Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Anh Thục Đoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.03 KB, 7 trang )

Mục tiêu môn học

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Biên soạn : LS-ThS TRẦN ANH THỤC ĐOAN

Nội dung môn học
† Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà
nước
† Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về pháp
luật
† Chương 3 : Luật Hình sự
† Chương 4 : Luật Dân sự
† Chương 5 : Luật Hành chính

Nội dung chương 1
† BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ
NƯỚC

† Giới thiệu nguồn gốc , bản chất của nhà
nước và pháp luật
† Giới thiệu những khái niệm cơ bản về pháp
luật
† Giới thiệu hệ thống pháp luật tại Việt Nam
hiện nay , tập trung vào một số ngành luật
thông dụng

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan



BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

† BÀI II : NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

1


I-NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Mục tiêu bài I
† Giới thiệu về nguồn gốc và các đặc trưng cơ
bản của nhà nước
† Nêu lên bản chất của nhà nước
† Trình bày các kiểu nhà nước qua từng thời kỳ
lịch sử
† Giới thiệu các cách thức tổ chức quyền lực Nhà
nước của những chính thể khác nhau trên thế
giới.

1/Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước
QUAN ĐIỂM

Phi Mácxít

† 1/Các học thuyết về nguồn gốc nhà nước
† 2/Sự xuất hiện của nhà nước theo học thuyết
Mác – Lênin


Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước
† Thuyết thần học
† Thuyết gia trưởng
† Thuyết khế ước

Mác - Lênin

Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước
† Học thuyết khoa học thể hiện quan điểm
biện chứng duy vật =>
† Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu
và bất biến .
† Nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với các
quan hệ kinh tế

2/ Sự xuất hiện của nhà nước theo học thuyết Mác-Lê
† Thời kỳ không có nhà nước : chế độ CSNT
và tổ chức thị tộc
† Ba lần phân công lao động xã hội => chế
độ CSNT tan rã
† Xuất hiện chế độ tư hữu và giai cấp đối
kháng .
† ⇒phải có tổ chức đại diện cho giai cấp
thống trị và dập tắt sự xung đột giữa các
giai cấp ⇒ nhà nước ra đời

2



II-KHÁI NIỆM-ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

1/Khái niệm

† 1/Khái niệm
† 2/Đặc điểm

† Là một bộ máy quyền lực chính trị đặc biệt
† Thực hiện chức năng quản lý xã hội thông
qua bộ máy nhà nước

2/Đặc điểm

III-BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

† thiết lập quyền lực công đặc biệt
† quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh
thổ
† có chủ quyền quốc gia
† ban hành pháp luật
† qui định và tiến hành thu các loại thuế

† 1/Tính giai cấp
† 2/Vai trò xã hội

IV. Chức năng của NN

1/Khái niệm

1. Khái niệm

2. Phân loại chức năng
3. Hình thức thực hiện chức năng

† Là những hoạt động chủ yếu có tính chất
định hướng của NN
† Nhằm thực hiện những nhiệm vụ NN đặt ra
† Thể hiện vai trò và bản chất của NN

3


2/Phân loại chức năng
† Chức năng đối nội
† Chức năng đối ngoại

3/Hình thức thực hiện chức năng
Hình thức

Cơ quan

† Xây dựng pháp luật

Lập pháp

† Tổ chức thực hiện pháp luật

Hành pháp

† Bảo vệ pháp luật


Tư pháp

V-KIỂU NHÀ NƯỚC

V-HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

† là tổng thể những đặc điểm cơ bản của nhà
nước trong một hình thái kinh tế - xã hội có
giai cấp nhất định
† lịch sử loài người đã trải qua bốn kiểu nhà
nước

† là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. Nó
được hình thành từ ba yếu tố cơ bản :
† 1/ Hình thức chính thể
† 2/ Hình thức cấu trúc
† 3/ Chế độ chính trị

1/Hình thức chính thể

2/Hình thức cấu trúc

† Là cách thức tổ chức các cơ quan tối cao của
nhà nước. Có hai dạng cơ bản :
† Chính thể quân chủ
† Chính thể cộng hòa

† Là cách thức tổ chức hệ thống cơ quan nhà
nước , từ trung ương đến địa phương . Có
hai hình thức cơ bản :

† Nhà nước đơn nhất
† Nhà nước liên bang

4


3/Chế độ chính trị

VI-BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

† Là cách thức các cơ quan nhà nước sử dụng
để thực hiện quyền lực nhà nước. Có hai loại
chính :
† Phương pháp dân chủ
† Phương pháp phản dân chủ

† Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan
nhà nước từ TW đến địa phương , được tổ
chức và họat động thống nhất
† Tương ứng với 4 kiểu nhà nước là 4 cách
thức tổ chức bộ máy nhà nước

BÀI II

Mục tiêu bài II

NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

† Giới thiệu bản chất chức năng của Nhà
nước CHXHCNVN

† Giới thiệu bộ máy tổ chức của Nhà nước
CHXHCNVN.

LS-ThS Trần Anh Thục Đoan

I-BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
† Quyền lực thuộc về nhân dân
† Biểu hiện của khối đại đòan kết các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam
† Thể hiện tính xã hội dân chủ rộng lớn trong các

II.- CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
† Các chức năng đối nội
† Các chức năng đối ngoại

lĩnh vực kinh tế, chính trị, …..

† Là nhà nước pháp quyền XHCN
† Thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị với các
nước trên thế giới

5


III-BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN VN

† Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
† Các nhóm cơ quan nhà nước


† Tập trung dân chủ
† Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nước
† Pháp chế xã hội chủ nghĩa,

Các nhóm cơ quan nhà nước

1/Quốc hội

† Chủ tịch nước
† Nhóm cơ quan quyền lực
† Nhóm cơ quan quản lý nhà nước(hành
chánh)
† Nhóm cơ quan xét xử
† Nhóm cơ quan kiểm sát

Cơ quan thuộc Quốc hội
† UBTVQH
† HĐ Dân tộc
† Các ủy ban
† Văn phòng Quốc hội
† đoàn Đại biểu Quốc hội và các Đại biểu
Quốc hội.

† Là cơ quan quyền lực cao nhất nước; bên cạnh tính
quyền lực còn có tính đại diện;
† họp thường kỳ mỗi năm 2 lần, nhiệm kỳ 5 năm
† Có thẩm quyền theo qui định pháp luật


2/Chủ tịch nước
† là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà
nước về đối nội và đối ngoại.
† do Quốc hội bầu, nhiệm kỳ theo Quốc hội.
† Có thẩm quyền theo qui định pháp luật

6


3/Hội đồng Nhân dân các cấp

4/Chính phủ

† là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa
phương , được tổ chức ở 03 cấp. Số lượng
đại biểu được bầu tuỳ theo cấp

† Là cơ quan hành chính cao nhất nước và là
cơ quan chấp hành của Quốc hội
† Thành viên cơ quan Chính phủ gồm Bộ và
các cơ quan ngang Bộ.
† Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ
của Quốc hội.

Thành viên Chính phủ

5/Ủy ban nhân dân các cấp

Thủ tướng


Các Phó Thủ tướng

† do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chánh
Nhà nước ở địa phương và là cơ quan chấp
hành của Hội đồng nhân dân , được tổ chức
ở 3 cấp như HĐND

Các Bộ trưởng và các Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ

6/Cơ quan xét xử

7/Viện kiểm sát

† Ơ TW, cơ quan xét xử có TANDTC. Trong
TANDTC có Toà án Quân sự TW.
† Ơ địa phương có các TAND địa phương và
các Tòa án Quân sự địa phương.

† kiểm sát việc tuân theo Pháp luật và thực
hiện quyền công tố
† gồm VKSNDTC, các VKSNDĐP; VKSQS
Quân khu và Khu vực được đặt dưới sự chỉ
đạo tập trung, thống nhất của VKSNDTC.

7




×