Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

BTL chuẩn bị sản xuất áo jacket

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 55 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

........................................................................................................................................................................

LỜI CẢM ƠN

Trong những năm tháng học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên, là những năm tháng bổ ích của em. Qua thời gian học tập tại đây, em đã
nhận được rất nhiều sự dạy bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy cô
trong khoa Công nghệ May và Thời trang, em thấy mình đã trưởng thành thêm rất
nhiều về kiến thức và cả các kỹ năng nhờ phương pháp giảng dạy và tâm huyết của các
thầy cô trong khoa.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô trong khoa, những
người đã luôn hết mình tâm huyết để mang tới cho chúng em những kiến thức bổ ích
nhất. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo Nguyễn Thị Xuân – người đã tận
tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện bài tập lớn này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn

Hưng Yên, ngày 24 tháng 4 năm 2019
1


Sinh viên thực hiện

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp may đã và đang trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn đất
nước, mang lại giá trị kinh tế lớn. Những năm qua có rất nhiều trường Đại học, Cao
đẳng đến trường Trung cấp nghề đã đào tạo ngành Công nghệ May, đóng góp một lực
lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may.
Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất


lượng cao, Khoa Công nghệ May và Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên trong những năm qua đã rất nỗ lực đổi mới phương pháp dạy và học.
Trường đã tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúp cho sinh viên có thêm kiến thức áp
dụng thực tế sau này. Trong doanh nghiệp, khâu chuẩn bị sản xuất trong có vai trò rất
quan trọng, nó quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm. Do đó, để củng cố kiến
thức về môn học này, học kỳ này Khoa Công nghệ May và Thời trang đã giao cho
sinh viên thực hiện bài tập lớn môn học Chuẩn bị sản xuất trong may công nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực và miệt mài tìm hiểu nhưng chắc chắn rằng bài tập lớn của
chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong được sự
góp ý của thầy cô cũng như các bạn để bài tập lớn môn học của chúng em được hoàn
thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2


3


MỤC LỤC
PHẦN 1. NGHIÊN CỨU MÃ HÀNG

1.1 Nghiên cứu mẫu
1.1.1 Mô tả mẫu kỹ thuật
- Áo jacket 1 lớp kiểu tay raglan
- Có khóa kéo dọc giữa thân trước.
- Mũ áo gồm má mũ và sống mũ
- Thân trước có túi cơi dưới
- Có đề cup thân trước và đề cup thân sau
- Gấu áo được may cuốn mí.

- Tay áo raglan dài, cửa tay áo may gập mí
1.1.2

Hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật

4


Người vẽ
Giảng viên

vẽ
Nguyễn Thị Xuân

Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Công nghệ May và Thời trang
Lớp MK14.1-4

HÌNH VẼ MẪU KỸ THUẬT
Tỉ lệ: 1:5

BTL CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG MAY CN

Bản vẽ:

5


1.2 Nghiên cứu bảng thông số
1.2.1 Hình vẽ mô tả vị trí đo


6


HÌNH VẼ MÔ TẢ VỊ TRÍ ĐO

Bản vẽ:

7


1.2.2

Bảng thông số thành phẩm

ST
T

Ký hiệu

Vị trí đo

1

A

2

Cỡ
XS


S

M

Dài thân sau

62.1

64.1

66.1

B

Rộng vai

35

36

37.5

3

C

Rộng thân

44.6


47.1

50.1

4

D

Rộng eo

42

44.5

47.5

5

E

Rộng gấu

46.9

49.4

52.4

6


F

Dài tay

62.6

63

64.2

7

G

Rộng bắp tay

18.5

19.5

20.9

8

I

Dài mũ

31.5


31.5

32.5

9

K

Rộng mũ

26.2

26.7

27.2

1.3 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm
1.3.1 Hình vẽ vị trí cắt

8


Người vẽ
Giảng viên

vẽ
Nguyễn Thị Xuân

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May và Thời trang
Lớp MK14.1-4

HÌNH VẼ MÔ TẢ VỊ TRÍ MẶT CẮT
Tỉ lệ: 1:5

BTL CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TRONG MAY CN

Bản vẽ:

9


1.3.2 Bảng cấu trúc mặt cắt
ST
Đường may
T

Ký hiệu

Cấu trúc mặt cắt

Mô tả
a: Thân trước

a
1

Tra khóa


a

2

A-A

1: Đường may tra khóa
vào thân

1

b

b: Khóa

2: Đường may diễu khóa
a: Tay áo

a
2

Tra tay

B-B

2
1

1


b

b: Thân áo
1: Đường vắt sổ 2K5C
2: Diễu đường tra tay

a
3

Gấp mí cửa


C-C

1

a: Mũ áo
1: Đường may gấp mí cửa


10


a: Thân trước
b: Đề cúp thân trước

1
4
1 e
3 3


b c: Cơi túi
d: Lót túi trên
e: Lót túi dưới

4

Túi thân
trước

2

d1
1: Đường vắt sổ chập
2K5C cơi và lót túi trên
vào thân áo

D-D

c
a

2: Đường may mí miệng
túi cơi
3: Vắt sổ 2K5C lót túi
dưới vào đề cúp thân
trước
4: Đường may mí

a: Sống mũ

b: Má mũ

b
a
1
5



E-E

21

1: Đường vắt sổ chập
2K5C sống mũ vào má

2: Đường may diễu

11


a: Mũ áo
b: Thân áo

a
b

1

1: Đường vắt sổ 2K5C tra

chân mũ vào cổ thân áo

2

2: Đường may diễu
Tra mũ vào
thân

F-F

1

6

a: Tay áo
1: Đường vắt sổ 2K5C
chắp bụng tay
a
7

Chắp bụng
tay

G-G

a
1

12



a: Thân trước
b: Đề cúp

b

1: đường may vắt sổ
2K5C đề cup vào thân

a
8

9

Đề cúp

Gấu

H-H

I-I

2
1

2: Đường may diễu

a

a: Gấu áo


1

1: Đường may gập mí gấu

a
10

Cửa tay

K-K

1

a: Cửa tay áo
1: Đường may gập mí cửa
tay

Nghiên cứu vật liệu
ST
T

Tên nguyên phụ liệu

1

Vải chính

2


Khóa

Đặc điểm

Ghi
chú

Vải nỉ
Thành phần: 35%Cotton + 65% Polyester
Khóa nhựa
Màu: trùng màu vải chính
Thành phần: Pe/Co - Chi số : 80/3

3

Chỉ may

Nhãn : Tiger
Màu: trùng màu vải chính

4

Chỉ vắt sổ

Thành phần: 100% cotton
13


Màu: trùng màu vải chính
5


Nhãn cỡ

100% cotton

6

Nhãn thương hiệu

100% cotton

1.5 Nhận xét, đề xuất
1.5.1 Nhận xét
- Sản phẩm khá đơn giản được thiết kế như mẫu cơ bản.
1.5.2 Đề xuất
- Chúng em đề xuất làm bài tâp lớn này theo 3 cỡ XS, S, M theo như bảng thông số

sản phẩm.

14


PHẦN 2: THIẾT KẾ MẪU
2.1. Lập bảng thống kê các chi tiết trong sản phẩm
ST Tên chi tiết
Số lượng
T

Canh sợi


1

Thân trước

2

Dọc

2

Thân sau

1

Dọc

3

Đề cúp thân trước

2

Dọc

4

Đề cúp thân sau

2


Dọc

5

Tay áo

2

Dọc

6

Má mũ

2

Dọc

7

Sống mũ

1

Dọc

8

Lót túi


4

Dọc

9

Cơi túi

2

Dọc

Ghi chú

2.2. Thiết kế mẫu gốc ( size S )

 Phương pháp thiết kế.
-

Dựng khung hình chữ nhật với chiều dài là 64,1cm rộng bằng 24,7cm

-

Xác định rộng ngang cổ bằng 4,5cm

-

Sâu cổ sau bằng 1,9 cm

-


Vẽ vòng cổ thân sau cong trơn đều
15


-

Xác định đường ngang lưng bằng 19cm

-

Từ đường rộng ngang cổ nối với đường rộng ngang lưng bằng 24,5 cm ta được
đường chéo nách

-

Chia đường chéo nách làm 3 phần  vẽ vòng nách cong trơn đều

-

Hạ eo bằng 37,5 cm

-

Rộng eo bằng 22,25cm

-

Rộng gấu bằng 24,7cm


-

Từ đường chéo nách đánh cong trơn đều đến gấu qua đường rộng eo

-

 Ta được thân sau áo

 Thân trước áo
-

Dựng đường sông khóa vào 0,7cm

-

Dựng đường sâu cổ thân trước bằng 5,57 cm

-

Rộng cổ trước = rộng cổ sau

-

Vẽ vòng cổ thân trước cong trơn đều

-

Nối đường chéo nách

-


Chia đường chéo nách làm 3 phần bằng nhau

-

Vẽ vòng nách cong trơn đều
 Ta được thân trước áo

 Vẽ đề cúp thân trước, thân sau
-

Đo vòng nách, chia làm 3 phần bằng nhau

-

Từ sườn áo lấy vào 8 cm

-

Vẽ đề cúp cong trơn đều
 Ta được đề cúp thân trước, thân sau.

 Vẽ lót túi áo
-

Xác định dài miệng túi bằng 14 cm, ở cạnh đề cúp

-

Vẽ lót túi cong trơn đều

 Ta được lót túi áo

 Vẽ cơi túi áo
-

Vẽ hình chữ nhật với chiều dài bằng 14 cm
16


-

Rộng bản cơi bằng 5cm
 Ta được cơi túi áo

 Từ thân tổng đã vẽ ta sao các chi tiết ta được.


Thân sau áo



Thân trước áo



Đề cúp thân trước

17





Đề cúp thân sau



Lót

túi
áo



Cơi

túi

áo

18




Thiết kế tay áo.

-

Dựng khung hình chữ nhật với chiều dài bằng 63 cm, rộng bằng 19,5cm bằng rộng
bắp tay.


-

Dựng đường hạ mang tay bằng 22cm

-

Xác định điểm rộng cửa tay bằng 11,6cm

-

Nối điểm rộng cửa tay và đường hạ mang tay

-

Vòng cổ thân sau lấy lên 1cm

-

Rộng cổ bằng 4,5cm

-

Rộng cổ thân trước bằng 4,5cm

-

Sâu cổ trước bằng 5,75 cm

-


Vẽ vòng cổ cong trơn đều từ thân sau đến thân trước.

-

Đường chéo nách nối từ điểm cổ đến đường hạ mang tay.

-

Chia đường chéo nách làm 3 phần bằng nhau.

-

Vẽ vòng nách hai bên cong trơn đều.

-

Nối đường rộng khủy tay với đường cửa tay.
 Ta được tay áo.
19


 Chú ý đảm bảo đường vòng nách tay hơn vòng nách áo bằng 2cm


Thiết kế mũ áo

-

Dựng đường hình chữ nhật với chiều dài bằng 32cm, rộng bằng 26,7cm


-

Đo vòng cổ, ta xác định được đường mũ

-

Vẽ cong trơn đường sống mũ

-

Dài cửa mũ bằng 7cm

 Ta được má mũ.


Thiết kế sống mũ.

-

Đo đường sồn mũ ở má mũ

-

Dựng hình chữ nhật với chiều dài bằng đường sống mũ, rộng bằng 8cm

-

Đánh cong trơn đầu sống mũ.


20


 Ta được sống mũ áo.

2.3 Thiết kế mẫu mỏng
- Từ bộ mẫu thiết kế ta tính toán ra thông số mẫu mỏng
S
T
T

1

Tên
chi
tiết

Thân
trước

Vị trí đo

-Dài thân trước 58,5
đo từ họng cổ
đến gấu.
- Rộng áo đo
tại điểm gầm
nách đến điểm
rộng ngang
lưng.


2

Thân
sau

-Dài thân sau
đo từ họng cổ
đến gấu.
- Rộng áo đo
từ điểm gầm
nách đến điểm
rộng ngang
ngực.

3

Tay
áo

- Dài tay đo từ
điểm cổ thân
sau đến cửa
tay.
- Rộng tay đo
từ rộng khủy
tay đến đường
hạ mang tay

4


Đề
cúp
thân
trước

Kích Co
thước dọc
thành
(1%)
phẩn

-Dài từ điểm
sang dấu đến
gấu.

Co
ngan
g

Độ
cợp
(1%)

(1%)

Độ

tước
(1%)


Tổng
lượng
ra
đường
may

BTP

0,58

0

0,2

0,2

4,4

63,9

47,1

0

0,471

0,2

0,2


2

49,9

65

0,65

0

0,2

0,2

4,4

70,5

47,1

0

0,47

0,2

0,2

63


0,63

0

0,2

0,2

4,4

68,4

39

0

0,39

0,2

0,2

2

41,8

43,7

0,44


0

0,2

0,2

4,4

48,9

2

49,9

-Rộng đề cúp
21


5

6

Đề
cúp
thân
sau





đo từ đường hạ
eo đến eo.

5,7

0

0,6

0,2

0,2

2

8,2

-Dài đo từ
điểm sang dấu
đến gấu.

43,7

0,44

0

0,2


0,2

4,4

48,9

5,7

0

0,6

0,2

0,2

2

8,2

32

0,32

0

0,2

0,2


2

34,7

26,7

0

0,27

0,2

0,2

2

29,4

0,54

0

0,2

0,2

2

56,4


8

0

0,8

0,2

0,2

2

11

-Đo dài túi

21,5

0,22

0

0,2

0,2

2

24,1


-Đo rộng túi

15

0

0,15

0,2

0,2

2

17,6

-Đo dài cơi

14

0,14

0

0,2

0,2

2


16,5

-Đo rộng cơi

5

0

0,5

0,2

0,2

2

7,9

- Rộng đề cúp
đo từ đường hạ
eo đến eo.
-Dài mũ đo từ
đỉnh mũ đến
đường vòng
mũ.
- Rộng mũ đo
điểm nở nhất
của mũ.

7


Sống


-Dài sống đo từ 53,7
đầu này đến
đầu kia.
- Rộng sống

8

9

Lót
túi

Cơi
túi



Sau khi ra thông số mẫu mỏng ta được:

-Thân trước áo.

22


-Thân sau áo


-Tay áo

23


-

Đề cúp thân trước

-

Đề cúp thân sau

-

Má mũ, sống mũ

24


-

Lót túi, cơi túi

25


×