Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHƯƠNG II: THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.98 KB, 32 trang )

CHƯƠNG II
THỜI GIÁ TIỀN TỆ VÀ
MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU
DÒNG TIỀN


Tiền tệ có giá trị theo thời gian???
- Khả năng sinh lợi của
tiền

- Đồng tiền mất giá theo
thời gian

- Tiền mất giá trị do
lạm phát


NỘI DUNG
2.1. LÃI ĐƠN
2.2. LÃI KÉP
2.3. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN
2.3.2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN

2.4. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
2.4.1. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN
2.4.2. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN


2.1. LÃI ĐƠN
• Lãi đơn: là tiền lãi chỉ tính trên số vốn vay ban đầu trong suốt thời gian (kỳ


hạn) vay.
Nếu ta gọi:

- V0 : Tiền vốn ban đầu
- Vn :Tổng giá trị vốn và lãi tính đến cuối kỳ hạn n
Lãi suất cho vay
- i:
- n : Kỳ hạn cho vay
- SIn: Tổng lãi đơn đến cuối kỳ hạn n
(Cùng đơn vị thời gian)
SI = ?
n

Sin = n.V0.i

V =?
n

Vn = V0.(1+n.i)


2.1. LÃI ĐƠN
Ví dụ: Bạn gửi tiết kiệm theo tháng 100 triệu vào ngân hàng, lãi suất tiền gửi là
12%/năm. Tính số tiền lãi mà bạn nhận được sau 1 tháng?

100 × 0,12 : 12 = 1 (triệu đồng)


2.2. LÃI KÉP
• Lãi kép: là phương pháp tính tiền lãi bằng cách cộng tiền lãi của kỳ hạn trước

vào số vốn vay để tính tiền lãi cho kỳ kế tiếp trong suốt thời gian vay.


2.2. LÃI KÉP
Nếu ta xem xét vốn đầu tư ban đầu là V đầu tư trong n kỳ hạn với lãi suất mỗi kỳ là i, sau
0
1 kì ta sẽ có:
V = V + V .i = V (1+i)1
1
0 0
0
Sau 2 kì ta sẽ có: V = V + V .i = V (1+i) = V (1+i)2
2
1 1
1
0
Sau 3 kì ta sẽ có: V = V + V .i = V (1+i) = V (1+i)3
3
2 2
2
0
……..
Sau n kì ta sẽ có: V = V (1+i)n
n
0


2.2. LÃI KÉP
• Lãi kép: là phương pháp tính tiền lãi bằng cách cộng tiền lãi của kỳ hạn trước
vào số vốn vay để tính tiền lãi cho kỳ kế tiếp trong suốt thời gian vay.


Công thức tổng quát:

V = V .(1+i)n
n
0


2.1. LÃI KÉP
Ví dụ: Bạn gửi tiết kiệm 100 triệu vào ngân hàng, lãi suất danh nghĩa là
12%/năm. Tính tổng số tiền mà bạn nhận được sau 1 năm. Biết rằng:
a) Ngân hàng trả lãi theo ngày ?
b) Ngân hàng trả lãi theo tháng ?
c) Ngân hàng trả lãi theo quý ?
d) Ngân hàng trả lãi theo năm ?


Kết quả về khoản tiền nhận
được sau 1 năm khi ghép
lãi theo tháng, quý thể
hiện điều gì???


Mối liên hệ của lãi suất thực và lãi suất
danh nghĩa
• Nếu tiền lãi được ghép m lần trong năm, lãi suất thực là:

i m
+
)

1
gửi(
V1tại
cuối năm
thứ−
n sẽ
là:
e =
• Và tổng số tiền của khoảnitiền
0
m
n

i m

V = V . (1+ )  = V
 m 
n

0

i m.n
.(1 + )
0
m


Hãy nhận xét về các kết
quả của tiền lãi nhận được
so với số lần ghép lãi trong

năm???


2.3. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
• Giá trị tương lai: là giá trị của một số lượng tiền tệ tăng trưởng nếu nó được
đem đầu tư với một lãi suất nhất định, trong một khoảng thời gian nào đó.


2.3. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN

•Công thức tính:
FV = PV .(1+i)n
n
0

Trong đó:

‒ PV0: Giá trị hiện tại của khoản tiền tại thời điểm ban đầu
‒ FVn: Giá trị tương lai của khoản tiền sau n kỳ


2.3. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN

•Dòng tiền: là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả được xảy ra tại các thời
điểm nhất định.

•Mô hình dòng tiền được biểu diễn cụ thể trên đường thời gian như sau:



2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN
a) Giá trị tương lai của một dòng tiền biến thiên:

An
An-1.(1+i)1

Cùng
An-2.(1+i)2
… (n-2)
một
A2.(1+i)
thời
A1.(1+i)(n-1)
điểm
A0.(1+i)n

FVn = An+An-1.(1+i)1+ An-2.(1+i)2 + …+ A2.(1+i)(n-2) + A1.(1+i)(n-1) + A0.(1+i)n


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN
a) Giá trị tương lai của một dòng tiền đều:

•Dòng tiền đều: là dòng tiền có những khoản tiền bằng nhau ở mỗi kỳ.

•Dòng tiền đều được phân chia thành:
 Dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ
 Dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ
 Dòng tiền đều mãi


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN
* Giá trị tương lai của một dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ:

Tổng

FVn = A + A.(1+i) + A.(1+i)2 +...+ A.(1+i)(n-2) + A.(1+i)(n-1)


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN
* Giá trị tương lai của dòng tiền đều phát sinh cuối kỳ:

•Công thức tính:


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG
TIỀN
* Giá trị tương lai của dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ:

FVn = A + A.(1+i) + A.(1+i)2 +...+ A.(1+i)(n-2) + A.(1+i)(n-1) + A.(1+i)n


2.3.1. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG

TIỀN
* Giá trị tương lai của một dòng tiền đều phát sinh đầu kỳ:

•Công thức tính:


2.3.1. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN
• Chúng ta không thể so sánh những giá trị trong tương lai tại các thời điểm khác
nhau với nhau, do vậy không có cơ sở để lựa chọn các phương án. Điều này đặt ra
vấn đề phải tính toán giá trị hiện tại.

• Tiến trình xác định giá trị hiện tại của một số khoản tiền dự kiến trong tương lai
được gọi là chiết khấu và lãi suất sử dụng được gọi là lãi suất chiết khấu.


2.3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN


2.3.1. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN
a) Giá trị hiện tại của một dòng tiền biến thiên:

A0

Cùng
một
.....
thời
điểm



×