Tải bản đầy đủ (.docx) (309 trang)

luận văn thạc sĩ phát triển nhân lực tại trung tâm y tế huyện sóc sơn, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.43 KB, 309 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------

TRẦN MINH TÙNG

PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI, NĂM 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------------------------

TRẦN MINH TÙNG

PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ

: 60 34 01 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN KIỀU TRANG



HÀ NỘI, NĂM 2016


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện
Sóc Sơn, Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Minh Tùng


2

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô giáo trường Đại Học
Thương Mại đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tập tại
trường.
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới TS. Trần Kiều Trang đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị chủ quản Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn đã
tạo điều kiện, cung cấp tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả


Trần Minh Tùng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ......................................................................vi
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................vii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.......................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................5


3

5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................................................7
7. Kết cấu của luận văn...........................................................................................7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỔ
CHỨC KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................................................8
1.1 Khái niệm...........................................................................................................8
1.1.1. Khái niệm nhân lực của tổ chức kinh tế - xã hội.......................................8
1.1.2. Khái niệm phát triển nhân lực của tổ chức kinh tế - xã hội......................9
1.2 Nội dung phát triển nhân lực..........................................................................10
1.2.1 Phát triển số lượng nhân lực...................................................................10
1.2.2 Phát triển cơ cấu nhân lực.......................................................................10
1.2.3 Phát triển chất lượng nhân lực.................................................................11
1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển nhân lực của tổ chức kinh tế - xã hội......14
1.3.1 Tiêu chí đánh giá phát triển số lượng nhân lực.......................................14

1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển cơ cấu nhân lực...........................................14
1.3.3 Tiêu chí đánh giá phát triển kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của nhân
lực........................................................................................................................... 15
1.3.4 Tiêu chí đánh giá phát triển kỹ năng, hoàn thiện những phẩm chất khác
của nhân lực...........................................................................................................15
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực của tổ chức
kinh tế - xã hội................................................................................................16
1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan..........................................................................16
1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan...........................................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM
Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN......................................................................................30
2.1 Khái quát về Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn.................................................30
2.1.1 Quá trình phát triển và chức năng, nhiệm vụ của TTYT huyện Sóc Sơn.........30
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của TTYT huyện Sóc Sơn................................................30


4

2.1.3 Kết quả hoạt động của TTYT huyện Sóc Sơn giai đoạn 2011 – 2015.......36
2.2 Thực trạng phát triển nhân lực Trung tâm y tế Sóc Sơn..............................38
2.2.1 Thực trạng phát triển về số lượng và cơ cấu nhân lực của Trung tâm Y tế
huyện Sóc Sơn.........................................................................................................38
2.2.2 Thực trạng phát triển về chất lượng nhân lực tại Trung tâm y tế huyện Sóc
Sơn.......................................................................................................................... 44
2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nhân lực TTYT huyện Sóc Sơn. .51
2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân.........................................................................52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân..........................................................................53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI TRUNG
TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN ĐẾN NĂM 2020................................................60
3.1 Dự báo khái quát nhu cầu phát triển nhân lực của Trung tâm y tế huyện

Sóc Sơn giai đoạn 2015 – 2020..............................................................................60
3.1.1 Dự báo khái quát nhu cầu phát triển nhân lực của Trung tâm Y tế huyện
Sóc Sơn giai đoạn 2015 - 2020...............................................................................60
3.1.2 Mục tiêu phát triển nhân lực....................................................................61
3.2 Một số giải pháp cơ bản phát triển nhân lực tại Trung tâm y tế huyện Sóc
Sơn đến năm 2020..................................................................................................62
3.2.1 Tuyên truyền, quảng bá về chế độ, chính sách liên quan tới phát triển
nhân lực tại Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn.............................................................63
3.2.2 Đào tạo nhân lực y tế...............................................................................64
3.2.3 Thu hút, tuyển dụng nhân lực...................................................................66
3.2.4 Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng và duy trì ổn định đội ngũ nhân lực
y tế.......................................................................................................................... 68
3.2.5 Phát triển kỹ năng và hoàn thiện các phẩm chất khác của nhân lực y tế.71
3.2.6 Kết hợp các nguồn lực tài chính, ưu tiên bố trí ngân sách cho thực hiện
các chính sách phát triển nhân lực y tế...................................................................76
KẾT LUẬN............................................................................................................79


5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢN
Bảng 2.1. Thực trạng phát triển số lượng nhân lực y tế Trung tâm Y tế Sóc Sơn giai
đoạn 2011-2015.......................................................................................................39
Bảng 2.2. Thực trạng cơ cấu nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn..............41
Bảng 2.3. Cơ cấu nhân lực y tế của Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn theo tuổi và giới
tính đến năm 2015...................................................................................................41

Bảng 2.4. Cơ cấu nhân lực theo kết cấu tổ chức và chức danh nghề nghiệp của
Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn đến năm 2015.........................................................43
Bảng 2.5. Nhân lực y tế của Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn theo trình độ đào tạo từ
2011-2015 .............................................................................................................45
Bảng 2.6. Trình độ nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn..............................46
Bảng 2.7.Số lượng nhân lực ngành đào tạo theo tuyến từ 2011-2015......................48
Bảng 2.8. Đánh giá của nhân lực TTYT về việc đào tạo chuyên môn và kỹ năng...49
Bảng 2.9. Đánh giá của nhân lực Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn về việc quan tâm
đến chế độ và chính sách cho nhân lực y tế.............................................................51

BIỂU Đ

Biểu đồ 2.1. Nhân lực y tế của Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn theo trình độ đào tạo
từ 2011-2015...........................................................................................................45
Biểu đồ 2.2.Cơ cấu nhân lực y tế hiện có theo trình độ đào tạo...............................46
Biểu đồ 2.3. So sánh nhân lực y tế hiện có so với nhu cầu......................................53


6

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức của Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn.............................35

DANH MỤC VIẾT TẮT

TTYT

Trung tâm Y tế

VSATTP


Vệ sinh an toàn thực phẩm

VSMT

Vệ sinh môi trường

BSCK

Bác sĩ chuyên khoa

DSĐH

Dược sĩ đại học

YTCC

Y tế công cộng

HC-TC-TV

Hành chính – Tổ chức – Tài vụ


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân lực là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của một doanh
nghiệp, một tổ chức, một ngành hay một địa phương. Vấn đề này ngày càng trở lên

quan trọng và quyết định trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ở các quốc
gia, các tổ chức, các doanh nghiệp với điểm xuất phát thấp như Việt Nam. Chủ động
hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay và những năm tiếp theo đã, sẽ tạo ra nhiều
cơ hội nhưng cũng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức trong phát triển nhân lực
của các tổ chức, các doanh nghiệp nói chung.
Công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
xã hội, các quốc gia, trong đó ngành y tế đóng vai trò trực tiếp. Hiện nay, các hệ
thống y tế, y tế cộng đồng cấp thành phố cho đến cấp huyện, xã ngày càng phát
triển đã góp phần thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quan trọng này. Nhân lực y tế là thành
phần quan trọng trong hệ thống y tế, là yếu tố chính đảm bảo hiệu quả và chất lượng
dịch vụ y tế. Chính vì vậy, phát triển nhân lực y tế là nhiệm vụ quan trọng của
ngành y tế, để làm sao đảm bảo được sức khỏe cộng đồng một cách tốt nhất. Trong
tiến trình của sự phát triển, đội ngũ y, bác sỹ đòi hỏi vừa phải tinh thông y thuật,
vừa phải có y đức. Để đạt được điều đó phát triển nhân lực phải luôn là định hướng
và mục tiêu hướng tới của mỗi tổ chức y tế, trước hết và quan trọng nhất là hệ thống
y tế cả về số lượng, chất lượng của cấp huyện và mạng lưới của các y tế xã, phường.
Trong những năm qua, Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn là một trong 30 cơ sở y tế
thuộc hệ thống y tế Thành phố Hà Nội đã nhận thức đúng vị trí, vai trò quan trọng của
nhân lực đối với sự phát triển của Trung tâm nên luôn có những biện pháp để phát triển
nhân lực và đã đạt được một số thành tựu nhất định như đội ngũ nhân lực y tế trên địa
bàn huyện được tăng lên về số lượng, trình độ chuyên môn của đội ngũ bác sỹ, y tá,
điều dưỡng…nâng cao. Nhân lực y tế tuyến xã được phân công hợp lý với nhiệm vụ
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu đáp ứng được các nhu cầu, yêu cầu chăm sóc sức
khoẻ của dân cư triển khai các chính sách chăm sóc sức khỏe dân cư.


2

Tuy nhiên, thực tiễn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng
tăng, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của dân số và kinh tế xã hội, trong khi đó công

tác phát triển nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn chưa thực sự đáp ứng
được các yêu cầu và bộc lộ nhiều hạn chế, mà điển hình là về số lượng và chất
lượng, cơ cấu nhân lực đang mất cân đối theo ngành đào tạo, số lượng bác sỹ chính
quy còn thiếu, không đủ phân bố ra 30 cơ sở y tế tuyến xã trên địa bàn huyện; năng
lực nhân lực y tế còn hạn chế về chuyên môn và sử dụng các trang thiết bị hiện đại;
công tác đào tạo và chính sách sử dụng lao động chưa thực sự hợp lý, các chế độ đãi
ngộ đối với nhân lực y tế có năng lực chưa đủ để tạo động lực thu hút nhân tài…
Xuất phát từ những lý do trên, để phát triển ổn định, bền vững nhân lực nhằm
đáp ứng sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân trong những năm tới, tác giả đã
chọn đề tài:“Phát triển nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, Hà Nội” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của cá nhân.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho đến nay, tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát
triển nhân lực nói chung và nhân lực của hệ thống y tế nói riêng theo hiểu biết của
tôi có một số công trình điển hình sau:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng Quảng Ninh” của Phạm Thị Thu
Huyền. Luận văn đã nêu cao tầm quan trọng của chất lượng nguồn nhân lực, từ đó
tổng kết lại những thành tựu đạt được, tìm ra hạn chế còn tồn tại và đi tìm giải pháp
khắc phục nhược điểm.
Giáo trình Quản trị nhân lực, PGS.TS Hoàng Văn Hải – ThS.Vũ Thùy Dương
(2013). Giáo trình đã xác lập được các nguyên lý căn bản để quản trị nhân lực của
tổ chức, của doanh nghiệp qua đó xác định những nôi dung cơ bản của phát triển
nhân lực không chỉ là phát triển về số lượng, cơ cấu mà quan trọng là phát triển về
chất lượng của nhân lực.
Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội , PGS.TS Mai Quốc Chánh (2010).


3


Cuốn sách đã phân tích vai trò của nhân lực và việc nâng cao chất lượng nhân lực,
từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nhân lực nước ta
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, ThS. Vũ Thuỳ Dương và đồng
chủ biên là TS. Hoàng Văn Hải, trường Đại học Thương mại (2008). Giáo trình đã
giới thiệu tổng quan về quản trị nhân lực và nội dung của “Chương 4: Đào tạo và
phát triển nhân sự” đã trình bày rõ về nội dung, tiến tình và phương pháp đào tạo
và phát triển nhân lực.
Quản trị nhân lực (Human resource Management), NXBTp. Hồ Chí Minh của
tác giả John M.Ivancevich: Nêu các quan điểm về quản trị nhân lực, khái niệm về
quản trị nhân lực và môi trường, tiếp cận nhân lực bằng cách hoạch định nhân lực,
công tác khen thưởng và phát triển nhân lực đều được đề cập rất rõ ràng. Theo quan
điểm của ông thì phát triển nhân lực là tạo ra một môi trường học tập liên tục, đào
tạo và phát triển phải gắn kết với từng cá nhân. Lộ trình phát triển nhân lực bao
gồm ba giai đoạn: đánh giá nhu cầu, mục tiêu đào tạo và phát triển, phát triển nhân
lực và đánh giá kết quả của quá trình đào tạo và phát triển.
“Quản trị nhân lực” của tác giả George T. Milkovich, John W. Boudreau.
Irwin (NXB Thống kê, Hà Nội). Tác giả khẳng định đào tạo là môt vũ khí chiến
lược của tổ chức, đưa ra mô hình chuẩn đoán trong đào tạo gồm ba giai đoạn đó là
đánh giá nhu cầu gồm ba bước đó là phân tích tổ chức, phân tích nhiệm vụ và KSA
cuối cùng là phân tích con người, giai đoạn thứ hai là đào tạo và phát triển bằng
cách tuyển chọn và thiết kế các chương trình đào tạo phát triển và giai đoạn cuối
cùng là đánh giá kết quả.
Luận văn Thạc sỹ kinh doanh và quản lý “Đào tạo và phát triển nhân lực của
chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp”của Trần Đăng Nhiên đã
nói rõ mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển nhân lực, từ đó đưa ra được các biện
pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp.



4

“Một số vấn đề đào tạo và phát triển nhân lực”, TS. Võ Xuân Tiến (2010).
Tác giả đã làm sáng tỏ nội dung: nhân lực là lực quý giá của môt tổ chức, đơn vị là
yếu tố quyết định sự thành bại của họ trong tương lai. Bởi vậy, các tổ chức và đơn
vị luôn tìm cách để duy trì và phát triển nhân lực của mình. Một trong các biện pháp
hiệu quả để thực hiện mục tiêu trên là đào tạo và phát triển nhân lực.
“Các nhân tố tác động đến các khuynh hướng thay đổi nhân lực”, TS. Đoàn
Gia Dũng. Tác giả mô tả các thay đổi cần thiết trong lực lượng lao động của mỗi
quốc gia do thách thức của xu thế toàn cầu hóa mang lại. Đây được xem là thay đổi
định hướng, căn bản có thể giúp các nhà hoạch định chính sách, các doanh nhân
thấy và từ đó đáp ứng được cơ hội thách thức của hội nhập mang lại.
Như vậy, theo hiểu biết của tác giả đã có những công trình nghiên cứu, khẳng
định ý nghĩa, tầm quan trọng và giải pháp phát triển nhân lực của tổ chức và
doanh nghiệp Việt Nam. Kết quả nghiên cứu các công trình trên đã tạo ra nền hệ
thống cơ sở lý luận những nguyên lý căn bản và thực tiễn quan trọng phát triển
nhân lực tại các doanh nghiệp và tổ chức của Việt Nam nói chung mà tác giả có
thể nghiên cứu, kế thừa trong thực hiện đề tài “Phát triển nhân lực tại Trung tâm
Y tế huyện Sóc Sơn, Hà Nội”.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

M
ục
tiêu
nghi
ên
cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển nhân lực tại TTYT huyện Sóc Sơn,
đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nhân lực của Trung tâm y tế giai
đoạn 2016 – 2020.



5


N
hiệm
vụ
nghi
ên
cứu
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nhân lực và phát triển nhân lực của một tổ
chức kinh tế - xã hội;
+ Phân tích thực trạng phát triển nhân lực tại TTYT huyện Sóc Sơn giai đoạn
2011 – 2015 từ đó rút ra kết luận về kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn
chế của công tác này tại TTYT huyện Sóc Sơn;
+ Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nhân lực tại TTYT
huyện Sóc Sơn giai đoạn 2016 – 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ
ối
tượn
g
nghi
ên
cứu
Lý thuyết phát triển nhân lực của tổ chức và thực tiễn phát triển nhân lực tại
Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn


P
hạm
vi


6

nghi
ên
cứu
+ Không gian: Nghiên cứu phát triển nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Sóc
Sơn tại 26 trạm y tế xã, thị trấn và 4 phòng khám đa khoa thuộc TTYT huyện Sóc
Sơn.
+ Thời gian: Số liêu, dữ liệu thu thập trong khoảng thời gian từ 2011 – 2015 và
các đề xuất giải pháp áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận hệ thống logic và lịch sử tác giả lựa chọn và
vận dụng phương pháp thu thập xử lý dữ liệu gắn với 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ
cấp. Và vận dụng các phương pháp phân tích phù hợp.
a. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
 Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu
từ tài liệu, báo cáo của một số cơ quan, ban, ngành trong huyện Sóc Sơn, Trung tâm
Y tế huyện Sóc Sơn, Sở y tế, Uỷ ban nhân dân, Bộ y tế, Chi cục thống kê…
 Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu một số
nhân lực quản lý, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn và điều tra qua bảng hỏi
đối với nhân lực y tế Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn.

P
hươn
g

pháp
phỏn
g
vấn
sâu


7

+ Đối tượng: Chuyên gia: Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Phó chủ tịch UBND
huyện Sóc Sơn và Giám đốc TTYT huyện Sóc Sơn;
+ Mục đích: Có được những số liệu đánh giá thực trạng phát triển nhân lực các
trọng tâm thời gian vừa qua và những định hướng giải pháp phát triển nhân lực của
Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2016 – 2020.
+ Nội dung:
 Thực trạng, cơ cấu, chất lượng của đội ngũ nhân lực của TTYT;
 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực (mục đích, phương
pháp, nội dung đào tạo...);
 Định hướng phát triển và giải pháp phát triển nhân lực của TTYT huyện
Sóc Sơn giai đoạn 2016-2020.
+ Phương pháp tiến hành:
 Đặt và xin lịch phỏng vấn sâu các chuyên gia;
 Tiến hành phỏng vấn theo các nội dung;
 Tổng hợp kết quả phỏng vấn.

P
hươn
g
pháp
điều

tra
qua
bảng
hỏi.
+ Đối tượng: 100 nhân lực quản lý, Bác sĩ, Điều dưỡng viên của Trung tâm Y
tế huyện Sóc Sơn;
+ Mục đích: Tìm hiểu rõ thực trạng phát triển nhân lực của TTYT huyện Sóc
Sơn về số lượng cơ cấu, chất lượng nhân lực; trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh


8

nghiệm thực hiện nhiệm vụ; đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phân
công và đãi ngộ lao động; thu hút nhân lực có trình độ cao....
+ Nội dung:
 Thực trạng nhận thức chấp hành quy định pháp luật của nhân lực y tế tại
TTYT huyện Sóc Sơn (chấp hành thực hiện chủ trương của nhà nước, các nội quy,
quy định của TTYT...);
 Thực trạng trình độ và các kỹ năng của nhân lực y tế tại TTYT huyện Sóc
Sơn (làm việc nhóm, quản lý công việc...);
 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực (mục đích, phương
pháp, nội dung đào tạo...);
 Mức độ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ và đãi ngộ lao
động của TTYT huyện Sóc Sơn.
+ Phương pháp tiến hành
 Xây dựng phiếu điều tra (mẫu phiếu điều tra được trình bày ở phần Phụ lục 2);
 Gửi 100 phiếu điều tra đến các đối tượng điều tra và thu phiếu điều tra từ
tháng 1/2016 đến tháng 4/2016;
 Số phiếu điều tra trong 100 số phiếu thu về: 98 phiếu;
 Xử lý phiếu điều tra trong phần mềm Epidata, SPSS, Excel và tổng hợp kết

quả được trình bày ở Phụ lục 3.
b. Phương pháp phân tích
Trên cơ sở kết quả từ 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, tác giả vận dụng các
phương pháp phân tích như: Phương pháp phân tích – tổng hợp có so sánh; phương
pháp phân tích thống kê; phương pháp mô hình hóa, sơ đồ hóa, quá trình hóa để
nghiên cứu các nội dung của Luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý
nghĩ


9

a
khoa
học:
Luận
văn
hoàn
thàn
h là
một
công
trình
có ý
nghĩ
a
khoa
học


thực
tiễn,
là tài
liệu
tham
khảo
quan
trọng
giúp
hoàn
thiện
phát


10

triển
nhân
lực
tại
TTY
T
huyệ
n
Sóc
Sơn.
Giúp
thực
hiện

hiệu
quả
chủ
trươ
ng,
chín
h
sách
của
Đảng

Nhà
nước
về
phát
triển


11

nhân
lực

chăm
sóc
sức
khỏe
nhân
dân,
đồng

thời
góp
phần
vào
hệ
thốn
g
hóa
cơ sở

luận
về
phát
triển
nhân
lực
phù
hợp
với


12

điều
kiện
thực
tiễn
tại
Trun
g

tâm
Y tế
cấp
huyệ
n.

Ý
nghĩ
a
thực
tiễn:
Luận
văn
đề
xuất
các
giải
pháp
phù
hợp
nhằ


13

m
hoàn
thiện
công
tác

phát
triển
nhân
lực
tại
TTY
T
huyệ
n
Sóc
Sơn.
Kết
quả
nghi
ên
cứu
của
luận
văn
là cơ
sở
cho
các
cấp


14

quản
lý y

tế
của
Thàn
h
phố

Nội,
của
huyệ
n
Sóc
Sơn

TTY
T
huyệ
n
Sóc
Sơn

điều
kiện
tham
khảo
để
xây
dựng


15


chín
h
sách
triển
khai
các
giải
pháp
phát
triển
nhân
lực
của
Trun
g
tâm
trong
dài
hạn
theo
hướn
g
bền
vững
.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục và Tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm 3 chương sau:
Chương 1.Cơ sở lý luận phát triển nhân lực của tổ chức kinh tế - xã hội.



16

Chương 2.Thực trạng phát triển nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn.
Chương 3.Giải pháp phát triển nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn giai
đoạn 2016 – 2020.


×