Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN 3 TUAN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.46 KB, 28 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
1. Kiến thức: HS nắm được nghóa của các từ mới: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa
giá, đối, tức cảnh, chỉnh. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu được ý nghóa của
chuyện: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏù.
2. Kỹ năng : HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: Hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo,
cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói….
3. Thái độ : Yêu thích sự thông minh, đối đáp, ứng xử giỏi.
B. KỂ CHUYỆN
1. Kiến thức: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh
minh họa. Học sinh biết kể lại tự nhiên câu chuyện “Đối đáp với vua” với giọng phù hợp.
2. Kỹ năng :Rèn kó năng nghe.Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể tự nhiên phù
hợp với diễn tiến câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời
bạn.
3. Thái độ :Yêu thích sự thông minh, đối đáp, ứng xử giỏi.
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện
đọc.
2. Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
34’
I)Ổn đònh tổ chức: Hát
II)Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS thi đọc quảng cáo : “Chương trình


xiếc đặc sắc” và yêu cầu trả lời câu hỏi :
Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về
lời văn, trang trí) ?
Gv nhận xét và ghi điểm
III)Bài mới:
1)Giới thiệu bài: “Đối đáp với vua”.
* 2) LUYỆN ĐỌC .
- GV đọc mẫu
Hướng dẫn luyện đọc :
a) Luyện đọc từng câu:
- Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo
dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng
dẫn cho HS đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
Bài này gồm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Đính bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn HS
Hát
2 HS (Linh Khải)thi đọc quảng cáo:
“Chương trình xiếc đặc sắc” và trả lời câu
hỏi
HS đọc thầm theo dõi trong SGK.
- HS đọc nối tiếp từng câu. Cả lớp theo
dõi để phát hiện từ bạn đọc sai.
- HS luyện đọc từ.
- 4 đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp- 4 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách
15’

5’
15’
nghỉ hơi giữa các cụm từ.
+ Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đô Huế
ngự giá ra Thăng Long / ( Hà Nội).//
+ Nước trong leo lẻo / cá đớp cá.//
Trời nắng chang chang / người trói người.//
- Kết hợp giải nghóa từ: Minh Mạng, Cao Bá
Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh.
- Y/c HS tập đặt câu với từ : tức cảnh.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 .
-GV đến từng nhóm để quan sát.
d) Thi đọc giữa các nhóm:

Tiết 2
* 3) HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
a) Đoạn 1: Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
b) Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
- Các em hãy trao đổi với nhau để nêu những
việc cậu đã làm để thực hiện mong muốn đó.
c) Đoạn 3 và 4: Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và 4
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Vua ra vế đối thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
* GV phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao
Bá Quát.

* 3) LUYỆN ĐỌC LẠI
- Gọi một số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao
hơn.+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đúng
các kiểu câu.
+ Đọc diễn cảm đoạn 3 ( GV đọc mẫu , sau
đó gọi HS đọc)
+ Đọc cả bài.
- GV tuyên dương HS đọc tốt, hay.
* 4) KỂ CHUYỆN
* GV đính tranh như SGK, gọi HS đọc yêu
cầu 1.
- Y/c HS quan sát kó 4 tranh , trao đổi với
nhau cách sắp xếp lại các tranh .
- GV nhận xét.
* Gọi HS đọc yêu cầu 2.
ngắt nghỉ .
- Vài HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng câu văn
dài.
HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với từ :tức cảnh.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc luyện đọc trong nhóm 4.
-HS thi đọc ,cả lớp bình chọn nhóm đọc
hay,cá nhân đọc hay
- 1 HS đọc
( HSTB)ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- 1 HS đọc
-(HSTB)mong muốn được nhìn rõ mặt vua.
- (HSKG)HS thảo luận nhóm đôi và trả
lời.

- 1 HS đọc
- (HSKG)….vì Cao Bá Quát tự xưng là học
trò, nên vua muốn thử tài cậu, cho cậu có
cơ hội chuộc lỗi.
- HS trả lời
-(HSKG) HS thảo luận nhóm đôi rồi trả
lời.
- 4 HS đọc
- Một số HS đọc
- 2 HS thi đọc.
HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi .
-
- HS lên thay đổi vò trí của tranh.
- HS nêu yêu cầu.
5’
- Y/c HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo
nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt
và cách thể hiện.
- Y/c 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
4)Củng cố Dặn dò: câu chuyện này ca
ngợi điều gì?
Hãy nêu câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau mà
em biết?
GDHS cố gắng học giỏi,ï thông minh, đối đáp,
ứng xử giỏi.

GV nhận xét tiết học.
+ Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. + Chuẩn bò :Xem trước bài “Tiếng đàn”
- HS tập kể theo nhóm.
- (HSKG)2 nhóm HS tham gia.
- HS nhận xét .
- 1 HS(HSKG) kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét. Tuyên dương.
Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông
minh, đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.
-HS nêu
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------
TOÁN .
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : Giúp HS củng cố cách thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và
giải bài toán có 1, 2 phép tính.
2)Kỹ năng : Rèn kó năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán
co 1, 2 phép tính.
3)Thái độ : GD HS tính cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên : Bảng phụ .
Học sinh : VBT, SGK, BLL.
III/ Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’

30’
1Ổn đònh tổ chức KTdụng cụ học tập của
HS
2)Kiểm tra bài cũ Khi chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số ta thực hiện như thế
nào ?
3)Bài mới:
a)Giới thiệu bài : Luyện tập chia số có bốn
chữ số cho số có một chữ số.
* Hoạt động 1: Luyện tập.
*Bài 1/120 Gọi 1HS nêu y/c bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 4 bạn lên
bảng làm .
1HS : Khải trả lời( …từ trái sang phải)
-Đặt tính rồi tính.
-4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBT.
3’
1’
-Y/c HS nêu cách tính của 1, 2 bài tính.
-GV nhắc HS : Từ lần chia thứ 2, nếu số bò
chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương
rồi mới thực hiện tiếp.
*Bài 2/120-Hãy nêu y/c bài 2.
- Các em hãy tự làm bài và 3 bạn lên bảng
làm .
- Em hãy cho biết x là số gì trong phép
tính?
Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
-Y/c HS nhận xét bài bạn làm trên bảng .

Bài 3/120-Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-GV hướng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt
Có : 2024 kg gạo.
Bán : số gạo .
Còn :…?kg gạo
-Y/c HS tự làm, gọi 1 HS lên bảng làm.-Y/c
HS nhận xét lời giải, phép tính, đơn vò của
bài làm trên bảng.
-GV nhận xét và chấm một số bài
*Bài 4/120 SGK.
-Viết: 6000 : 3 = ? lên bảng
-Hãy nêu cách tính nhẩm phép tính này .
-Y/c lớp nhận xét.
-GV chốt : 6000 : 3 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
Vậy: 6000 : 3 = 2000
-Y/c HS tính nhẩm các phép tính vào BC:
6000 : 2 8000 : 4 9000 : 3
-Y/c HS nhận xét.
4)Củng cố:
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò+ Làm bài ở nhà. Chuẩn bò :Xem
trước bài “ Luyện tập chung”
-1, 2 HS nêu cách tính .
-Nhận xét bài làm trên bảng. Sửa bài
-Tìm x.

-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBT.
- Thừa số.
-Lấy tích chia thừa số kia.
-Nhận xét bài trên bảng.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Cửa hàng có 2024kg gạo, đã bán số
gạo đó.
-Cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
1 HS lên bảng làm,Cả lớp làm bài vào
vở
Nhận xét cách nêu của bạn.
HS làm vào BC. 3 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
HS trả lời
Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007
CHÍNH TẢ
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài Đối dáp với vua
2. Kỹ năng: Tìm , viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc thanh hỏi/thanh nga
theo nghóa đã cho.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên : bảng phụ
Học sinh : SGK, bảng con, vở CT, VBT.
III/ Các hoạt động dạy và học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
15’
1. Ổn đònh tổ chức Hát.
2)Kiểm tra bài cũ Người sáng tác Quốc ca Việt
Nam .Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con
:chim cút, cúc áo, Quốc hội. GV nhận xét.
3. Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe viết
chính tả đoạn 3 bài Đối dáp với vua.
* Hướng dẫn HS nghe viết .
a) GV đọc mẫu đoạn 3 bài Đối dáp với vua.
- Gọi HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn viết:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?

+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao
Bá Quát?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích các từ khó.
-Y/c HS tập viết từ khó vào bảng con.
Y/c HS đọc lại các từ khó .
c) HS nghe viết bài chính tả.
- Hai vế đối trong đọan văn cần viết thế nào cho
đẹp ?

- GV đọc bài chính tả lần 2 .
- GV đọc từng câu , từng cụm từ cho HS viết .
- GV đọc lại cả bài cho HS dò bài .
d) Chấm, chữa bài.- Y/c HS đổi vở sửa bài.
Hát
Gọi 2 HS lên bảng (Kiều
Linh,Thắng),cả lớp viết bảng con
:chim cút, cúc áo, Quốc hội.
-HS chú ý nghe.
- 1, 2 HS đọc lại.
-…(hstb).vì nghe cậu bé nói cậu là học
trò nên vua ra lệnh cho cậu phải đối
được thì mới tha.
-(HSKG)Nước trong leo lẻo cá đớp
cá./ Trời nắng chang chang người trói
người.
-Những chữ đầu câu và tên riêng :
Cao Bá Quát.
- HS tập viết từ khó vào bảng con. vế
đối, đuổi nhau, tức cảnh, nghó ngợi)
- HS đọc.
- Viết cách lề 2 ô.
- HS viết chính tả.
HS rà soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi bằng
7’
2’
- GV chấm 5, 6 bài và nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 a/52- Gọi HS đọc yêu cầu bài .

- Mời 1 HS lên bảng làm , y/c cả lớp làm vào
VBT
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng sáo – xiếc
Bài 3b /52- GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS thi
tìm từ nhanh theo 4 nhóm.
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét bài của từng nhóm
và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4). Củng cố Dặn dò GV nhận xét tiết học.
Dặn dò: + Viết lại những từ đã viết sai.
+ Chuẩn bò :Xem trước bài “Tiếng đàn”
bút chì.
Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu s /x
1HS lên bảng làm,cả lớp làm vàoVBT
- HS đọc y/c của bài .
HS làm bài . - 4 nhóm thi tìm từ, ghi
kết quả vào giấy khổ lớn.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
ĐAN NONG ĐÔI(Tiết 2)
I/ Mục tiêu : Giống như tiết 1.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên : Mẫu tấm đan nong đôi, quy trình đan nong đôi.
Học sinh :keo, kéo, giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’
2’
1’
8’’
20’
1) Ổn đònh tổ chức Hát
2)Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực
hành đan nong đôi.
* Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình đan
nong đôi.
Đề nghò HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó.
Nhắc HS khi dán các na nẹp xung quanh tấm
đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với
mép tấm đan.
* Hoạt động 2 : HS thực hành đan nong
đôi.
Y/c HS ngồi theo nhóm 4 và thực hành đan.
GV đi quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng
túng để các em hoàn thành tấm đan.
HS nhắc lại các bước đan nong đôi.
Bước 1 : Kẻ cắt các nan
Bước 2 : Đan nan : nhấc hai nan, đè hai
nan. Nan ngang trước và nan ngang sau
liền kề lệch nhau một nan dọc .Đan
xong mỗi nan cần dồn nan cho khít.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.

HS ngồi theo nhóm 4 và thực hành đan
nong đôi.
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
3’
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.
Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá bài tập đan nong đôi
của HS.
4)Củng cố : GV nhận xét tiết học.
Dặn dò : HS chưa làm xong cần làm tiếp
trong giờ tự học để hoàn thành sản phẩm........
+ Chuẩn bò : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
kéo để học bài “Đan hoa chữ thập đơn.”
HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép tính, giải bài toán có hai phép tính.
2)Kỹ năng : Rèn kó năng thực hiện phép tính, giải bài toán có hai phép tính.
3)Thái độ : GD HS tính cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên :Bảng phụ.
Học sinh : VBT, BLL.
III/ Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’

4’
1’
30’
1)Ổn đònh tổ chứcHát.
2)Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
2105 : 3 3052 : 5
GV kiểm tra vở bài tập của HS
GV nhận xét và ghi điểm
3)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Luyện tập chung .
b)Luyện tập.
*Bài 1/120.-Hãy nêu yêu cầu của bài.
-Y/c HS tự làm.-Gọi 4 HS lên bảng làm
-Y/c HS nhận xét từng bài làm trên bảng.
-Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa phép
nhân và chia.
*Bài 2/120.- Gọi HSyêu cầu của bài.
-Đề nghò HS tự làm.
-Gọi 4 HS lên bảng làm
Y/c HS nêu cách thực hiện tính của1,2 bài.
-Y/c HS nhận xét
*Bài 3/120.( Giảm tải )
Hát
2 HS lên bảng đặt tính rồi
tính(Tuệ,Linh,Được)
3 HS đem vở GV kiểm
tra(Vân,Thắng,Hiếu)
-Đặt tính rồi tính.
-Cả lớp làm vào VBT.-4 HS lên bảng làm.

-HS nêu cách tính.
- HS nhận xét, sửa bài.
-1 HS đọc.
-Đặt tính rồi tính.
-Cả lớp làm vào VBT.-4 HS lên bảng làm.
-HS nêu cách tính.
- HS nhận xét, sửa bài.
4’
*Bài 4/120 -Gọi HS đọc đề toán.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS nhắc lại cách tính chu hình chữ
nhật.
-Y/c HS suy nghó và giải. Gọi 1 HS lên bảng
làm.
-Y/c HS nhận xét từng bước giải của bài
trên bảng và sửa bài.GV nhận xét và chấm
một số bài.
4)Củng cố: Dặn dò GV nhận xét tiết
luyện tập.
+ Làm bài 4/33 VBT trong giờ tự học.
+ Chuẩn bò :Xem trước bài “ Làm quen với
chữ số La Mã
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Sân vận động hình chữ nhật có chiều
rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều
rộng.
-Tính chu visân vận động?
- HS nhắc lại.
-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào BLL.

-Nhận xét bài trên bảng , sửa bài.
Giải
Chiều dài sân vận động:
95 x 3 = 285(m)
Chu vi sân vận động:
(285 + 95) x 2 = 760(m)
Đáp số: 760m.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
HOA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : Sau bài học, HS biết: Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,
mùi hương của một số lọai hoa. Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
2. Kó năng : Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ cây cối.
II/ Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Các hình trong SGK, một số loài hoa,giấy khổ lớn .
2. Học sinh : SGK, một số bông hoa sưu tầm.
I II/ Các hoạt động dạy và học
TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1’
3’
1’
13’
*Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ Khả năng kì diệu của lá
cây.
Hãy cho biết chức năng và ích lợi của lá

cây.
Giới thiệu bài: Tìm hiểu về hoa.
* Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi
hương, hình dạng , các bộ phận của hoa.
+ Mục tiêu : Biết quan sát, so sánh để tìm ra
Hát
-HS trả lời Quân
10’
5’
sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của
một số loại hoa.
+ Cách tiến hành :
- Y/c HS lấy ra các hoa mình sưu tầm được.
- Y/c HS ngồi thành 6 nhóm và trao đổi :
+ Tên , màu sắc, mùi hương của các loài
hoa nhóm sưu tầm được.
+ Chỉ đâu là cuống hoa,đài hoa, cánh hoa
và nhò hoa.
-Sau thời gian trao đổi , gọi HS lên bảng
giới thiệu trước lớp về các bông hoa nhóm
sưu tầm.
+ Hoa thường có những màu sắc thế nào?
+ Mùi hương của các loài hoa giống nhau
hay khác nhau?
+ Hình dạng của các loài hoa thế nào?
+ Hãy chỉ trên hoa đâu là cuống hoa, đài
hoa, cánh hoa, nhò hoa?
- Kết luận: Các loài hoa đều khác nhau về
hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi
bông hoa đều có cuống hoa, đài hoa, cánh

hoa, nhò hoa.
* Hoạt động 2: Vai trò và ích lợi của hoa
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi
của hoa.
+ Cách tiến hành :
- Y/c HS quan sát các hoa sưu tầm và các
hình/91 và thảo luận theo nhóm đôi về các
chức năng của hoa.
-GV tổ chức cho HS nêu chức năng của hoa
bằng hình thức hỏi đố nhau giữa các tổ.
-GV chốt : Hoa là cơ quan sinh sản của cây,
hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa,
ướp chè , làm thuốc hoặc để ăn.
* Hoạt động 3: Làm việc với vật thật
+ Mục tiêu: Phân loại các bông hoa sưu tầm
được.
+ Cách tiến hành :
- Phát cho mỗi nhóm 1 giấy khổ lớn và
băng keo.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp các hoa sưu
tầm được theo tiêu chí phân loại do nhóm
đặt ra vào một tờ giấy .
- HS lấy hoa đã chuẩn bò.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
(SGK/90)
- Đại diện các nhóm lên trình bày, HS
cùng nhóm có thể bổ sung nếu bạn nói
chưa đủ.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các

bông hoa nhóm sưu tầm.
-(HSTB) Hoa có nhiều màu sắc khác nhau
như trắng, đỏ, hồng,…
--(HSTB) …khác nhau
(HSKG)các loài hoa to nhỏ khác nhau, có
hoa to trông như cáikèn,có hoa tròn, có
hoa dài,…
- HS chỉ vào bông hoa.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS tham gia hỏi đố (tổ này đưa lên một
bông hoa và hỏi đội kia hoa đó dùng để
làm gì ? Nếu trả lời đúng sẽ được hỏi đố tổ
khác)
- Các nhóm nhận đồ dùng.
- Các nhóm làm việc
2’
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét và khen các nhóm làm tốt.
4)Củng cố: Dặn dò: + Đề nghò HS đọc mục:
Bạn cần biết/91
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hãy chuẩn bò một số loại quả để tiết sau
chúng ta tìm hiểu về :QUẢ
Các nhóm trình bày
-- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá sản
phẩm của mình và của nhóm khác.
HS đọc
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------


Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN
I/ Mục tiêu :
1)Kiến thức:HS hiểu nghóa của các từ ngữ: lên dây, ắc – sê, dân chài.
Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của
em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
2)Kỹ năng: HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung
động, vũng nước, lướt nhanh…. Biết ngắt hơi theo cụm từ đối với các câu dài và nghỉ hơi đúng
sau dấu phẩy, dấu chấm. Bước đầu biết đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Vi- ô-
lông, ắc- sê.
3. Thái độ : Yêu âm nhạc, yêu cảnh thên nhiên tươi đẹp và thêm yêu cuộc sống.
II/ Chuẩn bò :
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
15’
1)Ổn đònh tổ chứcHát
2)Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2HS đọc bài “Đối đáp với vua”và trả lời
câu hỏi :
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
Gọi 1 HS nêu nội dung bài.
3)Bài mới:

a) Giới thiệu bài : “Tiếng đàn”.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: LUYỆN ĐỌC .
- GV đọc mẫu vớiù giọng đọc nhẹ nhàng,
chậm rãi, giàu cảm xúc ( đặc biệt ở đoạn 2)
Hướng dẫn luyện đọc:
Hát
2HS (Oanh ,Trang) đọc bài “Đối đáp
với vua”và trả lời câu hỏi
1 HS nêu nội dung bài.
- HS đọc thầm theo dõi trong SGK.
10’
5’
a) Luyện đọc từng câu:
-Y/c HS đọc tiếp nối tiếp nhau từng câu (GV
theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm).
- GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng
dẫn HS đọc đúng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước
lớp.
- Đính bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện
đọc, hướng dẫn HS ngắt hơi đúng.
+ Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những
sợi dây đàn / thì như có phép lạ, / những âm
thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng
của gian phòng.// Vầng trán cô bé hơi tái đi /
nhưng gò má ửng hồng, / đôi mắt sẫm hơn, /
làn mi rậm cong dài khẽ rung động.//
- Y/c HS giải nghóa từ: lên dây, ắc – sê, dân

chài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối (lần 2).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đến từng nhóm để quan sát và hướng
dẫn HS đọc đúng.
d) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI
* Y/c HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi:
- Thủy làm những gì để chuẩn bò vào phòng
thi?
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây
đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể
hiện điều gì?
* Y/c HS đọc đoạn 2 và tìm những chi tiết
miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian
phòng như hòa với tiếng đàn?
* Hoạt động 3: LUYỆN ĐỌC LẠI
* Y/c HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn.
+ Đọc ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Đọc diễn cảm đoạn 2 “Khi ắc- sê vừa khẽ
chạm vào những sợi dây đàn/ thì như có phép
lạ, / những âm thanh trong trẻo vút bay lên
giữa yên lặng của gian phòng.// Vầng trán cô
bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng, / đôi
- HS đọc nối tiếp từng câu . Cả lớp theo
dõi để phát hiện từ bạn đọc sai.
-khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ

rung động, vũng nước, lướt nhanh
- HS luyện đọc từ.
HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- HS theo dõi trong SGK
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách ngắt
hơi và luyện đọc câu .
- HS nêu phần chú giải.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi. (Mỗi em
đọc một đoạn, thay phiên nhau). HS
nghe bạn đọc và góp ý.
- HS đọc
- (hstb)…nhận đàn, lên dây và kéo thử
vài nốt nhạc.
- (HSK)…. trong trẻo vút bay lên giữa
yên lặng của gian phòng.
- HS trao đổi với nhau và trả lời.
-(HSKG) HS đọc thầm và tìm ý, trao đổi
với nhau.
HS luyện đọc
-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×