đi
đầu trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện của
đất n-ớc từ những năm 80 của thế kỷ XX. Hiện nay Tổng
công ty Sông Đà đã xây dựng đ-ợc rất nhiều các công trình
thuỷ điện và các công trình xây dựng cơ bản khác, kinh
doanh đa lĩnh vực với đội ngũ công nhân hơn 30.000 cán bộ
công nhân viên và hơn 40 đơn vị thành viên (các công ty


con). Để Tổng công ty có thể tiến nhanh, tiến mạnh và vững
chắc trong t-ơng lai thì vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Tổng
công ty xây dựng Sông Đà là hoạch định một chiến l-ợc
kinh doanh ổn định, lâu dài, có thể ứng phó một cách linh
hoạt tr-ớc những sự biến động của môi tr-ờng kinh doanh,
phân bổ nguồn lực một cách phù hợp.
Trong những năm qua Tổng công ty xây dựng Sông Đà
đã hoạch định đ-ợc một chiến l-ợc kinh doanh phù hợp cho
Tổng công ty. Tuy nhiên hiện nay do môi tr-ờng cạnh tranh
ngày càng gay gắt và biến đổi liên tục vì vậy việc hoàn
thiện công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh là một vấn
đề hết sức quan trọng. Vì lý do đó nên tôi đã chọn vấn đề:
Hoàn thiện công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của
Tổng công ty Sông Đà làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu.
Vấn đề hoạch định chiến l-ợc kinh doanh đã đ-ợc
nhiều nhà kinh tế học, các chuyên gia trên thế giới quan tâm
nghiên cứu nh-: Fred R David (2000) Khái luận về quản trị

chiến l-ợc; Portter M (1996) Chiến l-ợc cạnh tranh; Thietar
R.A (1999) chiến lược doanh nghiệp ở Việt Nam cũng đã
có một số công trình (sách, báo) nghiên cứu về vấn đề
hoạch định chiến l-ợc nh-: Quản trị chiến l-ợc và chính
sách kinh doanh của tác giả Nguyễn Tấn Ph-ớc (1999);


Chiến l-ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp của đồng
tác giả Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2002);
Phân tích SWOT trong việc hình thành chiến l-ợc kinh
doanh của tác giả Mai Thu Trang (2006); Quản trị chiến
l-ợc ngày nay của tác giả Thu H-ơng (2006); Chiến l-ợc
kinh doanh mới theo kiểu IKEA (Hàng bán lẻ đồ nội thất
Thuỵ Điển) (2006).... Tuy nhiên ch-a đi sâu cụ thể, đặc biệt
là trong lĩnh vực xây dựng nói chung và Tổng công ty xây
dựng Sông Đà nói riêng ch-a có công trình nào nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Nghiên cứu tổng thể các vấn đề lý luận và
thực tế để đ-a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh tại Tổng công ty xây
dựng Sông Đà.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh trong doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng hoạch định chiến l-ợc kinh doanh
ở Tổng công ty xây dựng Sông Đà.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh tại Tổng công ty xây dựng Sông
Đà



4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn: là công tác hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: tập trung nghiên cứu
công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công
ty Sông Đà. Thời gian khảo sát từ 2001 2006, định h-ớng
giải pháp đến năm 2020.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử làm ph-ơng pháp luận nghiên cứu chủ yếu.
Đồng thời luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp cụ
thể để xử lý và giải quyết từng nội dung của luận văn nh-:
ph-ơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô
hình hoá
6. Dự kiến Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá và hoàn thiện một số vấn đề lý luận liên
quan đến hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của các doanh
nghiệp và có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo
trong công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh đối với các
doanh nghiệp.
- Góp phần giúp Tổng công ty xây dựng Sông Đà có
những định h-ớng cơ bản trong quá trình phân tích và đánh
giá thực trạng hoạch định chiến l-ợc kinh doanh tại Tổng


công ty Sông Đà, qua đó thấy đ-ợc những tồn tại và tìm ra
nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Góp phần vào việc hoàn thiện công tác hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh ở Tổng công ty xây dựng Sông Đà,
đồng thời có thể áp dụng ở một số doanh nghiệp có cùng

đặc điểm t-ơng tự.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục và tài liệu tham
khảo, luận văn đ-ợc chia làm 3 ch-ơng:


Ch-ơng 1
một số vấn đề lý luận về công tác hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh của doanh
nghiệp
1.1. chiến l-ợc kinh doanh và vai trò của
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh.
Trong phần này, luận văn đã trình bày các nội dung xung
quanh chiến l-ợc kinh doanh. Luận văn đã làm rõ đ-ợc các
quan niệm về chiến l-ợc kinh doanh d-ới các góc độ khác
nhau (quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại) và
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh cũng nh- vai trò của công
tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh đối với doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc thù của vị trí, vai trò của doanh nghiệp
và chiến l-ợc kinh doanh của chúng, luận văn đã khẳng
định nội dung chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp gồm
2 thành tố cơ bản : (1) mục tiêu chiến l-ợc, (2) các giải
pháp chiến l-ợc. Mặc dù có rất nhiều cách phân loại và tiếp
cận khác nhau, luận văn đã phân loại đ-ợc chiến l-ợc kinh
doanh theo 2 cách thức cơ bản : (1) căn cứ vào phạm vi tác
động của chiến l-ợc, (2) căn cứ theo nội dung chiến l-ợc.
Tóm lại, qua các nội dung đã phân tích trong phần 1.1
luận văn đã làm rõ đối t-ợng của công tác hoạch định chiến



l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là tiền đề cơ bản
cho việc giải quyết các nội dung của các phần tiếp theo.
1.2. Quy trình và ph-ơng pháp hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của mục 1.1, mục 1.2
luận văn tập trung luận giải 2 vấn đề quan trọng của công
tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh đó là: (1) quy trình
hoạch định, (2) các ph-ơng pháp hoạch định. Đây là phần
chính yếu của ch-ơng 1 hàm chứa nội dung rất lớn.
Trên cơ sở đặc điểm của các doanh nghiệp luận văn đã đ-a
ra quy trình hoạch định chiến l-ợc kinh doanh chung cho
các doanh nghiệp. Theo quy trình hoạch định này, các nội
dung của các b-ớc hoạch định đ-ợc giải thích, phân tích
cũng nh- làm rõ mối liên quan chặt chẽ giữa chúng với
nhau.
Luận văn cũng đã tổng kết và tập hợp thành 2 ph-ơng pháp
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh đang đ-ợc áp dụng phổ
biến hiện này là : (1) ph-ơng pháp thích ứng theo kinh
nghiêm; (2) ph-ơng pháp ma trận. Bên cạnh việc làm sáng
tỏ nội dung của từng ph-ơng pháp, luận văn cũng đ-a ra các
điều kiện t-ơng thích để áp dụng chúng trong điều kiện thực
tiễn.


1.3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến công tác
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trên cơ sở nghiên cứu mục 1.1, 1.2 mục 1.3 luận văn chủ
yếu đi vào luận giải các nhân tố cơ bản ảnh h-ởng đến công tác
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp nh- quy

mô của doanh nghiệp, năng lực của nhà hoạch định, văn hoá
doanh nghiệp, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết luận ch-ơng 1:
Luận văn đã tập hợp, bổ sung và hệ thống một số vấn đề lý
luận về công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng. Luận văn đã luận giải lôgíc
từ đặc điểm của chiến l-ợc kinh doanh đến hoạch định chiến
l-ợc kinh doanh đồng thời luận văn cũng đ-a ra một số nhân tố
ảnh h-ởng tới chiến l-ợc kinh doanh và hoạch định chiến l-ợc
kinh doanh.


Ch-ơng 2
Đánh giá thực trạng hoạch định chiến
l-ợc kinh doanh của tổng công ty Sông Đà
Trên cơ sở lý luận của ch-ơng 1, luận văn đã đi sâu khảo sát và
đánh giá thực trạng về công tác hoạch định chiến l-ợc kinh
doanh của Tổng công ty Sông Đà.
2.1. Khái quát chung về tổng công ty Sông
Đà.
Để thấy đ-ợc tác dụng của chiến l-ợc kinh doanh và
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh luận văn đã băt đầu bằng
việc đánh giá quá trình phát ttriển của Tổng công ty Sông
Đà thông qua các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu, cơ cấu tổ
chức, quy mô kinh doanh và các đặc điểm cơ bản, để từ đó
thấy đ-ợc thực trạng hiện nay của Tổng công ty để đ-a ra
chiến l-ợc phù hợp với Tổng công ty Sông Đà.
Bên cạnh đó luận văn cũng nêu bật đ-ợc một số yếu tố quan
trọng có ảnh h-ởng đến chiến l-ợc của Tổng công ty Sông
Đà nh- trình độ của các nhà quản trị và kết quả sản xuất

kinh doanh của Tổng công ty liên tục trong 5 năm từ năm
2001 đến năm 2006 qua đó thấy đ-ợc những -u và hạn chế
của Tổng công ty.


2.2. Thực trạng hoạch định chiến l-ợc kinh
doanh của Tổng công ty Sông Đà.
Luận văn đã đ-a ra chiến l-ợc hiện nay mà Tổng công
ty Sông Đà đang áp dụng đối chiếu với lý luận đã nêu ở
ch-ơng 1 từ đó nêu lên những gì mà Tổng công ty đã làm
đ-ợc và những gì Tổng công ty ch-a làm đ-ợc.
2.3. Đánh giá chung về công tác hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty
Sông Đà.
Các nội dung ở mục 2.1, 2.2 đ-ợc luận văn tổng hợp,
đồng thời làm cơ sở phân tích thực trạng của công tác hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà.
Luận văn đã đánh giá một cách hệ thống các khía cạnh nh-:
chấp hành nguyên tắc, yêu cầu, nội dung, ph-ơng pháp và
tổ chức hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty
Sông Đà từ đó làm rõ những kết quả đạt đ-ợc và những tồn
tại cần khắc phục.
Thành tựu đạt đ-ợc:
+. Nội dung của hoạch định về cơ bản đã đ-ợc tuân thủ
theo các b-ớc, từ phân tích nội lực, môi tr-ờng đến lựa chọn


chiến l-ợc. Các mô hình hoạch định khoa học bắt đầu đ-ợc
áp dụng.
+. Chất l-ợng hoạch định chiến l-ợc đ-ợc nâng lên thể

hiện ở việc áp dụng các ph-ơng pháp hoạch định tiên tiến
khoa học thay cho kinh nghiệm chủ nghĩa. Ph-ơng pháp
thích ứng theo kinh nghiệm, ph-ơng pháp ma trận SWOT
đã bắt đầu đ-ợc công nhận và áp dụng.
+. Các nguyên tắc hoạch định chiến l-ợc đ-ợc Tổng
công ty tuân thủ và áp dụng trong đó nguyên tắc tập trung
dân chủ đ-ợc đặc biệt coi trọng.
Hạn chế:
+. Quy trình hoạch định ch-a rõ ràng và việc áp dụng
ch-a thật sự mang tính khoa học. Tổng công ty ch-a áp
dụng một cách xuyên suốt, đầy đủ các nội dung của tiến
trình hoạch định.
+. Chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu do
ng-ời đứng đầu hoạch định, tập thể chỉ tham gia có tính
hình thức. Do vậy, khi thay đổi lãnh đạo, công tác hoạch
định chiến l-ợc lại bị gián đoạn, hạn chế tính kế thừa và liên
tục.
+. Các điều kiện phục vụ cho hoạch định chiến l-ợc
còn sơ khai. Ph-ơng tiện thông tin, dự báo lạc hậu. thiếu
trang bị, nhân lực còn yếu và thiếu trình độ quản trị chiến


l-ợc ch-a có tổ chức chuyên môn hoá về hoạch định và
quản trị chiến l-ợc.
+. Yêu cầu về tính sáng tạo trong hoạch định chiến l-ợc
kinh doanh còn thấp. Yêu cầu về tính kịp thời, năng động
cũng ch-a đ-ợc thực hiện.
+. Khi xây dựng chiến l-ợc Tổng công ty ch-a đề ra
đ-ợc các chiến l-ợc dự phòng trong các tình huống theo
chiều diễn biến của môi tr-ờng. Tổng công ty ch-a xây

dựng nhiều ph-ơng án chiến l-ợc để từ đó phân tích và lựa
chọn mà chỉ xây dựng một ph-ơng án chiến l-ợc và tìm mọi
cách để áp dụng luôn ph-ơng án chiến l-ợc này vào thực
tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Luận văn cũng đã chỉ ra các nguyên nhân cơ bản của
một số tồn tại trong công tác hoạch định chiến l-ợc kinh
doanh của Tổng công ty Sông Đà, để làm cơ sở cho việc tìm
các giải pháp khắc phục. Các nguyên nhân của Tồn tại đ-ợc
phân thành 2 loại: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân
chủ quan.
Kết luận ch-ơng 2:
Thông qua khảo sát thực trạng phát triển, chiến l-ợc
kinh doanh, công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của
Tổng công ty Sông Đà, ch-ơng 2 đã giới thiệu một bức
tranh cơ bản về những thành tựu và hạn chế của công tác


hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty Sông
Đà. Đây chính là cơ sở quan trọng để giải quyết các vấn đề
ở ch-ơng tiếp theo.


Ch-ơng 3
Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
công tác hoạch định chiến l-ợc kinh
doanh của Tổng công ty Sông Đà
3.1. Bối cảnh kinh doanh mới và yêu cầu
hoàn thiện công tác hoạch định chiến
l-ợc kinh doanh
Luận văn đã đánh giá những thay đổi của môi tr-ờng

kinh doanh tác động mạnh đến khả năng cạnh tranh của
Tổng công ty Sông Đà trong thời gian tới nh-:
Bối cảnh kinh doanh mới.
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và việc hoàn thiện
công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh.
Những yêu cầu mới đang và sẽ đặt ra cộng với những
tồn tại của công tác hoạch định chiến l-ợc hiện tại đòi hỏi
Tổng công ty Sông Đà phải đổi mới công tác hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh để tồn tại và phát triển.


3.2. Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn
thiện công tác hoạch định chiến l-ợc kinh
doanh của Tổng công ty Sông Đà
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở tr-ơng 1, 2 luận văn đã
đ-a ra các kiến nghị và giải pháp vừa có tính cấp bách vừa
có tính lâu dài nhằm đổi mới một cách khả thi công tác
hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng công ty Sông
Đà trong thời gian tới. Các kiến nghị và giải pháp cơ bản
bao gồm:
Đổi mới t- duy trong hoạch định chiến l-ợc.
Tiếp cận và sử dụng các ph-ơng pháp hoạch định chiến
l-ợc kinh doanh tiên tiến.
Chuẩn hoá quy trình hoạch định chiến l-ợc.
Xây dựng và phát triển công tác dự báo chiến l-ợc.
Thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin chiến l-ợc.
Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ cán bộ
quản trị.
Thực hiện thẩm định theo định kỳ.
Kiến nghị với Bộ xây dựng và Nhà n-ớc.

Trong các giải pháp đ-ợc đề xuất, luận văn cũng chỉ ra
rằng nâng cao trình độ cán bộ quản lý và hoạch định chiến
l-ợc, đổi mới công tác tổ chức hoạch định là những giải


pháp then chốt để đảm bảo cho công tác hoạch định chiến
l-ợc đ-ợc thực hiện tốt. Vì vậy bên cạnh những biện pháp
về nâng cao trình độ cán bộ, luận văn đã đ-a ra mô hình
quản lý chiến l-ợc cho Tổng công ty Sông Đà. (Xem hinh
3.1).


Cơ quan chủ quản

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

các phòng chức
năng

Phòng chiến l-ợc

chuyên gia, cơ quan
t- vấn

Hình 3.1: Mô hình hệ thống quản trị chiến
l-ợc ở Tổng công ty Sông Đà



Kết luận
Hoạch định chiến l-ợc kinh giúp doanh nghiệp tận
dụng tốt các cơ hội kinh doanh và điểm mạnh cũng nh- hạn
chế đ-ợc các mối đe doạ có thể ảnh h-ởng đến t-ơng lai
phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, hoạch định chiến l-ợc còn tìm ra mối liên hệ,
sự kết dính giữa môi tr-ờng và doanh nghiệp, giữa quá khứ,
hiện tại và t-ơng lai. Mối liên hệ, sự kết dính đó chính là
nền móng cho các mục tiêu, chiến l-ợc đ-ợc doanh nghiệp
hoạch định sau này.
Vận dụng lý luận về hoạch định chiến l-ợc và quản trị
chiến l-ợc, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Phân tích thực trạng công tác hoạch định chiến l-ợc
kinh doanh ở Tổng công ty xây dựng Sông Đà. Từ đó rút ra
đ-ợc những -u, nh-ợc điểm, những vấn đề tồn tại và những
hạn chế của công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của
Tổng công ty xây dựng Sông Đà.
3. Vận dụng lý luận về hoạch định chiến l-ợc để hoàn
thiện công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh của Tổng
công ty xây dựng Sông Đà.


4. Kiến nghị các điều kiện để thực hiện tốt các mô hình
và nội dung hoạch định chiến l-ợc của Tổng công ty xây
dựng Sông Đà.
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã cố gắng
đi sâu nghiên cứu, phân tích, khảo sát và tập hợp ý kiến
đánh giá của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực xây dựng

để giải quyết các vấn đề đặt ra. Hy vọng rằng, đê tài này sẽ
là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lý nói
chung và các nhà chiến l-ợc nói riêng trong quá trình hoạch
định chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nh-ng chắc luận văn này
vẫn không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đ-ợc
sự góp ý của các chuyên gia, các nhà khoa học và bạn bè
đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.
Cho phép tôi đ-ợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy
giáo h-ớng dẫn TS. Hoàng Văn Hải, các thầy cô giáo của
Tr-ờng đại học Kinh tế, đại học th-ơng mại, khoa sau đại
học tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, các chuyên gia, các
nhà nghiên cứu, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành
bản luân văn này.


Danh mục tài liệu tham khảo
I. Tiếng Việt
1. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Fred R.David (2000), Khái luận về quản trị chiến l-ợc,
Nxb Thống kê, Hà nội.
4. Gillis M. và các tác giả khác (1990), kinh tế học của sự
phát triển, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng.
5. Lasserre P. Putti J. (1996) chiến l-ợc quản lý và kinh
doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Phạm Vũ Luận (1997), Quản trị doanh nghiệp th-ơng
mại, Tr-ờng đại học th-ơng mại, Hà Nội.

7. Porter M. (1996), Chiến l-ợc cạnh tranh, Nxb khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
8. Nguyễn Tấn Ph-ớc (1999), Quản trị chiến l-ợc và chính
sách kinh doanh, Nxb Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến
l-ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động
Xã hội, Hà Nội.


10. Nguyễn Văn Th-ờng, Nguyễn Kế Tuấn (2006), kinh tế
Việt Nam năm 2006, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà
Nội.
11. Nguyễn Văn Thắng, Vũ Thành H-ng (1999), Quản lý
chiến l-ợc, Viện quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
12. Lê Thành (2005), Cẩm nang nhà quản lý xây dựng và
phát triển doanh nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
13. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2004), Quản trị doanh
nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
14. Smith G. D. (1997), Chiến l-ợc và sách l-ợc kinh
doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. Thietar R. A. (1999), Chiến l-ợc doanh nghiệp, Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
16. Phan Đăng Tuất (2000), Doanh nghiệp Nhà n-ớc trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
17. Bộ th-ơng mại (2004) Tài liệu bồi d-ỡng, kiến thức cơ
bản về hội nhập kinh tế quốc tế.
18. Tạp chí Tổng công ty xây dựng Sông Đà
19. Tổng công ty xây dựng Sông Đà, đà án phát triển Tổng

công ty xây dựng Sông Đà đến năm 2010, 2020.


20. Tổng công ty xây dựng Sông Đà, báo cáo hàng năm
Tổng công ty xây dựng Sông Đà.
21. JAMES H.DONNELLY.JR, JAMES L. GIBSON,
JOHN M. IVANCEVICH (2000) Quản trị học căn bản,
NXB Thống kê, Hà Nội.
22. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền giáo
trình quản trị học, NXB Tài Chính, Hà Nội.
II. Tiếng n-ớc ngoài:
1. Hill W. L. Ch & Jones R. G. (1995), Strategic
Management, Houghton Mifflin Company.
2. Pearc J. A. & Robinson R.B. (1995), Strategic
Management, Irwin R. D., Inc.




×