Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TUAN 4 - CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.03 KB, 39 trang )

Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tiết 2. Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
a- Mục tiêu
- Đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hoà bình của trẻ em (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3)
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK.
Su tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.
Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh phân vai cả 2 phần
vở kịch.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hát
2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân
mỗi phần một nhóm.
Học sinh theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ
điểm.
Giới thiệu bài: ghi đầu bài
3.2. Hớng dẫn luyện đ và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Ghi


giảng từ khó đọc: 100.000 ngời
Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki.
Yêu cầu học sinh đọc chú giải
Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc lớt bài, thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
Các bài học trong chủ điểm, nội dung của
bài
Học sinh lắng nghe
Học sinh khá đọc bài.
Học sinh nêu:
Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản.
Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử.
Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con.
Đoạn 4: còn lạ.
Học sinh nối tiếp viết bài (2 vòng)
- Học sinh đọc, học sinh đọc nối tiếp toàn
bài. luyện tập nhóm 2 (2 vòng)
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm đôi
tìm câu trả lời.
Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản
Học sinh nêu
1
?Em hiểu phóng xạ là gì?
? Bom nguyên tử là gì?
? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình bằng

cách nào?
? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng hoà
bình?
? Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da-cô?
? Nội dung chính của bài là gì?
c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm.
? Nêu cách đọc từng đoạn?
Treo bảng đoạn 3.
Giáo viên đọc mẫu.
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một
truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một
nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ
khỏi bệnh.
- Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây t-
ợng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên
tử sát hại; khắc chữ vào chân tợng đài:
Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà
bình.
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên
khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ
em toàn thế giới.
Học sinh đọc nối tiếp hết bài (nhóm 4)
Học sinh lắng nghe
Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm buồn,
đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xuc động,
đoạn 4: trầm, chậm rãi.

Học sinh lắng nghe
Luyện đọc theo cặp
3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam
Nhận xét giờ học.
Bài sau: Bài ca về trái đất
Học sinh liên hệ
Ruựt kinh nghieọm:
2
Tieỏt 4. ToáN
ôn tập và bổ sung về giải toán
a- Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giảI bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nầy bằng một trong hai cách rút về đơn
vị hoặc tìm tỉ số.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài bảng số trong ví dụ 1 chép vào bảng phụ.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Gọi học sinh chữa bài.
Nêu các bớc giải bài toán tổng tỉ, hiệu
tỉ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
2 Học sinh chữa.

Học sinh nêu.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
* Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
- 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8km gấp mấy lần 4km?
Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì diện tích
nh thế nào?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì S nh thế nào?
Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời
gian và diện tích đi đợc.
=> Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần
Giáo viên ghi nội dung bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt nh SGK.
Giáo viên gợi ý 2 cách giải
* Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi đợc trong 1 giờ?
- Tính số km đi đợc trong 4 giờ?
Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm nh thế
nào?
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc.
4km
8km

gấp 2 lần
gấp 2 lần
Gấp lên 2 lần.
Gấp lên 3 lần
Học sinh thảo luận rút ra kết luận.
1 học sinh trả lời.
- HS nhận xét; 2 3 em nhắc lại.
HS đọc
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
Học sinh thảo luận, giải.
Gọi các nhóm trình bày.
Lấy 90 : 2 = 45 (km)
Lấy 45 x 4 = 180 (km)
Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đờng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
3
* Tìm tỉ số.
So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
Nh vậy quãng đờng đi đợc trong 4 giờ gấp
quãng dờng đi đợc trong 2 giờ ? lần? Vì sao?
- 4 giờ đi đợc bao nhiêu km?
Gọi học sinh nêu đợc cách giải
* Bớc tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc gọi la
bớc tìm tỉ số
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần
thì quãng đờng cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
4 giờ đi đợc: 90 x 2 =180 (km)
1 học sinh nêu

Học sinh trình bày vào vở.
c) Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên hớng dẫn giải
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc đề
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Mua 1m vải hết số tiền là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16.000 x 7 = 112.000 (đồng).
Đáp số: 112.000 đồng.
Bài 3 (nếu còn thời gian)
Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
Giáo viên chấm một số bài
1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải trên
bảng, lớp làm vở.
a) Số lần 4000 ngời gấp 1000 ngời là:
4000 : 1000 = 4 (lần).
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 84 (ngời).
b) Một năm sau dân số của xã tăng
thêm:
15 x 4 = 60 ngời).
Đáp số: a) 84 ngời.
b) 60 ngời
4. Củng cố dặn dò.
Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Ruựt kinh nghieọm:
Tiết 5. Khoa học
4
Từ vị thành niên đến tuổi già
a- Mục tiêu
- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi thành niên đến tuổi già.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
Các giấy tờ ghi đặc điểm của các lứa tuổi, giấy khổ to.
2- Học sinh: Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Gọi học sinh bắt thăm các
hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt đợc hình vẽ nào
thì nói về lứa tuổi ấy.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Hát
5 học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về giai
đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt
đợc.
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hoạt động 1: Đặc điểm con ngời ở
từng giai đoạn: vị thành niên, trởng thành, tuổi
già.
- Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ hình
1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh quan sát trả
lời câu hỏi.

? Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con ngời?
? Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai
đoạn đó?
- Cơ thể con ngời ở giai đoạn đó phát triển nh
thế nào?
- Con ngời có thể làm những việc gì?
- Giáo viên nhận xét.
Giai đoạn Hình minh hoạ
Tuổi vị thành niên 1
Từ 10 19 tuổi
Tuổi trởng thành 2 3
Từ 20 60 tuổi
Tuổi già 4
Từ 60 - 65 tuổi trở lên
3.3. Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ngời
trong ảnh.
- Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị
Học sinh lắng nghe
Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh
và trả lời câu hỏi.
Nhóm xong sớm dán phiếu lên bảng, trình
bày. Các nhóm khác bổ sung
3 học sinh trình bày đặc điểm của 3 giai
đoạn vị thành niên tuổi trởng thành, tuổi
già
Đặc điểm
- Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con
=> ngời lớn thể hiện ở sự phát triển mạnh
mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối
quan hệ xã hội. Nh vậy, tuổi dậy thì nằm

trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
- Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát
triển nhất, các cơ quan trong cơ thể hoàn
thiện. Lúc này có thể lập gia đình, chịu
trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã
hội.
- Cơ thể dần suy yếu: chức năng hoạt động
của các cơ quan giảm dần. Có thể kéo dài
tuổi thọ bắng cách rèn luyện thân thể, sống
điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
Học sinh đa ra các bức ảnh mà mình
5
Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu ngời trong ảnh
mà mình su tầm đợc với các bạn trong nhóm: Họ
là ai? Làm nghề gì?
Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai đoạn
này có đặc điểm gì?
Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
3.4. Hoạt động 3: ích lợi của việc biết đợc
các giai đoạn phát triển của con ngời.
Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao đổi thảo
luận để trả lời câu hỏi.
? Biết đợc các giai đoạn phát triển của con ng-
ời có lợi ích gì?
Tổ chức cho học sinh trình bày.
? Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
? Việc biết từng giai đoạn phát triển của con
ngời có lợi ích gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng

- Giáo viên kết luận về giai đoạn phát triển
của tuổi học sinh
3.5. Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng học sinh có ý thức.
Học thuộc đặc điểm của các giai đoạn phát
triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già.
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì
chuẩn bị
Học sinh giới thiệu ngời trong ảnh với
các bạn trong nhóm.
5-7 học sinh giới thiệu về ngời trong bức
ảnh mà mình chuẩn bị.
Lớp nhận xét
2 học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận
Hoạt động cả lớp.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
hay tuổi dậy thì.
- Biết đợc đặc điểm tuổi dậy thì giúp ta
không e ngại, lo sợ về những biến đổi của
cơ thể, về thể chất, tinh thần tránh đợc sự
lôi kéo không lành mạnh=> giúp ta có chế
độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp =>
cơ thể phát triển toàn diện
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
Ruựt kinh nghieọm:
6
Thứ 3 ngày tháng năm 200

Tiết 1. Tập đọc
Bài ca về trái đất
a- Mục tiêu
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngời hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời đợc các câu hỏi SGK, học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ).
Học thuộc ítt nhất 1 khổ thơ.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, SGK, phấn màu.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
Kiểm tra học sinh đọc bài Những con
sếu bằng giấy.
Trả lời câu hỏi của bài học.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hát
Học sinh đọc và trả lời
Học sinh theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên lắng nghe sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho học sinh nếu có.
? Khói hình nấm là nh thế nào?
?Thế nào là bom H, bom A?

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng vui
tơi hồn nhiên nh trẻ thơ)
b) Tìm hiểu bài
- Đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời các câu
hỏi
- Giáo viên theo dõi giảng thêm, hớng dẫn
thêm
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
?Câu thơ: Màu hoa... thơm ý nói gì?
Các bài học trong chủ điểm, nội dung của
bài
Học sinh lắng nghe
3 Học sinh nối tiếp hết bài thơ (2 lợt)
1 Học sinh đọc to phần chú thích:
Đọc nối tiếp hết bài.
Học sinh trả lời
Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng)
- Học sinh đọc bài, thảo luận tìm câu trả lời
- Học sinh khá điều khiển các bạn tìm hiểu
bài
- Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa
bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh
chim hải âu vờn trên sóng biển.
7
?Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái
đất?
?Hai câu thơ cuối bài nói gì?
?Bài thơ muốn nói với em điều gì?
?Nội dung chính của bài thơ là gì?
c) Hớng dẫn đọcdiễn cảm bài thơ.

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi
Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn bài
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng đều
thơm và đáng quý. Nh mọi dân tộc trên trái
đất dù là da vàng, da trằng, da đen đều có
quyền bình đẳng, tự do nh nhau đều đáng
quý, đáng yêu.
- Đoàn kết, chống chiến tranh, chống bom
H, xây dựng một thế giới hoà bình chỉ có
hoà bình, tiếng cời mới mang lại sự bình
yên, trẻ mãi.
- Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều
là của những con ngời yêu chuộng hoà bình
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất
bình yên và trẻ mãi.
- Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ
cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp: học thuộc
lòng, yêu cầu học sinh thuộc lòng nối tiếp
bài thơ tại lớp (2 vòng)
- Lớp nhận xét
3 học sinh đọc thuộc lòng
học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ.
Bài sau: Một chuyên gia máy xúc

8
Tiết 3. Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
a- Mục tiêu
- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết luận ; biết lựa
chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng.
- Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to.
2- Học sinh: Quan sát cảnh trờng hợc và ghi chép lại.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra 3 học sinh đọc
đoạn văn tả cơn ma
Giáo viên nhận xét cho điểm bạn tốt.
Hát
3 Học sinh trình bày.
Lớp theo dõi, nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
Kiểm tra kết quả quan sát trờng học của học
sinh đã chuẩn bị.
- Giáo viên nhận xét về cách quan sát chọn lọc
chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh.
- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát
về trờng học để lập dàn ý cho bài văn tả trờng
học, viết một đoạn văn trong bài này.
3 học sinh trình bày kết quả ghi chép đợc
Học sinh lắng nghe

3.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và các lu ý Sgk.
- Giáo viên đa câu hỏi gợi ý.
?Đối tợng em định miêu tả cảnh là gì?
?Thời gian em quan sát vào lúc nào?
?Em tả những phần nào của cảnh?
?Tình cảm của em đối với mái trờng.
Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý.
Lu ý: đọc kỹ phần lu ý.
+.Xác định góc quan sát=>đặc điểm chung và
riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác
quan: màu sắc, âm thanh, đờng nét, hơng vị,
sắc thái, chú ý các diểm nổi bật gây ấn tợng.
Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi
Lần lợt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi
em trả lời 4 câu)
Ngôi trờng của em
- Buổi sáng/trớc buổi học/sau giờ tan học.
+ Tả cảnh sân trờng.
Lớp học, vờn trờng, phòng truyền thống,
hoạt động của thầy và trò.
1 học sinh khá viết giấy khổ to, học sinh
còn lại viết vào vở.
Học sinh khá dán bài lên bảng, trình
bày.
9
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Mở bài:
+ Trờng em là trờng tiểu học CT.

+ Ngôi trờng khang trang nằm ở trung tâm xã,
ngay sát con đờng to trải bê tông phẳng lỳ.
Thân bài: Tả phần của trờng.
+ Nhìn từ xa: ngôi trờng xinh xắn hiền hoà dới
tán đa cổ thụ.
+ Trờng: tờng sơn màu vàng thật sang trọng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Cổng trờng sơn màu xanh đậm.
+ Sân trờng đổ bê tông, lát gạch kiên
cố.
+ Bàng, phợng, bằng lăng nh cái ô
khổng lồ che mát sân trờng.
Giờ chơi sân trờng thật là nhộn nhịp.
+ Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng
học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện,
quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn mầu
dâu tây rất đẹp.
+ Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng.
+ Th viện: có nhiều sách báo.
- Kết bài: em yêu quý, tự hào về trờng em
Bài 2:
?Em chọn đoạn văn nào để miêu tả?
Yêu cầu học sinh tự làm bài: viết một đoạn
phần thân bài. Đoạn nào có ấn tợng nhất.
Yêu cầu học sinh trả lời: trình bày phần viết
của mình.
Giáo viên nhận xét cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu.
Tả sân trờng.
Tả lớp học.

2 học sinh làm giấy khổ to dán bảng trình
bày.
Lớp theo dõi nhận xét
4. Củng cố tổng kết
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
Viết lại đoạn văn cha đạt
Đọc trớc đề (44 Sgk)
Ruựt kinh nghieọm:
Tieỏt 4. Toán
Luyện tập
10
a- Mục tiêu
- Biết giảI các bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc
tìm tỉ số.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- Học sinh: Đọc trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ:
- Chữa bài về nhà.
- Nêu 2 cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
thuận.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Hát
2 học sinh làm.
2 học sinh nêu
3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn luyện tập
Học sinh lắng nghe
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi, nếu
gấp số tiền mua vở lên 1 số tiền => số vở mua
đợc sẽ nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Trong 2 bớc tính của bài giải, bớc nào gọi là
bớc rút về đơn vị?
Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
Mua 12 quyển vở = 24.000 đồng
Mua 30 quyển vở = ? đồng
- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số
vở mua đợc gấp lên bấy nhiêu lần
1 học sinh tóm tắt giải, lớp làm vở
Giải.
Quyển vở có giá tiền là:
24.000 : 12 = 2000 (đồng).
30 quyển vở mua hết số tiền là:
2000 x 30 = 60.000 (đồng).
Đáp số: 60.000 đồng
Học sinh nhận xét bài trên bảng
Bớc tính giá tiền một quyển vở.
Bài 2:
Hớng dẫn học sinh làm bài 1 theo cách tìm tỉ
số
Giáo viên đánh giá cho điểm

1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Giải.
Đổi 12 tá = 24 cái.
Số lần 8 cái kém 24 cái là:
24 : 8 = 3 (cái).
Số tiền mua 8 cái bút là:
30.000 : 3 = 10.000 (đồng)
Đáp số: 10.000 đồng
Học sinh nhận xét
11
Trong bài giải trên bớc nào là bớc tìm tỉ số Bớc tính số lần 8 bút kém 24 bút
Bài 4 (nếu còn thời gian)
Học sinh làm tơng tự bài 3
Giáo viên chấm bài, nhận xét
Nếu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền
công nhận đợc. Biết rằng mức gtrả công một
ngày không đổi?
Giải.
Số tiền công đợc trả cho một ngày làm là:
72.000 : 2 = 36.000 (đồng)
Số tiền công trả cho 5 ngày làm là:
36.000 x 5 = 180.000 (đồng)
Đáp số 180.000 (đồng)
Học sinh nhận xét bài trên bảng
Nếu mức trả công 1 ngày không đổi thì khi
gấp (giảm) số ngày làm việc bao nhiêu lần
thì số tiền nhận đợc cũng gấp (giảm) bấy
nhiêu lần
4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài

- Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 cách giải.
- Nhận xét giờ học.
- Bài về nhà: 2, 3, 4 (làm cách 2)
Chuẩn bị bài sau: ôn tập
2 học sinh nêu
Chuẩn bị bài ở nhà
Ruựt kinh nghieọm:
12
Tieỏt 5 : ẹaùo ủửực
có trách nhiệm về việc làm của mình (tieỏt 2)
I- Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận và sửa lỗi .
III- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK)
a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
b) cách tiến hành
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ
mỗi nhóm sử lí một tình huống
- N1: Em mợn sách của th viện đem về, không
may để em bé làm rách
- N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc
cứu thơng. Nhng chẳng may bị đau chân, em
không đi đợc .
- N3: Em đợc phân công phụ trách nhóm 5

bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp,
nhng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị .
- N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em
hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhmg mải vui , em về
muộn.
KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải
quyết. Ngời có trách nhiệm cầ phải chọn cách
giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa
mình và phù hợp với hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản
thân kể lại mmột việc làm của mình dù rất nhỏ
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả dới hình
thức đống vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
13
và tự rút ra bài học.
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có
trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
+ chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình
huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy
vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc
thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng
ta cũng thấy áy náy trong lòng.
Ngời có trách nhiệm là ngời trớc
khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận

mnhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù
hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám
nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
* củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe
- HS trình bày trớc lớp
- HS tự rút ra bài học qua câu chuyện
mình vừa kể
Ruựt kinh nghieọm:
14
Thửự 4, ngaứy thaựng naờm 2009
Tiết 7. Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
a- Mục tiêu
- Bớc đầu hiểu thế nào là từ tráI nghĩa, tác dụng của những tà tráI nghĩa khi đặt cạnh
nhau.
- Nhận biết đợc cặp từ tráI nghiã trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ tráI
nghĩa với từ cho trớc (BT2, BT3).
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập.
Từ điển tiếng Việt.
2- Học sinh: xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ: Yêu cầu 3 học sinh đọc
đoạn văn viết đoạn văn miêu tả.

Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hát
3 học sinh viết đoạn văn mình viết.
Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết nêu ra
các từ đồng nghĩa bạn đã đúng.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: (phần nhận xét)
? Nêu các từ in đậm?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp so sánh nghĩa
của 2 từ phi nghĩa, chính nghĩa
? Con hiểu chính nghĩa là gì?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ chính
nghĩa và phi nghĩa?
Giáo viên kết luận: hai từ chính nghĩa và
phi nghĩa có nghĩa trái ngợc nhau gọi là từ
trái nghĩa
? Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái
nghĩa?
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Phi nghĩa, chính nghĩa
Học sinh thảo luận tìm nghĩa của từ phi
nghĩa, chính nghĩa
Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao
cả
Phi nghĩa trái với đạo lý
Hai từ đó có nghĩa trái ngợc nhau
Từ trái nghĩa là tf có nghĩa trái ngợc nhau
Bài 2, 3:

? Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái nghĩa?
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu?
? Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa?
? Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì?
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Học sinh thảo luận nhóm
- Chết/sống; vinh/ nhục
Vinh: đợc kính trọng, đánh giá cao; nhục:
bị khinh bỉ
Làm nổi bật quan niệm sống của ngời
Việt Nam ta. Thà chết mà dợc tiếng thơm
còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×