Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 6 - TS. Phan Thế Công (2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 58 trang )

12/13/2012

KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
(Managerial Economics)

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

1

CHƯƠNG 6
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

2

1


12/13/2012

Nội dung chương 6


Cấu trúc thị trường






Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

3

Cấu trúc thị trường


Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định
môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động






Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động
trên thị trường
Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản
xuất cạnh tranh với nhau
Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới

trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang
làm ăn có lãi.

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

4

2


12/13/2012

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có những đặc trưng
sau:




Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn
Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường

12/13/2012


GVC: PHAN THẾ CÔNG

5

Đường cầu và doanh thu cận biên
của hãng CTHH


Đường cầu đối với hãng CTHH là một đường nằm ngang tại
mức giá thị trường


Đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên MR

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

6

3


12/13/2012

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận


Điều kiện P = MC


12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

7

Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn

12/13/2012

Khi
P > ATCmin
GVC: PHAN THẾ CÔNG

8

4


12/13/2012

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn

12/13/2012

Khi
P = THẾ
ATC

GVC: PHAN
CÔNG
min

9

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn

12/13/2012

Khi AVC
P < ATCmin
min <
GVC: PHAN
THẾ CÔNG

10

5


12/13/2012

Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn

12/13/2012

Khi

P ≤ AVCmin
GVC: PHAN THẾ CÔNG

11

Đường cung của hãng trong ngắn hạn

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

12

6


12/13/2012

Đường cung của ngành trong ngắn hạn




Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong
ngành
Đường cung của ngành thoải hơn so với đường cung của hãng

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG


13

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

14

7


12/13/2012

Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành

Điều kiện cân bằng dài hạn
P = SMC = ATCmin = LMC = LACmin
12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

15

Đường cung dài hạn của ngành

B


12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

16

8


12/13/2012

Cân bằng cạnh tranh dài hạn




Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
(P = LMC)
Do thị trường CTHH không có rào cản gia nhập thị trường nên




Khi ngành có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút
thêm hãng mới gia nhập ngành và ngược lại

Ngành sẽ đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi không còn sự
khuyến khích nào cho các hãng mới gia nhập hay các hãng
hiện tại rời bỏ ngành



Khi P = LACmin

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

17

Cân bằng cạnh tranh dài hạn

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

18

9


12/13/2012

Cung dài hạn của ngành


Trong dài hạn, sự điều chỉnh cung của ngành trước một sự
thay đổi trong giá chưa chấm dứt cho đến khi sự gia nhập hay
rời bỏ đưa đến lợi nhuận kinh tế bằng 0





tại mọi điểm trên đường cung dài hạn của ngành, lợi
nhuận kinh tế phải bằng 0

Đường cung dài hạn của ngành có thể nằm ngang hoặc đi lên


Tùy thuộc vào đó là ngành có chi phí tăng hay ngành
có chi phí không đổi

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

19

Cung dài hạn của ngành


Ngành có chi phí không đổi:




Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản
lượng thì không làm thay đổi giá của các yếu tố đầu
vào  LACmin không đổi

Ngành có chi phí tăng:



Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản
lượng, giá đầu vào tăng lên và LACmin cũng tăng lên.

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

20

10


12/13/2012

Cung dài hạn của ngành

Ngành có chi phí không đổi
12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

21

Cung dài hạn của ngành

Firm’s output

Ngành có chi phí tăng

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

22

11


12/13/2012

Figure 8.10 Short-Run Effect of a Specific Tax in the Lime Market

P

P

(a) Hãng

S
1 +t S

(b) Thị trường

1
S+t

AV C + t
AVC


t

B

p
2
p
p
1

E

t

p +t
1

S

2
t
E

A

1
D

t
MC + t

MC

q q
2 1

12/13/2012

q

Q

Q = nq Q = nq
2
2 1
1

23

GVC: PHAN THẾ CÔNG

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận


Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP)


MRP của một yếu tố đầu vào là doanh thu tăng thêm
khi sử dụng thêm một yếu tố đầu vào đó
MRP =




∆TR
= MR.MP
∆I

Đối với hãng CTHH, do P = MR nên

MRP = P × MP

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

24

12


12/13/2012

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận


Số lượng của một đầu vào một nhà quản lý lựa chọn để thuê
tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu cận biên và giá của đầu vào





Nếu MRP của đầu vào còn lớn hơn giá để thuê/mua
đầu vào đó thì doanh nghiệp còn tiếp tục lựa chọn sử
dụng đầu vào đó
Số lượng đầu vào được sử dụng là số lượng mà tại đó
MRP = giá thuê/mua đầu vào

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

25

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận


Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP)


Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động

ARP 


TR
 P × AP
L

Hãng sẽ quyết định đóng cửa, ngừng sản xuất trong
ngắn hạn khi ARP < w



12/13/2012

Khi ARP < w thì TR < TVC

GVC: PHAN THẾ CÔNG

26

13


12/13/2012

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

27

So sánh hai quyết định


Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa chọn đầu vào
để tối đa hóa lợi nhuận là tương đương nhau






MRP = w và P = SMC là tương đương nhau
Ta có
w
SMC
=
Thay SMC vào điều kiện PMP
= SMC

 P × MP = w  MRP = w

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

28

14


12/13/2012

Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu


Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm





Sử dụng kỹ thuật dự báo đã học trong chương 2: dự
báo dãy số thời gian và dự báo kinh tế lượng

Bước 2: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC

AVC = a + bQ + cQ 2
SMC = a + 2bQ + 3cQ 2

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

29

Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu


Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa




Nếu P ≥ AVCmin thì sản xuất
Nếu P < AVCmin thì đóng cửa, ngừng sản xuất
Để tìm AVCmin, thay thế Qmin vào trong phương trình
AVC

Qmin  


b
2c

2
AVC min  a  bQmin  cQmin

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

30

15


12/13/2012

Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu


Bước 4: Nếu P ≥ AVCmin, tìm mức sản lượng tối ưu mà tại đó
P = SMC


Giải phương trình để tìm Q*:

P  a  2bQ*  3cQ* 2

12/13/2012


GVC: PHAN THẾ CÔNG

31

Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu



Bước 5: Tính toán tổng lãi hay mức thua lỗ
Lợi nhuận = TR – TC

 P × Q*  AVC × Q*  TFC


 ( P  AVC )Q*  TFC

Nếu P < AVCmin hãng đóng cửa ngừng sản xuất và lợi nhuận
bằng - TFC

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

32

16


12/13/2012


Ví dụ minh họa

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

33

GVC: PHAN THẾ CÔNG

34

Ví dụ minh họa

12/13/2012

17


12/13/2012

Thị trường độc quyền
thuần túy

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

35


Các đặc trưng






Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị
trường
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng
hóa thay thế gần gũi
Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

36

18


12/13/2012

Đường cầu của hãng độc quyền


Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường



Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

37

Doanh thu cận biên








Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình:
P = a – bQ
Tổng doanh thu bằng
TR = P × Q = aQ – bQ2
Doanh thu cận biên bằng:
MR = a – 2bQ
Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính,
cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu
và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG


38

19


12/13/2012

Doanh thu cận biên và độ co
dãn
Theo công thức


MR =

=

∆ ( PQ )
∆ TR
=
∆Q
∆Q
P∆Q Q∆P
Q ∆P 

+
= P 1 +

∆Q
∆Q

P ∆Q 



1 
⇒ MR = P  1 + D 
EP 


12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

39

Doanh thu cận biên và độ co dãn

1 
MR = P  1 + D 
EP 


12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

40

20



12/13/2012

Đường cầu và đường doanh thu
cận biên của hãng độc quyền

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

41

Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền






Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
(độc quyền tự nhiên)
Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Do bằng phát minh sáng chế
Do các quy định của Chính phủ …

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

42


21


12/13/2012

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn




Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn:
MR = SMC
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:






Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG


43

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

12/13/2012

Khi P > ATC

GVC: PHAN THẾ CÔNG

44

22


12/13/2012

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn


Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa
chọn sản xuất ở mức sản lượng có
MR = LMC





Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC

Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC

Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức
tối ưu:


Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp
xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

45

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

46

23


12/13/2012

Quy tắc định giá của hãng độc quyền





Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó:
MR = MC
Mà ta đã chứng minh


1 
MR = P  1 + D 
EP 


1 
⇒ MC = P  1 + D 
EP 

12/13/2012

⇒ P =

MC
1+ 1 D
EP

GVC: PHAN THẾ CÔNG

47


Quy tắc định giá của hãng độc quyền


Ta có:




P 
P
P − MC = P −  P + D  = − D > 0
EP 
EP

Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của
mình lớn hơn
chi phí cận biên

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

48

24


12/13/2012


Đo lường sức mạnh độc quyền





Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên
Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí
biên
Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức chênh lệch
giữa giá bán và chi phí cận biên

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

49

Đo lường sức mạnh độc quyền




Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)

P − MC
L
=
0≤L≤1
Hệ số Lerner càng lớn biểu

P thị sức mạnh độc quyền càng cao

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

50

25


×