Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Chính sách hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách: Chương 3 - LS. TS. Trần Thị Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 29 trang )

Chương 3
CÁC LĨNH VỰC CỦA
 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ

     LS.TS TRẦN THỊ QUANG VINH


CÁC LĨNH VỰC CỦA CSHS
1.

2.

3.

Chính sách hình sự trong lĩnh vực lập 
pháp  
Chính sách hình sự trong lĩnh vực áp 
dụng pháp luật
Chính sách hình sự trong lĩnh vực ý 
thức pháp luật


1. CSHS TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP

1.1 Khái niệm
1.2 Các phương tiện thực hiện CSHS 
trong lĩnh vực lập pháp 


1.1  KHÁI NIỆM CSHS 
TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP


Sáng tạo PL là hình thức đầu tiên và quan 
trọng nhất của việc thực hiện CSHS. 
CSHS những phương hướng có tính 
chất chỉ đạo, chiến lược của Nhà nước 
trong cuộc đấu tranh phòng chống tội 
phạm. Những chủ trương, phương hướng 
đó chỉ có thể được thực hiện nếu được 
thể chế hóa trong pháp luật thực định 
thông qua hoạt động lập pháp. 


1.2  CÁC PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN CSHS 
TRONG LĨNH VỰC LẬP PHÁP HÌNH SỰ

1.2.1 Tội phạm hóa
1.2.2  Phi tội phạm hóa
1.2.3  Hình sự hóa
1.2.4  Phi hình sự hóa 


1.2.1 TỘI PHẠM HÓA


Tội phạm hóa là việc ghi nhận trong PLHS 
một hành vi nào đó là tội phạm và quy định 
TNHS đối với hành vi đó





YÊU CẦU ĐẶT RA CHO QUÁ 
TRÌNH TỘI PHẠM HÓA

 Mức độ nguy hiểm cao cho XH của hành vi
 Tính tương đối phổ biến của hành vi

 Việc cấm những hành vi đó phù hợp với quan niệm 

đạo đức của nhân dân và loại trừ hậu quả tiêu cực đối 
với XH
 Những hành vi đó cần chứng minh về mặt tố tụng
 Hệ thống tư pháp của Nhà nước có đủ khả năng 
đấu tranh chống những hành vi bị tội phạm hóa
 Các điều cấm trong LHS không được mâu thuẫn với 
các ngành luật khác và các Công ước mà VN tham gia
 


 CÁC CÁCH THỨC TỘI PHẠM HĨA


Việc tội phạm hoá có thể tiến hành 
bằng các cách sau:



Quy đònh một số hành vi nguy hiểm
cho XH mới nảy sinh trong sự vận
động của XH là TP
Quy đònh lại những hành vi đã bò coi

là TP trong LHS hiện hành, nhưng do
sự vận động XH mà tính nguy hiểm
của chúng đã gia tăng cần tách
thành 1 tội phạm độc lập với
những dấu hiệu mới và mức độ
trách nhiệm cao hơn






1.2.2  PHI TỘI PHẠM HÓA


Phi tội phạm hóa là việc loại trừ khỏi PLHS 
hiện hành một hành vi nào đó (mà trước đó 
đã bị coi là tội phạm) và hủy bỏ TNHS đối 
với việc thực hiện hành vi đó


YÊU CẦU ĐẶT RA CHO QUÁ 
TRÌNH PHI TỘI PHẠM HÓA



Hành vi được phi tội phạm hóa phải có mức độ 
nguy hiểm không lớn cho XH thể hiện ở chỗ chế 
tài HS áp dụng đối với nó gần giống với các biện 
pháp pháp lý khác

 Hành vi đó bị lên án về mặt đạo đức không lớn
 Quy định về TNHS đối với hành vi đó rất ít khi 
áp dụng trong thực tiễn
 Có thể tác động một cách hiệu quả bằng các 
biện pháp tác động pháp lý khác
 


 CÁC CÁCH THỨC PHI TỘI PHẠM HĨA

Việc phi tội phạm hoá có thể thực hiện 
bằng cách:
 Loại bỏ một cấu thành nào đó
ra khỏi PLHS hiện hành.
 Loại trừ từng phần phạm vi
hành vi bò coi là TP theo PLHS
hiện hành bằng cách quy đònh
thêm dấu hiệu cho cấu thành
của TP đó.


1.2.3  HÌNH SỰ HÓA
Hình sự hoá là việc quy định một hình phạt 
đối với một loại tội phạm hoặc tăng nặng 
hình phạt


1.2.4  PHI HÌNH SỰ HÓA



Phi hình sự hóa là việc loại trừ chế tài hình 
sự đối với hành vi nguy hiểm nào đó mà 
trước đây bị coi là tội phạm nay không coi là 
tội phạm nữa hoặc thu hẹp trấn áp hình sự 
hoặc quy định theo hướng giảm nhẹ TNHS


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC ÁP DỤNG PL

2.1 Khái niệm
2.2 Các kênh thực hiện CSHS trong ADPL
2.3 Mối quan hệ giữa Lập pháp và Áp dụng 
PL


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC ÁP DỤNG PL
2.1 Khái niệm

Áp dụng PL là toàn bộ những việc 
làm, những hoạt động, những phương 
thức nhằm thực hiện các yêu cầu 
đặt ra trong PL trong việc điều chỉnh 
các QHXH.
 


2.2 CÁC KÊNH THỰC HIỆN CSHS 
TRONG ADPL





Hoạt động thực tiễn của các cơ quan tư pháp 
HS
Thực tiễn điều tra,
Thực tiễn truy tố,
Thực tiễn xét xử
Thực tiễn thi hành án hình sự.
Hoạt động giải thích PL
Giải thích thống nhất có tính chất chỉ
đạo việc áp dụng PLHS là một hình
thức của thực tiễn xét xử. Những giải
thích PL thường được thể hiện trên các
văn bản: Nghò quyết của HĐTP TATC,
Thông tư liên ngành của TATC, VKSTC,


2.3  MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ ADPL

­

Có quan hệ hữu cơ với nhau 

­

CSHS trong thực tiễn là sự nối tiếp và sự cụ 
thể hóa CSHS trong hoạt động lập pháp


2.3  MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ ADPL

* LẬP PHÁP tạo ra cơ sở pháp lý cho thực tiễn áp 
dụng pháp luật

 

LẬP PHÁP

ADPL

*  ADPL  là sự tiếp nối và cụ thể hóa CSHS trong Lập 
pháp, là chất liệu cho hoạt động Lập pháp. CSHS 
trong ADPL phong phú hơn và linh hoạt hơn


2.3  MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ ADPL

CSHS trong ADPL phong phú hơn và linh 
hoạt hơn thể hiện ở các khía cạnh sau: 
­
­
­
­

Cường độ áp dụng quy định của PL
Sử dụng các quy định có tính chất đánh giá của PL
Khả năng áp dụng tùy nghi các quy định của PL
Sử dụng khả năng giai thích PL và hướng dẫn thi 
hành PL



2.3  MỐI QUAN HỆ GIỮA LẬP PHÁP VÀ ADPL
[4,88­93], [19, 205­210]






 Cường độ áp dụng các quy phạm PL
Cường độ áp dụng quy đònh của PL có
nghóa là số lần áp dụng một loại quy
phạm nào đó hoặc vận dụng ở mức độ
nào của quy đònh (thấp, trung bình hoặc
cao).
 Thực tiễn áp dụng các quy phạm PL có tính chất 
đánh giá 
Quy đònh đánh giá là loại quy đònh mà
nội dung của nó phải được thống nhất
trong hướng dẫn áp dụng PL và có thể
thay đổi cho phù hợp với sự vận động
của XH
 Thực tiễn áp dụng các quy phạm có tính chất tùy 
nghi của cơ quan tư pháp hình sự
Trong khuôn khổ theo sự chỉ đònh của PL,


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC ÁP DỤNG PL

*Ý nghĩa: 




Hiện thực hóa chính sách hình sự vào đời 
sống xã hội.
ADPLHS có vai trò rất quan trọng vì họat 
động này dẫn đến trách nhiệm và hậu quả 
pháp lý cho người phạm tội và các chủ thể 
có liên quan.


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC Ý THỨC PL

Ý thức pháp luật là trình độ hiểu biết của 
các tầng lớp xã hội về pháp luật. Ý thức 
PL là thái độ của xã hội và cá nhân đối 
với PL ở dưới dạng tôn trọng hay coi 
thường PL
 


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC Ý THỨC PL








Trong lónh vực hình sự, ý thức PL bao 

gồm: 
Nhận thức về tình hình tội phạm đang 
diễn ra
Nhận thức về các quy đònh của LHS
Nhận thức về việc áp dụng PL của 
các cơ quan thực thi PL
Nhận thức về tổ chức và hoạt động 
của các cơ quan tư pháp hình sự


2. CSHS TRONG LĨNH VỰC Ý THỨC PL
Xét về chủ thể, ý thức PL bao gồm:
 Nhận thức của nhà lập pháp về CSHS 
 Nhận thức của cán bộ thực thi PL về 
CSHS 
 Nhận thức của người dân vêø CSHS
­
Tự giác tn thủ PL
­
Tạo nên dư luận xã hội đúng đắn lên án hành vi 
tiêu cực XH trong đó có TP 
­
Tích cực tham gia đấu tranh phòng chống TP 


Các nhân tố ảnh hưởng đến CSHS trong 
lĩnh vực ý thức pháp luật
Sự tôn trọng PL trong lĩnh vực tư pháp 
hình sự từ phía người thực thi PL



  

  Sự tôn trọng PL trong lĩnh vực tư pháp 

hình sự từ phía công dân


×