Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.32 KB, 11 trang )

12/13/2012

Chương 9
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU
KIỆN RỦI RO, BẤT ĐỊNH

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

1

Nội dung chương 9


Rủi ro và bất định






Các đặc trưng của rủi ro và bất định
Xác suất và giá trị kỳ vọng
Thái độ đối với rủi ro
Lựa chọn trong điều kiện rủi ro
Các biện pháp nhằm giảm rủi ro

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG



2

1


12/13/2012

Rủi ro và bất định




Người tiêu dùng và các hãng thường không chắc
chắn về các kết cục mà họ lựa chọn.
Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?




Gửi ngân hàng với mức lãi suất thấp nhưng độ rủi ro
thấp hay
Đầu tư vào chứng khoán với mức lãi suất cao nhưng
độ rủi ro cao?

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

3


Rủi ro và bất định


Ví dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệp




Làm việc ở công ty lớn với độ ổn định cao nhưng
khó có khả năng thăng tiến hay
Làm ở công ty nhỏ với mức độ ổn định thấp hơn
nhưng có khả năng thăng tiến cao?

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

4

2


12/13/2012

Các đặc trưng của rủi ro và bất định


Rủi ro là một tình huống trong đó một quyết định
có thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyết

định biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kết
quả đó

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

5

Các đặc trưng của rủi ro và bất định


Bất định tồn tại khi một người ra quyết định





không thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và/hoặc
không thể xác định xác suất của các kết cục xảy ra

Rủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếu
thông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trong
trường hợp rủi ro so với trường hợp bất định.

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

6


3


12/13/2012

Xác suất và giá trị kỳ vọng


Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra




Xác suất khách quan: xác suất được xác định thông
qua những tình huống tương tự hoặc dựa trên dữ liệu
thống kê
Xác suất chủ quan: phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích,
kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra
quyết định

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

7

Xác suất và giá trị kỳ vọng



Giá trị kỳ vọng:


Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thể
xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia
quyền tương ứng
n

E ( X ) = ∑ x i pi
i =1



Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trung
bình – của các kết cục

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

8

4


12/13/2012

Phương sai và độ lệch chuẩn








Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá
trị của các kết cục so với giá trị trung bình của nó
Phương sai là trung bình của bình phương các sai
lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với
mỗi kết cục.
n
2
Variance(X)

σ

pi ( X i  E( X ))2

x
Công thức:
i 1
Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết
định kinh tế

12/13/2012

9

GVC: PHAN THẾ CÔNG


Phương sai và độ lệch chuẩn



Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai
Độ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro của
các quyết định


Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định
đó càng lớn

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

10

5


12/13/2012

Thái độ đối với rủi ro


Thái độ đối với rủi ro có thể được xác định thông
qua lợi ích cận biên của thu nhập







Giả định rằng con người thu được lợi ích từ các mức
thu nhập kiếm được
Lợi ích cận biên của thu nhập là sự thay đổi trong
tổng lợi ích khi có thêm một đơn vị thu nhập
Lợi ích cận biên của thu nhập chính là độ dốc của
đường tổng lợi ích theo thu nhập

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

11

Thái độ đối với rủi ro




Lợi ích kỳ vọng: tổng lợi ích thu được từ các kết
cục có thể có, có tính đến trọng số của xác suất
của các kết cục sẽ xảy ra.
Các thái đội đối với rủi ro:





Ghét rủi ro
Trung lập với rủi ro
Ưa thích rủi ro

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

12

6


12/13/2012

Ghét rủi ro




Một người gọi là ghét rủi ro nếu người đó thích có
một mức thu nhập nhất định cho trước hơn là một
công việc rủi ro có thu nhập kỳ vọng tương đương
Người này có lợi ích cận biên của thu nhập giảm
dần




Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập mất đi hơn là

một đơn vị thu nhập tăng thêm

Đa phần con người đều ghét rủi ro


Thường mua bảo hiểm để đề phòng cho các rủi ro

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

13

GVC: PHAN THẾ CÔNG

14

Ghét rủi ro

12/13/2012

7


12/13/2012

Trung lập với rủi ro





Người trung lập với rủi ro là người không phân
biệt giữa một mức thu nhập chắc chắn và một
mức thu nhập bất định khác nếu chúng có cùng
giá trị kỳ vọng
Người trung lập với rủi ro có lợi ích cận biên của
thu nhập không đổi


nhạy cảm như nhau với một đơn thu nhập nhập mất
đi và một đơn vị thu nhập tăng thêm

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

15

Trung lập với rủi ro

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

16

8


12/13/2012


Thích rủi ro




Người thích rủi ro là một người thích có một công
việc rủi ro hơn là một công việc có mức thu nhập
nhất định bằng với thu nhập kỳ vọng của công
việc rủi ro
Người thích rủi ro có lợi ích cận biên của thu
nhập tăng dần




Họ nhạy cảm với một đơn vị thu nhập tăng lên hơn là
một đơn vị thu nhập mất đi

Người thích rủi ro là người thích đánh bạc, những
kẻ phạm tội

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

17

GVC: PHAN THẾ CÔNG


18

Thích rủi ro

12/13/2012

9


12/13/2012

Lựa chọn trong điều kiện rủi ro


Dựa theo ba nguyên tắc:


Nguyên tắc giá trị kỳ vọng




Phân tích phương sai – giá trị trung bình




Chọn phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất
Chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất và phương
sai nhỏ nhất


Phân tích hệ số biến thiên


Chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất

12/13/2012

19

GVC: PHAN THẾ CÔNG

Các biện pháp nhằm giảm rủi ro


Đa dạng hóa sản phẩm:




Biện pháp giảm rủi ro bằng cách phân bổ nguồn lực
vào các hoạt động khác nhau
Ví dụ
Thu nhập từ việc bán thiết bị ($)
Thời tiết nóng

Thời tiết lạnh

Doanh thu từ máy điều hòa


30,000

12,000

Doanh thu từ máy sưởi

12,000

30,000

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

20

10


12/13/2012

Các biện pháp nhằm giảm rủi ro



Đa dạng hóa thông tin
Bảo hiểm:


Mua bảo hiểm đảm bảo được mức thu nhập không

đổi bất chấp thiệt hại có xảy ra hay không.



Phí bảo hiểm bằng thiệt hại kỳ vọng
Mức thu nhập chắc chắn này bằng với thu nhập kỳ vọng
trong tình huống rủi ro

12/13/2012

21

GVC: PHAN THẾ CÔNG

Các biện pháp nhằm giảm rủi ro


Ví dụ về bảo hiểm
Quyết định bảo hiểm
Không bị
mất trộm
(p = 0,9)

Giá trị tài
sản kỳ vọng

Độ
lệch chuẩn

Không


Bị mất
trộm
(p = 0,1)
40,000

50,000

49,000

3000



49,000

49,000

49,000

0

Bảo hiểm

12/13/2012

GVC: PHAN THẾ CÔNG

22


11



×