Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài dự thi: Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.08 KB, 17 trang )

BÀI DỰ THI
“TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
NƯỚC CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2014”
Họ và tên : 
Ngày, tháng, năm sinh: 
Giới tính  : 
Dân tộc : Kinh 
Địa chỉ :  Công   an   phường   Phước   Long,  1109   Lê   Hồng   Phong,   Nha 
Trang, Khánh Hoà
Số điện thoại: 
Câu 1: Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành được Quốc hội nước  
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày, tháng, năm nào? Có  
hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Gồm bao nhiêu chương, điều?
Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành được Quốc hội nước Cộng hoà xã 
hội chủ  nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014 (khóa XIII, kỳ 
họp thứ 7); và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, thay thế 
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2005.
Luật Hôn nhân và gia đình gồm 9 chương, 133 điều.
Câu 2: Nguyên tắc cơ  bản của chế  độ  hôn nhân gia đình Việt Nam  
được quy định tại điều mấy trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014?  
Có bao nhiêu nguyên tắc, nội dung cụ thể của các nguyên tắc? Theo bạn  
trong các nguyên tắc đó, nguyên tắc nào quan trong nhất, tại sao?
Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 nguyên tắc cơ  bản của chế 
độ hôn nhân và gia đình được quy định có 5 nguyên tắc cụ thể như sau:
a.   Hôn nhân tự  nguyện, tiến bộ, một vợ  một chồng, vợ  chồng bình  
đẳng.
b. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa  
người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng  
với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước  
ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
c. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình  


có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối  
xử giữa các con.
d. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ  trợ  trẻ  em,  
người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về  hôn nhân và gia  
đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực  
hiện kế hoạch hóa gia đình.
đ. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc  
Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
1


* Trong các nguyên tắc trên, nguyên tắc “hôn nhân tự  nguyện, tiến bộ,  
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.” là nguyên tắc quan trọng nhất, trên 
cơ  sở  này nam nữ được bình đẳng trong việc thực hiện quyền kết hôn cũng  
như  li hôn theo quy định của pháp luật; đóng vai trò rất lớn trong việc thể 
hiện bản chất của chế  độ  hôn nhân cũng như  góp phần hoàn thiện hơn các 
quy định của pháp luật về  các vấn đề  hôn nhân và gia đình, là căn cứ  pháp 
lí để tòa án xử lí những trường hợp vi phạm trên thực tế dựa trên căn cứ của 
pháp luật.
Câu 3: Luật Hôn nhân và gia đình nghiêm cấm những hành vi nào?  
Các hành vi đó được quy định tại điều, khoản nào của Luật? Theo quy  
định của Luật Hôn nhân và gia đình thì nam, nữ  kết hôn với nhau phải  
tuân theo những điều kiện gì? Luật quy định như  thế  nào đối với hôn  
nhân giữa những người cùng giới tính?
* Những hành vi bị  cấm trong luật hôn nhân và gia đình được quy định 
tại khoản 2 điều 5 bao gồm:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như  vợ  
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc  

chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng  
máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ  
nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ  nuôi với con nuôi, cha  
chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế  
với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương  
mại, mang thai hộ  vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh  
sản vô tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để  mua bán  
người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm  
mục đích trục lợi.
** Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo những điều kiện sau:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp: Kết hôn giả tạo, 
ly hôn giả tạo; Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn , cản trở kết hôn; 
2


Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với  
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như 
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; Kết hôn hoặc chung sống như vợ 
chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ 
trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là 
cha, mẹ  nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ  vợ  với con rể, cha  

dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
***  Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 bỏ quy định “cấm kết 
hôn giữa những người cùng giới tính” nhưng quy định cụ thể “không thừa 
nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” (khoản 2 Điều 8). Như 
vậy, những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn, tuy nhiên sẽ không được 
pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra. Đây la s
̀ ự nhìn nhận hôn nhân giữa  
những người cùng giới tính của nhà nước ta trong tình hình xã hội hiện nay.
Câu 4: Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ  về  nhân thân của vợ  chồng  
được  quy  định  trong  Luật  Hôn nhân và gia  đình năm 2014? Trong các  
quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng , anh (chị) tâm đắc nhất là  
quyền và nghĩa vụ nào? Vì sao? 
Quyền   và   nghĩa   vụ   về   nhân   thân   của   vợ   chồng   được   quy   định   tại  
chương III trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ  ngang nhau về  mọi  
mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ  của công dân  
được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan.
Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng
Quyền, nghĩa vụ  về nhân thân của vợ, chồng quy định tại Luật này, Bộ  
luật dân sự và các luật khác có liên quan được tôn trọng và bảo vệ.
Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng
1. Vợ  chồng có nghĩa vụ  thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm,  
chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia  
đình.
2. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng  
có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề  nghiệp, công tác, học tập,  
tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng  
khác.
Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng

Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ  chồng do vợ  chồng thỏa thuận, không  
bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.
Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm,  
uy tín cho nhau.
Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng
3


Vợ, chồng có nghĩa vụ  tôn trọng quyền tự  do tín ngưỡng, tôn giáo của  
nhau.
Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động  
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ  tạo điều kiện, giúp đỡ  nhau chọn nghề  
nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia  
hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
*  Trong các quyền và nghĩa vụ  về  nhân thân của vợ, chồng  thì “ bình 
đẳng về  quyền, nghĩa giữa vợ, chồng” theo điều 17 là cơ  bản và quan trọng 
nhất. Bởi: Bình đẳng vừa là vấn đề cơ bản của quyền con người, vừa là yêu  
cầu về  sự  phát triển xã hội một cách công bằng, hiệu quả  và bền vững đặc  
biệt là trong đời sống gia đình thì sự  bình đẳng càng quan trọng. Đó chính là 
sự  thừa nhận và coi trọng lẫn nhau; vợ  chồng có vai trò, vị  trí ngang nhau  
trong đời sống gia đình; vợ chồng được tạo điều kiện và cơ hội như nhau để 
phát huy năng lực của mình; vợ chồng được hưởng thụ ngang nhau các thành 
quả của sự phát triển. Quyền bình đẳng của vợ chồng còn được thể hiện trên 
mọi mặt trong đời sống, thể  hiện qua quyền lựa chọn nơi cư trú; việc nuôi  
dạy con; lựa chọn nghề  nghiệp, học tập và tham gia các hoạt động kinh tế,  
chính trị, văn hóa, xã hội; tự do tín ngưỡng, tôn giáo; đại diện cho nhau giữa  
vợ  chồng; quyền yêu cầu ly hôn… bình đẳng về  quyền đối với tài sản giữa 
vợ, chồng: vợ, chồng có quyền bình đẳng ngang nhau trong việc tạo lập,  

chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản khối tài sản chung trong việc đáp ứng 
những nhu cầu thiết yếu của gia đình cũng như trong các giao dịch  liên quan 
đến tài sản. Có thể  khẳng định nguyên tắc vợ  chồng bình đẳng là một trong 
những nguyên tắc cơ bản của vợ chồng. Trên cơ sở đó vợ chồng có quyền và 
nghĩa vụ ngang nhau trong việc thực hiện những quyền và nghĩa vụ phát sinh 
trong quan hệ vợ chồng, tạo điều kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp  
của các bên, đảm bảo cho quan hệ vợ chồng duy trì mối quan hệ tốt nhất.
Câu 5 : Quyền và nghĩa vụ  của các thành viên trong gia đình là cha,  
mẹ  với con; ông, bà nội, ông, bà ngoại với cháu; anh, chị, em với nhau  
được Luật Hôn nhân và gia đình được quy định như thế nào?
* Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ với con được quy định cụ thể tại điều 
69 và điều 70 của Luật Hôn nhân và gia đình:
Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo  
dục để  con phát triển lành mạnh về  thể  chất, trí tuệ, đạo đức, trở  thành  
người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của  
con chưa thanh niên, con đã thành niên m
̀
ất năng lực hành vi dân sự  hoặc  
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

4


3. Giam hô ho
́
̣ ặc đại diện theo quy đinh cua B
̣
̉ ộ luật dân sự cho con chưa  

thành niên, con đa thanh niên mât năng l
̃ ̀
́
ực hanh vi dân s
̀
ự.
4. Không được phân biệt đối xử  với con trên cơ  sở  giới hoặc theo tình  
trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con  
chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự  hoặc không  
có khả  năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp  
luật, trái đạo đức xã hội.
Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con
1. Được cha me th
̣ ương yêu, tôn trong, th
̣
ực hiên cac quyên, l
̣
́
̀ ợi ich h
́ ợp  
phap vê nhân thân va tai san theo quy đinh cua phap luât; đ
́ ̀
̀ ̀ ̉
̣
̉
́
̣ ược học tập và  
giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức.
2. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết  ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng  
cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình.

3. Con chưa thanh niên, con đã thành niên m
̀
ất năng lực hành vi dân sự  
hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để  tự nuôi mình thì có  
quyên sông chung v
̀ ́
ơi cha me, đ
́
̣ ược cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.
Con chưa thành niên tham gia công viêc gia đình phu h
̣
̀ ợp vơi l
́ ưa tuôi va
́
̉
̀ 
không trai v
́ ơi quy đinh cua phap luât vê bao vê, chăm soc và giao duc tre em.
́
̣
̉
́
̣ ̀ ̉
̣
́
́ ̣
̉
4. Con đa thanh niên co quyên t
̃ ̀
́

̀ ự  do lựa chon nghê nghiêp, n
̣
̀
̣
ơi cư  tru,́  
học tập, nâng cao trình độ  văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt  
động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả  năng của  
minh. Khi sông cung v
̀
́
̀ ơi cha me, con co nghia vu tham gia công vi
́
̣
́
̃ ̣
ệc gia đình,  
lao đông, san xuât, t
̣
̉
́ ạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình;  
đong gop thu nhâp vao vi
́
́
̣
̀ ệc đáp  ứng nhu cầu cua gia đinh phù h
̉
̀
ợp với khả  
năng của mình.
5. Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào  

tài sản của gia đình.
* Quyền và nghĩa vụ  của ông, bà nội, ông, bà ngoại với cháu được quy 
định tại điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ  trông nom, chăm sóc,  
giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp  
cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự  hoặc  
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có  
người nuôi dưỡng theo quy định tại Điều 105 của Luật này thì ông bà nội,  
ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu.
2. Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội, ông  
bà ngoại; trường hợp ông bà nội, ông bà ngoại không có con để  nuôi dưỡng  
mình thì cháu đã thành niên có nghĩa vụ nuôi dưỡng.
* Quyền và nghĩa vụ  của anh, chị, em được quy định tại điều 105 Luật 
Hôn nhân và gia đình 2014: Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm  
sóc, giúp đỡ  nhau; có quyền, nghĩa vụ  nuôi dưỡng nhau trong trường hợp  
không còn cha mẹ  hoặc cha mẹ  không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng,  
chăm sóc, giáo dục con.
5


Câu 6: Chế độ tài sản của vợ chồng được Luật Hôn nhân và gia đình  
quy định như  thế  nào? Trước khi kết hôn, nam nữ  có được quyền thỏa  
thuaän xác lập chế độ tài sản của vợ chồng hay không? Tại sao?
* Tài sản chung của vợ chồng:
1. Tài sản chung của vợ  chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu  
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh  
từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường  
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ  chồng  
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ  chồng  
thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử  dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản  
chung của vợ  chồng, trừ  trường hợp vợ  hoặc chồng  được thừa kế  riêng,  
được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng  
để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ  để  chứng minh tài sản mà vợ,  
chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi  
là tài sản chung.
Chiếm hữu sử dụng tài sản chung:
1. Việc chiếm hữu, sử  dụng, định đoạt tài sản chung do vợ  chồng thỏa  
thuận.
2. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của  
vợ chồng trong những trường hợp sau đây:
a) Bất động sản;
b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu;
c) Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
* Tài sản riêng của vợ chồng:
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi  
kết hôn; tài sản được thừa kế  riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ  hôn  
nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39  
và 40 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014; tài sản phục vụ nhu cầu thiết  
yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở  
hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản  
riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ  tài sản riêng trong thời kỳ  
hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều  
40 của Luật này.
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng:
1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của  
mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.


6


2. Trong trường hợp vợ  hoặc chồng không thể  tự  mình quản lý tài sản  
riêng và cũng không  ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền  
quản lý tài sản đó. Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có  
tài sản.
3. Nghĩa vụ  riêng về  tài sản của mỗi người được thanh toán từ  tài sản  
riêng của người đó.
4. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài  
sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản  
này phải có sự đồng ý của chồng, vợ.
** Trước khi kết hôn, nam nữ  có quyền thỏa thuaän xác lập chế  độ  tài 
sản của vợ  chồng. Vì: Tài sản vợ  chồng là một trong những nội dung quan 
trọng của luật hôn nhân và gia đình. Sau khi kết hôn, tài sản chung được hình  
thành, các lợi ích và các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với khối tài 
sản này cũng vì thế mà hình thành. Nhiều vấn đề  nảy sinh nhiều mâu thuẫn,  
đặc biệt là sau khi vợ  chồng ly hôn. Việc xác định chế  độ  tài sản giữa vợ 
chồng trước, trong thời kỳ hôn nhân nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản của 
vợ  chồng, tạo điều kiện để  vợ, chồng có những cách “xử  sự” theo yêu cầu 
của pháp luật và phù hợp với đạo đức xã hội. Việc thực hiện và áp dụng chế 
độ tài sản của vợ chồng góp phần củng cố, bảo đảm thực hiện các quyền và  
nghĩa vụ  nhân thân giữa vợ  chồng và giữa các thành viên của gia đình với 
nhau. Việc thực hiện và áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng góp phần củng  
cố, bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ  nhân thân giữa vợ  chồng và  
giữa các thành viên của gia đình.  Thực tiễn xét xử  cho thấy, phần lớn các 
tranh chấp của vợ chồng có liên quan đến tài sản. Sự phức tạp trong việc xác 
định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng cùng những hạn chế trong việc qui  
định về chế  độ tài sản vợ chồng trong luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình 

nước ta ngày càng trở nên bất cập; chính vì thế  việc xác lập chế  độ  tài sản  
vợ chồng  là cần thiết.
Câu 7: Luật quy định như  thế nào về  việc mang thai hộ vì mục đích  
nhân đạo? Trường hợp con sinh ra bằng kỹ thuật hổ trợ sinh sản thì việc  
xác định cha, mẹ được thực hiện như thế nào?
Mang   thai   hộ   vì   mục   đích   nhân   đạo   là   việc   một   người   phụ   nữ   tự 
nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà  
người vợ  không thể  mang thai và sinh con ngay cả  khi áp dụng kỹ  thuật hỗ 
trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng  
để  thụ  tinh trong  ống nghiệm, sau đó cấy vào tử  cung của người phụ  nữ  tự 
nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con.
* Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo:
1. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ  
sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.
2. Vợ chồng có quyền nhờ  người mang thai hộ khi có đủ  các điều kiện  
sau đây:
7


a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không  
thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;
b) Vợ chồng đang không có con chung;
c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang  
thai hộ;
b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;
c) Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về  
khả năng mang thai hộ;
d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng  

ý bằng văn bản của người chồng;
đ) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
4. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy định  
của pháp luật về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định bên nhờ  mang thai hộ  không 
được từ chối nhận con, trường hợp bên nhờ  mang thai hộ  từ chối nhận con,  
thì bên mang thai hộ  có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ  mang thai hộ 
nhận con. Trong trường hợp bên mang thai hộ  từ  chối giao con, thì bên nhờ 
mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên mang thai hộ giao con. Trong  
trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết, thì con được hưởng thừa kế theo pháp 
luật đối với di sản của bên nhờ mang thai hộ…
Pháp luật quy định rất chặt chẽ  về  thỏa thuận về mang thai hộ vì mục 
đích nhân đạo. Theo đó, thỏa thuận về  mang thai hộ  vì mục đích nhân đạo 
phải bảo đảm các điều kiện:
 – Lập thành văn bản có công chứng. Trong trường hợp vợ  chồng bên 
nhờ  mang thai hộ   ủy quyền cho nhau hoặc vợ  chồng bên mang thai hộ   ủy 
quyền cho nhau về việc thỏa thuận thì việc ủy quyền phải lập thành văn bản  
có công chứng. Việc  ủy quyền cho người thứ  ba không có giá trị  pháp lý. 
Trong trường hợp thỏa thuận về mang thai hộ giữa bên mang thai hộ  và bên 
nhờ mang thai hộ được lập cùng với thỏa thuận giữa họ với cơ sở y tế thực  
hiện việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì thỏa thuận này phải có 
xác nhận của người có thẩm quyền của cơ sở y tế này;
–  Có thông tin đầy đủ về bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ theo  
các điều kiện có liên quan;
– Quy định rõ quyền, nghĩa vụ về hỗ trợ để bảo đảm sức khỏe sinh sản  
cho người mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc nhận con 
của bên nhờ  mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ  của hai bên đối với con trong  
trường hợp con chưa được giao cho bên nhờ mang thai hộ và các quyền, nghĩa 
vụ;
–   Trách nhiệm dân sự  trong trường hợp một hoặc cả  hai bên vi phạm 

cam kết theo thỏa thuận.
8


Trường hợp phát sinh tranh chấp liên quan tới việc mang thai hộ thì Tòa 
án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp bên nhờ mang thai  
hộ  không còn mà bên mang thai hộ  không nhận nuôi đứa trẻ, thì Tòa án chỉ 
định người giám hộ  cho đứa trẻ  theo quy định của Bộ  luật dân sự. Trong 
trường hợp bên nhờ mang thai hộ không nhận con và bên mang thai hộ không 
tự  nguyện chăm sóc, nuôi dưỡng đứa trẻ, thì Tòa án chỉ  định người giám hộ 
cho đứa trẻ, bên nhờ  mang thai hộ  có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ  cấp 
dưỡng cho con.
* Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hổ tr ợ sinh  
sản:
* Đối với cặp vợ chồng vô sinh:
Theo quy định tại Điều 93 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “ 1. 
Trong trường hợp người vợ  sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì việc  
xác định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 của Luật này”. Đối 
chiếu với quy định tại Điều 88, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “1. Con 
sinh ra trong thời kỳ  hôn nhân hoặc do người vợ  có thai trong thời kỳ  hôn  
nhân là con chung của vợ  chồng. Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày  
kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong  
thời kỳ  hôn nhân. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ  
thừa nhận là con chung của vợ chồng”. 
Thứ  nhất, đối với cặp vợ, chồng vô sinh sinh con bằng kỹ thuật hỗ  trợ 
sinh sản thì căn cứ  xác định cha, mẹ, con được xác định trên nguyên tắc suy  
đoán pháp lý (Điều 88, Luật HN và GĐ năm 2014) nhưng không hoàn toàn 
giống sinh con theo chu trình tự nhiên. Đó là căn cứ vào thời kỳ hôn nhân của 
cặp vợ  chồng vô sinh. Đây không chỉ  là căn cứ  xác định cha, mẹ, con trong 
trường hợp con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mà còn là điều kiện bắt  

buộc để cặp vợ chồng được áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Do đó, trường  
hợp con sinh ra trước ngày vợ, chồng đăng ký kết hôn và được vợ chồng thừa 
nhận là con chung sẽ  không được áp dụng đối với trường hợp con sinh ra  
bằng hỗ trợ kỹ thuật sinh sản. 
Thứ hai, chỉ khi có sự tự nguyện của cặp vợ chồng vô sinh thì mới được  
áp   dụng   việc   sinh   con   bằng   kỹ   thuật   hỗ   trợ   sinh   sản.   Trên   tình   thần   tự 
nguyện, người vợ  trong cặp vợ chồng vô sinh được xác ñònh là mẹ  đứa trẻ 
trong mọi trường hợp kể  cả  người mẹ  là người nhận tinh trùng, nhận noãn 
hay nhận phôi của người khác. Người chồng hợp pháp của người mẹ đó cũng  
chính là cha đứa trẻ, ngay cả  trường hợp người chồng không phải là người  
cho tinh trùng. 
* Đối với phụ nữ độc thân:
Căn cứ để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp này chỉ dựa vào sự tự 
nguyện và sự kiện sinh đẻ của chính họ. Theo  quy định tại  khoản 2 Điều 93 
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Trong trường hợp người phụ nữ sống  
độc thân sinh con bằng kỹ  thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ  nữ  đó là mẹ  
của con được sinh ra”. Theo đó, người phụ  nữ  độc thân đương nhiên là mẹ 
9


của đứa trẻ. Pháp luật hiện nay ngoài việc cho phép người phụ  nữ  độc thân  
được nhận tinh trùng từ  người khác còn cho phép họ  được nhận phôi trong 
trường hơp họ  không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để  thụ 
thai. Việc quy định cho người phụ nữ đơn thân được phép nhận phôi thể hiện 
được tính chất nhân đạo của pháp luật, bởi khi người phụ  nữ độc thân khát  
khao được làm mẹ  nhưng do không có noãn hay noãn không đảm bảo chất 
lượng để  thụ  thai, do đó dù có nhận tinh trùng của người khác thì họ  cũng 
không thể thụ thai được nên lúc này họ có thể nhận phôi để được sinh con.
Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ 
cha, mẹ  và con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với người con  

được sinh ra: quy định này phù hợp với nguyên tắc áp dụng kỹ  thuật hỗ  trợ 
sinh sản là: “việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện  
trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận” (Khoản 3, Nghị định 
số 10/2015/NĐ­CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ q uy định về sinh 
con bằng kỹ  thuật thụ  tinh trong  ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ  vì 
mục đích nhân đạo).
* Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân  
đạo:
Mang thai hộ  vì mục đích nhân đạo là điểm đổi mới tiến bộ  của pháp 
luật hôn nhân và gia đình. Pháp luật cho phép cặp vợ chồng vô sinh có quyền 
nhờ  mang thai hộ. Việc này đã mở  ra cơ  hội được làm cha mẹ  thực sự  cho 
nhiều cặp vợ  chồng hiếm muộn. Theo quy định tại khoản   22 Điều 3 Luật 
Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì: Mang thai hộ  vì mục đích nhân đạo là  
“việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang  
thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả  
khi áp dụng kỹ  thuật hỗ  trợ  sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ  và  
tinh trùng của người chồng để  thụ  tinh trong  ống nghiệm sau đó cấy vào tử  
cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh  
con”. Theo quy định tại  Điều 94, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Con  
sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của  
vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra ”. Như vậy, việc 
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ,  
con giữa vợ chồng người được nhờ mang thai hộ và đứa trẻ sinh ra.
Câu 8: Luật quy định hôn nhân chấm dứt trong những trường hợp  
nào? Nội dung cụ thể của các trường hợp ly hôn quy định trong Luật Hôn  
nhân và Gia đình. Trường hợp người (đã có vợ  hoặc chồng) bị  Tòa án  
tuyên bố là đã chết mà trở veà thì quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản của  
người đó được quy định như thế nào?
* Chấm dứt hôn nhân trong các trường hợp:
+ Do vợ, chồng chết hoặc bị toà án tuyên bố đã chết.


10


+ Do ly hôn: thuận tình ly hôn; ly hôn theo yêu cầu của 1 bên; ly hôn khi 
bị tòa án tuyên bố mất tích.
** Nội dung cụ thể của các trường hợp ly hôn quy định trong Luật Hôn 
nhân và Gia đình:
+ Thuận tình ly hôn: Là trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu  
xét thấy hai bên thật sự  tự  nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về  việc chia tài  
sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm  
quyền lợi chính đáng của vợ  và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn;  
nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền  
lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.
+  Ly hôn theo yêu cầu của 1 bên:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì  
Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo  
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ  của vợ, chồng làm  
cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể  kéo  
dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51  
của Luật thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có  
hành vi bạo lực gia đình làm  ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức  
khỏe, tinh thần của người kia.
Hậu quả pháp lý của việc ly hôn:
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng:
Khi quyết định, bản án của Tòa án giải quyết ly hôn có hiệu lực thì quan  
hệ nhân thân giữa vợ và chồng chấm dứt.
Quan hệ giữa cha mẹ – con sau khi ly hôn:
Sau khi ly hôn thì quan hệ giữa cha mẹ – con vẫn tồn tại. Cha mẹ vẫn có  

quyền, nghĩa vụ  trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành  
niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng  
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Việc nuôi con, nghĩa vụ, quyền  
của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con do hai vợ  chồng thỏa thuận. Trong  
trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho bên  
trực tiếp nuôi căn cứ  vào quyền lợi mọi mặt của con, nếu con từ đủ  7 tuổi  
trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp  
người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,  
giáo dục con hoặc cha mẹ  có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.  
Người cha hoặc người mẹ  không trực tiếp nuôi con phải   cấp dưỡng nuôi  
con (theo quy định cấp dưỡng).
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn:
Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc giải quyết 
tài sản chung của vợ chồng như sau:

11


Khi ly hôn chia tài sản do các bên thỏa thuận; nếu bên không thỏa thuận  
được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo nguyên tắc sau:
* Tài sản riêng của bên nào thuộc sở hữu bên đó.
* Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc chia đôi nhưng có xem xét  
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên  
vào việc xác lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ chồng trong  
gia đình coi như lao động có thu nhập. Bảo vệ quyền lợi ích hợp của vợ, con  
chưa thành niên hoặc đã thành niên bị  tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự,  
không có khả năng lao động và không có tài sản tự nuôi mình. Bảo vệ lợi ích  
chính đáng mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh nghề  nghiệp để  các bên có  
điều kiện tiếp tục lao động thu nhập.

Tài sản chung của vợ  chồng được chia bằng hiện vật theo giá trị, nếu  
bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị  lớn hơn phần mình được  
hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
+ Trong trường hợp vợ  hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố  mất  
tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Hậu quả pháp lý:
Khi vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố  mất tích xin ly hôn thì Tòa án  
giải quyết cho ly hôn.
Tài sản của người bị tuyên bố mất tích: Người đang quản lý tài sản của  
người vắng mặt tại nơi cư  trú tiếp tục quản lý tài sản của người đó khi  
người đó bị  Toà án tuyên bố  mất tích. Trong trường hợp Toà án giải quyết  
cho vợ  hoặc chồng của người bị  tuyên bố  mất tích ly hôn thì tài sản của  
người mất tích được giao cho con đã thành niên hoặc cha, mẹ của người mất  
tích quản lý; nếu không có những người này thì giao cho người thân thích của  
người mất tích quản lý; nếu không có người thân thích thì Toà án chỉ  định  
người khác quản lý tài sản.
*** Trường hợp người (đã có vợ  hoặc chồng) bị  Tòa án tuyên bố  là đã 
chết mà trôû veà thì quan hệ  nhân thân, quan hệ  tài sản của người đó được 
quy định như sau: Căn cứ vào điều 67, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:
Quan hệ  nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố  là đã chết mà trở  
về
– Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc  
chồng của người đó chưa kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được  
khôi phục kể  từ  thời điểm kết hôn. Trong trường hợp có quyết định cho ly  
hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật Hôn nhân và Gia  
đình thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp  
vợ, chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ  hôn nhân  
được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.
– Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với người vợ  
hoặc chồng được giải quyết như sau:


12


+ Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ  tài sản được  
khôi phục kể từ thời điểm quyết định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ  
là đã chết có hiệu lực. Tài sản do vợ, chồng có được kể  từ  thời điểm quyết  
định của Tòa án về  việc tuyên bố  chồng, vợ  là đã chết có hiệu lực đến khi  
quyết định hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực là tài sản riêng của  
người đó;
+ Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản có được  
trước khi quyết định của Tòa án về  việc tuyên bố  vợ, chồng là đã chết có  
hiệu lực mà chưa chia được giải quyết như chia tài sản khi ly hôn.
Câu 9: Xử lý tình huống pháp luật hôn nhân và gia đình:
Căn cứ  vào Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì yêu cầu của anh A  
tại tòa chưa đủ  cơ  sở  pháp lý. Bởi theo quy định tại  khoản 4 điều 59 Luật  
Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định:
“Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở  hữu của người  đó, trừ  
trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật  
này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản  
chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá  
trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có  
thỏa thuận khác”. 
Như  vậy căn nhà của A được cha mẹ  tặng riêng thuộc quyền sở  hữu  
riêng của anh A, nhưng trong thời gian sống chung, hai vợ chồng đã dành dụm 
tiền để sửa sang, nâng cấp với tổng số  tiền là 500 triệu đồng (đây là tài sản  
chung của hai vợ chồng), nên khi ly hôn anh có nghĩa vụ bồi thường phần tài 
sản cho chị B theo luật định, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
Về  quyền nuôi con, căn cứ  vào điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 

2014; vợ, chồng anh A chị  B thỏa thuận về  người trực tiếp nuôi con, nghĩa 
vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa 
thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ 
vào quyền lợi về mọi mặt của con. (Nhìn chung Tòa án sẽ  dựa trên 3 yêu tố 
sau: Điều kiện về  vật chất bao gồm: Ăn,  ở, sinh hoạt, điều kiện học tập…
các yếu tố  đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ   ở  của cha mẹ; Các yếu tố  về 
tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã  
dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách  
đạo đức, trình độ học vấn … của cha mẹ;  Nguyện vọng của con: Con mong  
muốn được ở với ai). Anh A có thể giành quyền nuôi con gái lớn (con gái lớn  
5 tuổi), nếu anh A có đủ  khả  năng chứng minh trước tòa rằng mình có thể 
đem lại cho con mình cuộc sống tốt đẹp hơn. Riêng với bé trai 18 tháng tuổi,  
theo quy định tại khoản 3 điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì quyền  
nuôi con thuộc về  chị  B trừ  trường hợp người mẹ  không đủ  điều kiện để 
13


trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa 
thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Câu 10:  Khoản 1 Ñiều 36 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ  
nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định “nam nữ  có quyền kết hôn, ly hôn. 
Hôn nhân theo nguyên tắc tự  nguyện, tiến bộ, một vợ  một chồng, vợ 
chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau”. Hãy phân tích về  quyền kết hôn 
và ly hôn của nam nữ  trên cơ  sở  hôn nhân tự  nguyện, tiến bộ, một vợ 
một chồng, vợ  chồng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, và trình bày quan 
điểm cá nhân về  quyền ly hôn của công dân trong mối tương quan về 
xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững”?
Tình yêu giữa nam và nữ  là thứ  tình cảm  xuất phát từ  sự  tự  nguyện cả 
hai phía mà không có sự lừa dối, cản trở hay cưỡng ép. Đó cũng chính là cơ 
sở cho việc nam và nữ tiến tới hôn nhân khi họ thực sự muốn cùng nhau xây 

dựng cũng như thực hiện các chức năng của gia đình. Sự  tự nguyện, tiến bộ 
còn được thể hiện khi cả hai bên vợ và chồng muốn chấm dứt hôn nhân thông 
qua việc li hôn. Họ cũng hoàn toàn được quyết định vấn đề này và các vấn đề 
về con chung cũng như tài sản.
Tự nguyện hoàn toàn trong việc kết hôn là hai bên nam nữ tự mình quyết  
định việc kết hôn và thể  hiện ý chí là mong muốn trở  thành vợ  chồng của  
nhau. Mỗi bên không chịu tác động của bên kia hay bất kì người nào khác  
khiến họ  phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ. Sự  thể hiện ý chí phải  
thống nhất với ý chí. Sự  tự  nguyện kết hôn phải thể  hiện rõ là họ  mong 
muốn được gắn bó với nhau, cùng nhau chung sống suốt đời nhằm thảo mãn 
nhu cầu tình cảm của 2 người, đảm bảo cho họ được tự do thể hiện ý chí và 
tình cảm khi kết hôn.
Viêc ghi nhân nguyên tăc hôn nhân t
̣
̣
́
ự  nguyên, tiên bô rât cân thiêt va co
̣
́
̣ ́ ̀
́ ̀ ́ 
nhưng y nghia quan trong nh
̃ ́
̃
̣
ư sau:
Thứ nhât,
́  viêc nha n
̣
̀ ươc ghi nhân nguyên tăc nay tr

́
̣
́ ̀ ươc hêt phu h
́ ́
̀ ợp với 
nguyên vong cua ng
̣
̣
̉
ươi dân, pháp lu
̀
ật đã thực sự  trở  thành công cụ  quản lý 
của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người kết hôn.
Thứ hai,  viêc ghi nhân nguyên tăc hôn nhân t
̣
̣
́
ự  nguyên tiên bô cua nha
̣
́
̣ ̉
̀ 
nươc đa lam cho nguyên tăc nay tr
́ ̃ ̀
́ ̀ ở thanh môt trong nh
̀
̣
ững điêu kiên tiên quyêt
̀
̣

́ 
đê đam bao cho hôn nhân co gia tri phap ly. Đ
̉ ̉
̉
́ ́ ̣
́ ́ ồng thời cũng là căn cứ pháp lý  
để Tòa án xử lý những trường hợp vi phạm xảy ra trên thực tế.
Xet cho cung, ta thây, viêc ghi nhân nguyên tăc hôn nhân t
́
̀
́
̣
̣
́
ự nguyên tiên bô
̣
́ ̣ 
cua nha n
̉
̀ ươc la nhăm đam bao đ
́ ̀ ̀
̉
̉ ược muc đich cuôi cung cua hôn nhân la xây
̣
́
́ ̀
̉
̀  
dựng môt gia đinh hanh phuc, môt tê bao khoe manh cua xa hôi
̣

̀
̣
́
̣ ́ ̀
̉
̣
̉
̃ ̣
Cac biêu hiên cua nguyên tăc hôn nhân t
́
̉
̣
̉
́
ự  nguyên, tiên bô trong chê
̣
́
̣
́ 
đinh kêt hôn:
̣
́

14


Hê thông phap luât Hôn nhân va gia đinh quy đinh nam n
̣
́
́

̣
̀
̀
̣
ữ kêt hôn phai
́
̉ 
đam bao hai yêu tô la: phai thê hiên y chi cua ca nam va n
̉
̉
́ ́ ̀
̉
̉ ̣ ́ ́ ̉
̉
̀ ữ la mong muôn đ
̀
́ ược  
kêt hôn v
́
ơi nhau va phai đ
́
̀ ̉ ược nha n
̀ ươc th
́ ưa nhân. Trong đo, viêc thê hiên y
̀
̣
́ ̣
̉
̣ ́ 
chi mong muôn xac lâp quan hê v

́
́ ́ ̣
̣ ợ  chông chinh la biêu hiên tiêu biêu va đông
̀
́
̀ ̉
̣
̉
̀ ̀  
thơi cung đê đam bao nguyên tăc t
̀ ̃
̉ ̉
̉
́ ự  nguyên, tiên bô trong chê đinh kêt hôn
̣
́
̣
́ ̣
́
 
được thi hanh trên th
̀
ực tê. Do đo, khi kêt hôn, ng
́
́
́
ươi kêt hôn phai bay to y chi
̀ ́
̉
̀ ̉ ́ ́ 

tự  nguyên kêt hôn tr
̣
́
ươc c
́ ơ quan nha n
̀ ươc co thâm quyên. S
́ ́ ̉
̀ ự  tự  nguyên cua
̣
̉  
nam nữ trong viêc kêt hôn v
̣
́
ưa la điêu kiên đam bao cho hôn nhân co gia tri
̀ ̀ ̀
̣
̉
̉
́ ́ ̣ 
phap li cung đông th
́ ́ ̃
̀
ời la c
̀ ơ  sở  đê v
̉ ợ  chông xây d
̀
ựng gia đinh hanh phuc va
̀
̣
́ ̀ 

bên v
̀ ững.
Sự thê hiên cua nguyên tăc t
̉ ̣
̉
́ ự nguyên tiên bô con đ
̣
́ ̣ ̀ ược thê hiên trong điêu
̉ ̣
̀ 
kiên kêt hôn bao gôm cac tr
̣
́
̀
́ ương h
̀ ợp quy đinh tai điêm b, c Luât Hôn nhân va
̣
̣
̉
̣
̀ 
gia đinh hiên hanh. 
̀
̣
̀
Thứ nhât,
́  tai khoan b Điêu 8 Luât Hôn nhân va gia đinh năm 2014: “
̣
̉
̀

̣
̀
̀
Việc  
kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định”. Viêc t
̣ ự nguyên kêt hôn đ
̣
́
ược thể 
hiên qua cac ph
̣
́ ương diên sau:
̣
­ Vê măt chu quan: T
̀ ̣
̉
ự  nguyên kêt hôn tr
̣
́
ươc hêt phai thê hiên băng y chi
́ ́
̉
̉
̣
̀ ́ ́ 
chu quan cua ng
̉
̉
ươi kêt hôn răng ho th
̀ ́

̀
̣ ực sự  mong muôn tr
́ ở  thanh v
̀
ợ  chông
̀  
cua nhau. Y chi cua ho không bi tac đông b
̉
́ ́ ̉
̣
̣ ́ ̣
ởi bât c
́ ứ người nao khac khiên ho
̀
́
́ ̣ 
kêt hôn trai v
́
́ ơi nguyên vong cua minh. Hai bên mong muôn tr
́
̣
̣
̉
̀
́ ở thanh v
̀ ợ chông
̀  
la xuât phat t
̀ ́
́ ư tinh cam yêu th

̀ ̀
̉
ương, quy mên lân nhau va cung mong muôn găn
́ ́ ̃
̀ ̀
́ ́ 
bo bên ng
́
ươi kia đê xây d
̀
̉
ựng gia đinh hanh phuc. 
̀
̣
́
­ Vê măt khach quan: T
̀ ̣
́
ự nguyên kêt hôn đ
̣
́
ược thê hiên qua viêc ng
̉ ̣
̣
ười kêt́ 
hôn bay to mong muôn kêt hôn v
̀ ̉
́
́
ới nhau trước cơ  quan nha n

̀ ươc co thâm
́ ́ ̉  
quyên thông qua hanh vi đăng ki kêt hôn. Đê đam bao la viêc kêt hôn hoan toan
̀
̀
́ ́
̉ ̉
̉ ̀ ̣
́
̀
̀ 
tự nguyên, nh
̣
ưng ng
̃
ươi muôn kêt hôn phai cung co măt tai c
̀
́ ́
̉ ̀
́ ̣ ̣ ơ quan đăng ki kêt
́ ́ 
hôn nôp t
̣ ờ khai đăng ki kêt hôn. Nêu môt trong hai bên văng măt do ly do chinh
́ ́
́
̣
́
̣
́
́  

đang thi phai g
́
̀ ̉ ửi cho uy ban nhân dân n
̉
ơi đăng ki kêt hôn đ
́ ́
ơn xin nôp hô s
̣
̀ ơ 
văng măt trong đ
́
̣
ơn phai nêu ro li do văng măt, xac nhân cua uy ban nhân dân
̉
̃ ́
́
̣
́
̣
̉ ̉
 
câp xa n
́ ̃ ơi cư tru. Vao ngay uy ban nhân dân tiên hanh đăng ki kêt hôn va trao
́ ̀
̀ ̉
́ ̀
́ ́
̀
 
giây ch

́ ưng nhân đăng ki kêt hôn thi hai bên nam n
́
̣
́ ́
̀
ữ phai co măt đê môt lân n
̉ ́ ̣ ̉
̣ ̀ ữa  
tra l
̉ ơi tr
̀ ước can bô hô tich va đai diên c
́ ̣ ̣ ̣
̀ ̣
̣ ơ  quan đăng ki kêt hôn răng, đên luc
́ ́
̀
́ ́ 
bây gi
́ ờ ho vân hoan toan t
̣ ̃
̀
̀ ự nguyên kêt hôn v
̣
́
ới nhau. Như vây, vê nguyên tăc,
̣
̀
́  
khi tô ch
̉ ưc đăng ki kêt hôn, hai bên nam n

́
́ ́
ữ đêu phai co măt tai n
̀
̉ ́ ̣ ̣ ơi đăng ki kêt
́ ́ 
hôn. Đông th
̀
ơi, phap luât không cho phep c
̀
́
̣
́ ử ngươi đai diên trong viêc đăng ki
̀ ̣
̣
̣
́ 
kêt hôn. Điêu nay nhăm đam bao cho viêc kêt hôn la hoan toan t
́
̀ ̀
̀
̉
̉
̣
́
̀ ̀
̀ ự nguyên.
̣
Thứ hai,  khoan c Điêu 8 Luât Hôn nhân va gia đinh hiên hanh quy đinh
̉

̀
̣
̀
̀
̣
̀
̣  
điêu kiên kêt hôn nh
̀
̣
́
ư  sau: “Không bị  mất năng lực hành vi dân sự”. Nhưng
̃  
ngươi bi mât năng l
̀ ̣ ́
ực hanh vi dân s
̀
ự thương la ng
̀
̀ ươi măc bênh tâm thân hoăc
̀ ́ ̣
̀
̣  
bênh khac ma không co kha năng nhân th
̣
́
̀
́ ̉
̣
ưc va điêu khiên hanh vi cua minh.

́ ̀ ̀
̉
̀
̉
̀  
Chinh vi vây, ho cung không thê thê hiên y chi va tinh cam cua minh khi kêt
́
̀ ̣
̣ ̃
̉
̉
̣ ́ ́ ̀ ̀
̉
̉
̀
́ 
hôn. Vây nên, Luât câm cac đôi t
̣
̣ ́
́ ́ ượng trên không được kêt hôn cung la nhăm
́
̃
̀ ̀  
đam bao s
̉
̉ ự tự nguyên.
̣
15



Sự thê hiên cua nguyên tăc hôn nhân t
̉
̣
̉
́
ự  nguyên tiên bô thông qua chê
̣
́
̣
́ 
đinh ly hôn:
̣
“Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có  
hiệu lực pháp luật của Tòa án”. Ly hôn la môt măt cua quan hê hôn nhân. Khi
̀ ̣
̣ ̉
̣
 
quan hê hôn nhân đa th
̣
̃ ực sự tan vơ, muc đich cua hôn nhân không đat đ
̃ ̣ ́
̉
̣ ược thì 
ly hôn la viêc cân thiêt vi no giai phong cho tât ca moi ng
̀ ̣
̀
́ ̀ ́ ̉
́
́ ̉

̣
ươi, cho ca v
̀
̉ ợ chông,
̀  
cac con cung nh
́
̃
ư  cac thanh viên khac thoat khoi xung đôt, mâu thuân bê tăc
́
̀
́
́
̉
̣
̃ ́ ́ 
chung trong cuôc sông. 
̣
́
Hôn nhân tự  nguyên, tiên bô đông th
̣
́
̣ ̀
ơi cung phai đam bao t
̀ ̃
̉
̉
̉ ự  do ly hôn. 
Nêu nh
́

ư  không thê băt buôc ng
̉ ́
̣
ươi ta kêt hôn thi cung không thê băt buôc ho
̀
́
̀ ̃
̉ ́
̣
̣ 
tiêp tuc cuôc sông v
́ ̣
̣
́ ợ chông, khi cuôc hôn nhân đo đa không con hanh phuc.
̀
̣
́ ̃
̀ ̣
́
Nguyên tăc hôn nhân t
́
ự  nguyên tiên bô tr
̣
́ ̣ ước hêt thê hiên qua quyên yêu
́ ̉
̣
̀
 
câu ly hôn. Vê nguyên tăc, chi co v
̀

̀
́
̉ ́ ợ va chông co quyên yêu câu ly hôn. Không
̀ ̀
́
̀
̀
 
ai co quyên nhân danh v
́
̀
ợ, chông đê yêu câu ly hôn. Khoan 1 điêu 51 Luât Hôn
̀
̉
̀
̉
̀
̣
 
nhân va gia đinh hiên hanh quy đinh: “V
̀
̀
̣
̀
̣
ợ, chông hoăc ca hai ng
̀
̣
̉
ươi co quyên

̀ ́
̀ 
yêu câu Toa an giai quyêt ly hôn”. Quyên yêu câu ly hôn cung la quyên thê hiên
̀
̀ ́
̉
́
̀
̀
̃
̀
̀
̉ ̣  
y chi t
́ ́ ự  nguyên cua cac chu thê. Phap luât n
̣
̉
́
̉
̉
́
̣ ước ta công nhân quyên t
̣
̀ ự  do ly  
hôn la quyên chinh đang cua v
̀
̀
́
́
̉ ợ  chông, không thê câm hoăc đăt ra nh

̀
̉ ́
̣
̣
ưng điêu
̀ 
kiên nhăm han chê quyên t
̣
̀
̣
́
̀ ự do ly hôn cua v
̉ ợ chông. Ly hôn la d
̀
̀ ựa trên sự tự  
nguyên cua v
̣
̉ ợ chông va la kêt qua cua hanh vi co y chi cua v
̀
̀ ̀ ́
̉ ̉
̀
́ ́ ́ ̉ ợ chông khi th
̀
ực  
hiên quyên ly hôn. 
̣
̀
Nguyên tăc hôn nhân t
́

ự  nguyên tiên bô con đ
̣
́ ̣ ̀ ược thê hiên thông qua căn
̉
̣
 
cứ ly hôn. Trong đo co hai tr
́ ́
ương h
̀ ợp la thuân tinh ly hôn va ly hôn theo yêu
̀
̣ ̀
̀
 
câu cua môt bên. Trong tr
̀ ̉
̣
ương h
̀
ợp thuân tinh ly hôn, s
̣ ̀
ự  tự  nguyên cua v
̣
̉ ợ  
chông la điêu kiên đê Toa an công nhân thuân tinh ly hôn. S
̀
̀ ̀
̣
̉ ̀ ́
̣

̣ ̀
ự tự nguyên cua v
̣
̉ ợ  
chông thê hiên băng đ
̀
̉
̣
̀ ơn yêu câu công nhân thuân tinh ly hôn do v
̀
̣
̣ ̀
ợ  va chông
̀ ̀  
cung ky. Viêc châm d
̀
́
̣
́ ứt ly hôn thuân tinh phai la do hai bên thât s
̣ ̀
̉ ̀
̣ ự mong muôn
́ 
châm d
́ ưt hôn nhân do cuôc sông hôn nhân không hanh phuc, muc đich cua hôn
́
̣
́
̣
́

̣ ́
̉
 
nhân không đat đ
̣ ược. Đôi v
́ ơi tr
́ ương h
̀ ợp ly hôn theo yêu câu cua môt bên, yêu
̀ ̉
̣
́ 
tô t
́ ự nguyên thê hiên thông qua yêu câu cua bên co đ
̣
̉
̣
̀ ̉
́ ơn đê nghi ly hôn. Do v
̀
̣
ợ,  
chông co hanh vi bao l
̀
́ ̀
̣ ực gia đinh hoăc vi pham nghia vu cua v
̀
̣
̣
̃ ̣ ̉ ợ chông lam cho
̀

̀
 
hôn nhân lâm vao tinh trang trâm trong, đ
̀ ̀
̣
̀
̣
ời sông chung không thê keo dai, muc
́
̉ ́ ̀
̣  
đich cua hôn nhân không đat đ
́
̉
̣ ược. Trong trương h
̀ ợp nay, Toa an cân xem xet
̀
̀ ́ ̀
́ 
viêc t
̣ ự  nguyên ly hôn cua môt bên co xuât phat t
̣
̉
̣
́ ́
́ ừ nhưng mâu thuân gi
̃
̃ ữa vợ  
vaø chông sâu săc đên m
̀

́ ́ ưc không thê hoa giai đ
́
̉ ̀
̉ ược, quan hê v
̣ ợ chông ran n
̀
̣ ứt 
đên nôi không thê han găn đ
́ ̃
̉ ̀ ́ ược hay không.
Luât Hôn nhân va gia đinh năm 2014 la môt b
̣
̀
̀
̀ ̣ ước tiên manh me trong tiên
́
̣
̃
́ 
trinh lâp phap cua n
̀
̣
́ ̉ ươc ta, thê hiên nhiêu điêm tiên bô va tich c
́
̉
̣
̀
̉
́ ̣ ̀ ́ ực đôi v
́ ới xu  

thê chung cua thê gi
́
̉
́ ơi đông th
́ ̀
ời phu h
̀ ợp vơi hoan canh đât n
́
̀ ̉
́ ước hiên tai. Đôi
̣
̣
́ 
vơi nguyên tăc hôn nhân t
́
́
ự nguyên tiên bô la môt điêm sang luôn theo suôt lich
̣
́ ̣ ̀ ̣
̉
́
́ ̣  
sử cua Luât hôn nhân va gia đinh. No gop phân xây d
̉
̣
̀
̀
́ ́
̀
ựng, bao vê va hoan thiên

̉
̣ ̀ ̀
̣  

16


chê đô hôn nhân gia đinh tiên bô đông th
́ ̣
̀
́
̣ ̀
ời la c
̀ ơ  sở  đê xây d
̉
ựng gia đinh no
̀
 
âm, binh đăng, hanh phuc, bên v
́
̀
̉
̣
́
̀ ững. 

17




×