Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nâng cao vai trò của một số tổ chức xã hội, đoàn thể đến sự phát triển kinh tế hộ tại xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 133 trang )

LỜI CAM ĐOAN

 Tơi xin cam đoan bài khóa luận này là của riêng tơi và có sự  hỗ  trợ 
tận tình từ  giáo viên hướng dẫn là thầy giáo CN. Đặng Xn Phi. Các nội 
dung nghiên cứu và số liệu trong đề tài là trung thực và chưa được cơng bố 
tại các cơng trình nghiên cứu trước đây..
Tơi cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã 
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn 
gốc.
Hà nội, ngày   tháng   năm 2015
Sinh viên

Bùi Thị Dung

i


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực tập tốt nghiệp, để  có thể  hồn thành khóa luận  
tốt nghiệp, tơi đã nhận được rất nhiều sự  giúp đỡ  nhiệt tình của các tập 
thể, cá nhân trong và ngồi trường Học viện nơng nghiệp Hà Nội.
Qua đây cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
Trước tiên tơi xin gửi lời cảm  ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo giảng  
dạy tại trường Học viện nơng nghiệp Hà Nội, các thầy cơ giáo khoa Kinh 
tế  và phát triển nơng thơn đã giúp đỡ  tơi hồn thành q trình học tập tại  
trường.
Đặc biệt tơi xin tỏ  lịng biết  ơn sâu sắc đến thầy giáo CN. Đặng  
Xn Phi là người trực tiếp hướng dẫn tơi, người đã dành nhiều thời gian, 
tâm huyết và tận tình hướng dẫn chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện  
đề tài.


Tơi cũng xin chân thành cảm  ơn các tập thể, cá nhân đã nhiệt tình 
giúp đỡ tơi trong q trình thực tập. Đó là các bác trong ban lãnh đạo UBND  
xã Thủ Sỹ, cùng các bác, các hộ  gia đình trong xã Thủ  Sỹ đã tận tình giúp  
đỡ, chỉ bảo cho tơi biết nhiều hơn về tình hình thực tế của xã và tạo điều 
kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề  tài 
của mình.
Cuối cùng tơi xin được dành sự  cảm  ơn chân thành đến gia đình, 
người thân, bạn bè, những người đã ln bên cạnh động viên, giúp đỡ  tơi 
trong suốt thời gian thực tập và trong cả q trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày   tháng     năm 2015

ii


Sinh viên thực hiện

Bùi thị Dung

TĨM TẮT KHĨA LUẬN

1.     Nước ta là một nước nơng nghiệp, dân số  phân bố  tập trung  ở  nơng 
thơn và chủ  yếu làm nơng nghiệp để  ni sống bản thân và gia đình. Vì 
vậy, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng 
hàng đầu của nước ta trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại 
hóa đất nước và hội nhập. Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách 
thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, nhằm cải thiện đời sống vật 
chất cũng như  tinh thần cho dân. Song hành với nhà nước, các tổ  chức xã 
hội, đồn thể  đang tích cực hoạt động rất có hiệu quả  trên tất cả  các mặt 
từ  kinh tế, xã hội, đồn thể, văn hóa, chính trị,... để  giúp đỡ  mọi mặt đời  

sống cho nhân dân, đồng thời củng cố bộ máy hoạt dộng của chính quyền  
địa phương.
2.   Trong những năm qua, các tổ chức xã hội, đồn thể trên địa bàn xã Thủ 
Sỹ hoạt động rất hiệu quả và mang lại nhiều tác động tích cực trong phát 
triển kinh tế  ­ xã hội của hộ  cũng như  của xã. Các hoạt động  cũng như 
phong trào của  các tổ chức xã hội, đồn thể đã tạo điều kiện thúc đẩy q 
trình sản xuất, phát triển kinh tế hộ,  ổn định đời sống của người dân. Tuy 
nhiên trong q trình hoạt động của hội cũng gặp khơng ít khó khăn và 
thách thức. Xuất phát từ  thực tiễn trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài: 

iii


“Nâng cao vai trị của một số  tổ  chức xã hội, đồn thể  đến sự  phát  
triển kinh tế hộ tại xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng  n”.  
     ­ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao vai trị của các 
tổ chức xã hội, đồn thể  đến phát triển kinh tế hộ của xã đó.
­

Đánh giá thực trạng và vai trị của một số tổ chức xã hội, đồn thể 

đối với sự phát triển kinh tế  hộ của xã
­ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ của xã đó
          ­ Đề  xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị của các tổ  chức xã hội,  
đồn thể trong phát triển kinh tế hộ ở xã
3.     Nội dung nghiên cứu của khóa luận chủ yếu hướng vào vai trị của các  
tổ  chức xã hội, đồn thể  trong cơng tác tun truyền, quản lí, hướng dẫn, 
chuyển giao kho học kỹ thuật, hỗ trọ vốn và kết quả của việc vay vốn tại  
xã Thủ  Sỹ. Sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu trên địa bàn ba thơn 
của xã Thủ Sỹ, đó là thơn Nội Lăng, thơn Ba Hàng và thơn Thống Nhất thì 

tơi tiến hành đi điều tra và thu thập số liệu dưới hai nguồn: số liệu thứ cấp  
và số  liệu sơ  cấp. Thực hiện phỏng vấn hộ nơng dân và tham vấn cán bộ 
địa phương qua phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu sơ cấp. Số liệu được  
xử lý qua phương pháp thống kê mơ tả và phương pháp so sánh,…
4.    Kết quả nghiên cứu: Trong những năm qua, vai trị của các tổ chức xã 
hội,  đồn thể   ở  xã Thủ  Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n đã được phát 
huy  có hiệu quả  đặc biệt là trong q trình tổ  chức, triển khai thực hiện  
cơng cuộc phát triển kinh té hộ: Tham gia cơng tác tun truyền; tham gia 
cơng tác lãnh đạo, chỉ  đạo, triển khai chương trình; tham  gia  thảo luận  
định hướng nghề  cho người dân; mở  các buổi tập huấn nghề  nghiệp cho  
các hộ; áp dụng các khoa học­ kỹ thuật vào sản xuất; huy động nguồn vốn  
là những hoạt động có ý nghĩa quan trọng mang tính xun suốt và quyết 

iv


định đến sự thành cơng của việc phát triển kinh tế  cũng như xây dựng nơng 
thơn giàu đẹp tại địa phương.Tăng trưởng kinh tế  được duy trì bền vững, 
đạt mức tăng trưởng cao so với bình qn chung của tỉnh; lĩnh vực văn hố 
– xã hội tiếp tục được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, các 
chỉ tiêu xã hội cơ bản đạt kế hoạch đề  ra, đời sống vật chất tinh thần của 
nhân dân ngày càng được nâng cao, cơng tác an sinh xã hội đạt kết quả cao, 
tỷ lệ hộ nghèo giảm, an ninh chính trị được giữ vững;…
        Ngồi ra, đề tài cịn nêu ra các yếu tố  ảnh hưở ng đế n việc phát huy 
vai   trị   của   các   đoàn   thể   và   tổ   chức   xã  hội  như   trình   độ   cán   bộ   cịn 
nhiều hạn chế, năng lực triển khai th ực hi ện ch ương trình của độ i ngũ  
cán bộ nhất là cán bộ  cơ sở  cịn nhiều hạn chế, sự tham gia c ủa các cán  
bộ đảng viên cịn chưa tích cực, trình độ ngườ i dân thấp, chính sách của 
Đảng và nhà nướ c cịn nhiều bất cập.
 5.  Tuy đã đạt được một số  thành tựu nhất định nhưng việc phát huy vai 

trị của các đồn thể và tổ chức xã hội trên địa bàn vẫn cịn gặp nhiều khó 
khăn. Để  khắc phục phần nào những khó khăn này đề  tài đưa ra một số 
giải pháp như sau: giải pháp tăng cường cơng tác tun truyền, vận động; 
giải pháp xây dựng các đồn thể và tổ chức vững mạnh; giải pháp nâng cao 
năng lực, trình độ, nhiệm vụ  cho cán bộ  hoạt động  ở  các đồn thể  và tổ 
chức xã hội cấp cơ sở và giải pháp nâng cao vai trị, trách nhiệm của các tổ 
chức xã hội, đồn thể rong phát triển kinh tế hộ. Bên cạnh đó tơi đã đưa ra 
một số kiến nghị đối với nhà nước, đối với chính quyền xã nhà, đối với các 
đồn thể và tổ chức xã hội và đối với người dân nhằm góp phần thực hiện 
thành cơng nâng cao vai trị của các tổ chức xã hội, đồn thể trong việc phát 
triển kinh tế hộ của xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n.

v


MỤC LỤC
TĨM TẮT KHĨA LUẬN.............................................................................iii
MỤC LỤC......................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................vii
5.2.2. Đối với chính quyền........................................................................110

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm (2012 – 2014). .Error:
Reference source not found
Bảng 3.2: Tình hình biến động dân số xã Thủ Sỹ qua 3 năm (2012 – 2014)
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 3.3: Kết quả  sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm (2012 ­2014)

......................................................................Error: Reference source not found
Bảng  4.1:  Cơ cấu theo ngành trên địa bàn xã Thủ Sỹ qua 3 năm (2012 – 2014)
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.2: Phân loại hộ theo tiêu chuẩn mới và mức sống dân cư xã Thủ Sỹ 
giai đoạn 2012 ­ 2014...................................Error: Reference source not found
Bảng 4.3: Tình hình hội viên của các tổ  chức xã hội, đồn thể  xã Thủ  Sỹ
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.4: Tình hình vay vốn tổ chức, đồn thể của các hộ nơng dân xã Thủ 
Sỹ năm 2014.................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.5: Các kênh thơng tin mà người dân nhận được về  chương trình  
phát triển kinh tế hộ....................................Error: Reference source not found
Bảng 4.6: Ý kiến đánh giá của dân về năng lực làm việc của Ban quản lý, 
Ban tổ chức hướng dẫn phát triển kinh tế hộ tại xã Thủ SỹError: Reference
source not found
Bảng 4.7: Số  người/hộ  tham gia đóng góp ý kiến và thảo luận trong các 
cuộc họp tại xã............................................Error: Reference source not found
Bảng 4.8:   Một số  lớp tập huấn được tổ  chức xã hội, đoàn thể  trong xã  
chuyển 
giao năm 2014...............................................Error: Reference source not found

vii


Bảng 4.9: Tình hình vay vốn tổ  chức,  đồn thể  của các hộ  tại   3 thơn 
nghiên cứu năm 2014...................................Error: Reference source not found
Bảng 4.10: Thu nhập của hộ trước và sau khi vay vốn của các hộ được điều tra
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.11:Tác động của chương trình phát triển kinh tế  đến thu nhập của  
người dân......................................................Error: Reference source not found
Bảng 4.12: Tác động của chương trình đến Văn hóa – xã hội...............Error:

Reference source not found
Bảng 4.13: Tác động của chương trình đến mơi trường.......Error: Reference
source not found
Bảng 4.14: Thực trạng cán bộ cơ sở năm 2014....Error: Reference source not
found
Bảng 4.15: Thơng tin cơ bản của hộ dân xã Thủ Sỹ..Error: Reference source
not found

viii


DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 1: Tâm sự của cán bộ  Hội phụ nữ trong việc tun truyền, vận động 
người dân tham gia phát triển kinh tế.........Error: Reference source not found
Hộp 2: Theo tơi nghĩ thì chun mơn họ đã có đủ cả rồi, nhưng…”......Error:
Reference source not found
Hộp 3: Có cho chúng tơi vay vốn nhưng chúng tơi tơi khơng biết làm gì…
......................................................................Error: Reference source not found
Hộp 4: Tác động của chính sách phát triển kinh tế đến đời sống của người dân
.........................................................................................................................69
Hộp 5: Họ đã tự giác thu gom, phân loại rác tại gia đình trước khi mang đi
.........................................................................................................................72

ix


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV


 : Bảo vệ thực vật

BQ

 : Bình qn

CC

 : Cơ cấu

HCCB

 : Hội Cựu Chiến binh

HĐBT

 : Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ)

HĐND

 : Hội đồng nhân dân

Hội LHPN

 : Hội Liên hiệp Phụ nữ

HĐND

 : Hội đồng nhân dân


HTX

 : Hợp tác xã

HV

 : Hội viên

GDP

 : Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX

 : Giá trị sản xuất

KT ­ XH

 : Kinh tế ­ xã hội

MTTQ

 : Mặt trận Tổ quốc

Ng.đ

 : Nghìn đồng

NN


 : Nơng nghiệp

PTNT

 : Phát triển nơng thơn

PTNN

 : Phát triển nơng nghiệp

x


SL

 : Số lượng – Sắc lệnh

STT

 : Số thứ tự

THCS

 : Trung học cơ sở

TM ­ DV

 : Thương mại – dịch vụ

TTCN 


 : Tiểu thủ cơng nghiệp 

Tr.đ

 : Triệu đồng

VAC

 : Vườn – ao – chuồng

VHVN

 : Văn hóa Việt Nam

WTO

         : Tổ chức thương mại thế giới

xi


PHẦN I ­ MỞ ĐẦU
1.1  Tính cấp thiết của đề tài

      Kể từ khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) tháng 11/2006 đã 
mang lại cho đất ta nhiều cơ  hội phát triển, cũng như  chứa đựng nhiều thách  
thức trong phát triển kinh tế. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước  
tính tăng 5,98% so với năm 2013và mức tăng 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu 
hiệu tích cực của nền kinh tế. Đảng (Tổng cục thống kê, 2014). Nhà nước ta đã  

có nhiều chủ  trương chính sách thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, 
nhằm cải thiện đời sống vật chất cũng như  tinh thần cho nơng dân. Song đối 
với cả  nước nói chung thì đời sống người dân nơng thơn vẫn chưa mấy được  
cải thiện, thu nhập thấp; ngành nghề, dịch vụ  chưa phát triển, chưa có những 
mơ hình phát triển tốt ở các làng, xã.
     Trong nơng thơn, vai trị của các tổ  chức xã hội, đồn thể là hết sức quan 
trọng và có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế của địa phương cũng như đối  
với đời sống của người dân. Các tổ chức xã hội ra đời rất sớm chủ yếu có vai 
trị định hướng, giúp đỡ về mọi mặt đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân, 
đồng thwoif củng cố bộ máy hoạt động của chính quyền nhà nước.
      Vì vậy việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn là nhiệm vụ  quan 
trọng hàng đầu của nước ta trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện  
đại hố đất nước và hội nhập. Hộ gia đình nơng dân được xác định và trở thành 
đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh tự chủ. Kinh tế hộ nơng dân đã phát huy tính  
năng động sáng tạo, tích cực trong sản xuất kinh doanh làm cho nơng nghiệp 
nước ta phát triển mạnh mẽ. 
     Cùng với cả nước, xã Thủ Sỹ, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n đã sớm triển 
khai thực hiện Chương trìnhchính sách phát triển kinh tế  nơng nghiệp nơng 

1


thơn. Sau một thời gian, Chương trình đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, trở 
thành phong trào chung của cả  hệ  thống chính trị  trên địa bàn, được tầng lớp  
nhân dân hết sức quan tâm, ủng hộ và tích cực triển khai. Các cấp uỷ Đảng và  
chính quyền đã xác định đây là nhiệm vụ  trọng tâm, vì lợi ích đa số  nhân dân, 
góp phần đảm bảo cơng bằng và  ổn định chính trị, xã hội; đã có Nghị  quyết, 
Chỉ  thị, Kế  hoạch hành động và nỗ  lực triển khai Chương trình phù hợp với  
điều kiện địa phương.
 


Tuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy, đại bộ phận các cấp uỷ Đảng,  

chính quyền và nhân dân nơng thơn cịn chưa hiểu đúng, đầy đủ  về  các nội  
dung việc phát triển kinh tế nhất là về vai trị chủ thể của người dân; cách thức  
phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cư  dân nơng thơn; nâng cao chất lượng 
cuộc sống;… tâm lý chủ quan, thờ ơ vẫn cịn tồn tại, nhiều người vẫn coi đây  
như là một dự án phát triển kinh tế ­ xã hội do Nhà nước đầu tư và chờ đợi sự 
hỗ trợ về kinh phí,… Ngun nhân chính là cơng tác tun truyền, tập huấn đến  
người dân và đội ngũ cán bộ cịn chưa chú trọng; năng lực của cán bộ cịn hạn 
chế; vai trị của các đồn thể và tổ chức xã hội chưa được phát huy đúng mức,

Để  góp phần nâng cao hiệu quả  kinh tế  nơng nghiệp nơng thơn, vấn đề 
đặt ra là phải đánh giá được thực trạng vai trị của các đồn thể  và tổ  chức xã  
hội cấp cơ sở với việc tham gia phát triển kinh tế hộ , đề ra được các giải pháp 
cụ thể, phương hướng vận động, nâng cao vai trị của các đồn thể và tổ  chức  
xã hội trong việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế  hộ.  Xuất phát từ 
những vấn đề  trên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:  “Nâng cao vai trị của một  
số  tổ  chức xã hội, đồn thể  đến sự  phát triển kinh tế  hộ  tại xã Thủ  Sỹ,  
huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng  Yên”.
1.2

 Mục tiêu nghiên cứu

2


1.2.1 Mục tiêu chung
Nâng cao vai trị và kết quả   hoạt động của các tổ  chức xã hội, đồn thể 
đến sự phát triển kinh tế hộ tại xã. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm 

nâng cao vai trị của các tổ  chưc, đồn thể  trong việc phát triển kinh tế  tại địa 
phương đó.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 
­

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao vai trị của các tổ 

chức xã hội, đồn thể  đến phát triển kinh tế hộ của xã đó.
­

 Đánh giá thực trạng và vai trị của một số tổ chức xã hội, đồn thể đối 

với sự phát triển kinh tế  hộ của xã
­ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ của xã đó
­

 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị của các tổ chức xã hội, đồn  

thể trong phát triển kinh tế hộ ở xã.
1.3

 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1  Đối tượng nghiên cứu
 Vai trị hoạt động của các tổ  chức xã hội, đồn thể  cũng như  tác động 
của nó đến hộ
Các tổ chức xã hội, đồn thể trong nơng thơn và hộ gia đình.
Phát triển kinh tế hộ và các đối tượng có liên quan: UBND, Đảng bộ xã 
và những vấn đề có liên quan đến đề tài.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

­ Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tại địa bàn xã Thủ sỹ, huyện Tiên Lữ, 
tỉnh Hưng n. Khảo sát các đồn thể và các tổ chức xã hội cấp cơ sở về hoạt  
động tham gia xây dựng và phát triển kinh tế  hộ ở địa phương đó
­ Phạm vi thời gian: 
+ Thời gian thực hiện đề tài: Từ 1/2015 đến 5/2015

3


+ Thời gian nghiên cứu đề  tài: Nghiên cứu các thơng tin qua 3 năm từ 
2012 – 2014
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nâng cao vai trị của các đồn thể và các  
tổ chức xã hội đến sự phát triển kinh tế hộ xã Thủ sỹ. Trong đó đề tài tập trung 
nghiên cứu một số  đồn thể  và các tổ  chức xã hội có hoạt động mạnh trong 
thời giời vừa qua.

PHẦN II ­ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO VAI TRỊ 
CỦA CÁC TỔ CHỨC XàHỘI, ĐỒN THỂ TRONG PHÁT TRIỂN KINH 
TỂ HỘ Ở XàTHỦ SỸ,HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG N
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
* Phát triển kinh tế
  ­   Phát triển: Là q trình thay đổi tồn diện nền kinh tế, bao gồm sự 
tăng thêm về  quy mơ sản lượng, cải thiện cơ  cấu , hồn thiện về  thể  chất 
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. (Giáo trình kinh tế chính trị Mác – lênin,  
2006)
 ­ Phát triển kinh tế: có thể hiểu là q trình lớn lên về mọi mặt của nền  
kinh tế trong một thời kì nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về  quy 
mơ sản lượng và sự  tiến bộ  về  cơ  cấu kinh tế  xã hội. ( Kinh tế  phát triển, 
1997)


4


Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về hộ nhưng có thể rút ra được nhận xét  
chung về hộ, đó là một tập hợp bao gồm các thành viên có đặc điểm sau:
Cùng chung dưới một mái nhà
Có thể cung huyết tộc hoặc khơng chung huyết tộc
Có chung nguồn thu nhập
Cùng tiến hành sản xuất chung
Cùng ăn chung
+ Gia đình
Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở hơn nhân và quan 
hệ huyết thống, những thành viên trong gia đình có sự gắn bó và rang buộc với  
nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp được Nhà nước thừa 
nhận và bảo vệ (Đỗ Thế Viện và Đặng Văn Tiến, 2000).
       Theo một số từ điển chun ngành kinh tế, từ điển ngơn ngữ thì hộ  được  
hiểu là: tất cả  những người cùng sống trong một mái nhà, bao gồm những 
người có cùng huyết tộc và những người làm cơng.
      Về phương diện thống kê, các nhà nghiên cứu Liên hợp quốc cho rằng hộ là 
những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung  
một ngân quỹ (Đỗ Văn Viên và Đặng Văn Tiến, 2000).
      Đại đa số các hộ ở Việt nam đều gồm những người có quan hệ hơn nhân, 
quan hệ huyế t thống. Vì vậy khái niệm hộ thường được hiểu đồng nghĩa với  
gia đình, nhiều khi được gộp thành khái niệm chung là hộ gia đình.
 + Hộ gia đình
Hộ  gia đình được dùng để  biểu thị  các thành viên có chung huyết tộc,  
quan hệ hơn nhân và có chung một cơ sở kinh tế. Các thành viên cùng đóng góp 
cơng sức, tài sản chung để hợp tác kinh tế trong hoạt động sản xuất nơng, lâm,  


5


ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ 
thể cho các quan hệ dân sự đó.
­ Kinh tế hộ nơng dân: 
Theo Frank Ellis (1998) thì kinh tế  hộ nơng dân là: Các nơng hộ  thu hoạch các  
phương tiện sống từ  đất, sử  dụng chủ  yếu lao động gia đình trong sản xuất 
nơng trại, nằm trong hệ  thống kinh tế  rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc  
trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường, hoạt động với một trình 
độ khơng hồn chỉnh cao (Đỗ Văn Viên và Đặng Văn Tiến, 2000).
        Kinh tế hộ nơng dân được phân biệt với các hình thức kinh tế khác trong  
nền kinh tế thị trường bởi các đặc điểm sau:
+ Đất đai: nghiên cứu hộ nơng dân là nghiên cứu những người sản xuất 
tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai.
+ Lao động: lao động sản xuất chủ yếu là do các thành viên trong hộ  tự 
đảm nhận. Sức lao động của các thành viên trong hộ  khơng được xem là lao 
động dưới  hình thái hàng hóa, họ  khơng phải có  khái niệm tiền cơng, tiền 
lương.
 + Tiền vốn: chủ yếu do họ tự tạo ra từ sức lao động của họ
Mục đích chủ  yếu của sản xuất trong hộ  nơng dân là đáp  ứng cho nhu  
cầu tiêu dùng trực tiếp của hộ, sau đó phần dư thừa mới bán ra thị trường.
Đầu tư phát triển là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển ở mỗi  
quốc gia, nhưng một mặt trái của đầu tư  phát triển là bên cạnh việc làm tăng  
sản lượng của nền kinh tế, nó cịn gây nên một số tác động tiêu cực như làm ơ 
nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhieengaay  
ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Hiện nay,  ở nhiều quốc gia có tốc độ  tăng 
trưởng kinh tế cao, người ta đã chú ý tới những ảnh hưởng tiêu cực đến tương  

6



lai do tăng trưởng nhanh gây ra. Trên thế giới đã xuất hiện khái niệm mới đó là 
phát triển bền vững.
Các điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình:
Vốn để phát triển: Vì muốn làm bất cứ việc gì thì trước tiên phải có vốn  
để  hoạt động. Về  vốn thì các gia đình có thể  huy động từ  nhiều nguồn khác 
nhau là nguồn vốn tự có của mỗi gia đình, vốn đi vay của các tổ chức tín dụng, 
của các hộ gia đình khác.
Lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp vói hồn cảnh của gia đình mình như 
là hồn cảnh kinh tế, hồn cảnh địa lý của gia đình.
Phải học hỏi trau dồi kiến thức về mơ hình kinh tế mà hộ gia đình đã lựa 
chọn để từ đó thực hiện tốt các cơng việc, đem lại hiệu qủa cao.
Để phát triển được tốt ngồi sự  nỗ  lực của mỗi gia đình cịn phải có sự 
phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và nhân dân, Nhà nước ban hành những chính  
sách phù hợp phát triển kinh tế hộ gia đình.
­  Đồn thể
Đồn thể là tổ chức quần chúng gồm những người có chung quyền lợi và  
nghĩa vụ, hoạt động vì những mục đích chính trị, xã hội,… nhất định.
Các đồn thể  trong nơng thơn thường có ý thức về  tơn chỉ, mục đích 
chung nên dễ  thành lập, tổ  chức các hoạt động cũng như  duy trì ý nghĩa, mục 
đích của đồn thể  trong các tành viên của mình, nó thường bền vững do có cơ 
sở tại chỗ.
Các đồn thể như Đồn thanh niên, Hội nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, 
Hội cựu chiến binh được lập ra bởi các nhu cầu khác nhau về  xã hội, kinh tế, 
tín dụng, nghề nghiệp,… Các đồn thể này gắn kết các thành viên và hoạt động 
theo pháp luật , những quy định của từng đồn thể. Điểm chung của các đồn  
thể là được lập ra do nhu cầu cần thiết của các thành viên, người lãnh đạo và 

7



các thành viên đều tự  nguyện, hào hứng tham gia các hoạt  động vì  lợi  ích 
chung. Thơng qua vai trị thành viên của một tổ  chức, các cá nhân trở  nên tích  
cực hơn, tự giác hơn, họ sẵn sàng tham gia các hoạt động mang lại lợi ích thiết 
thực cho bản thân và cho các thành viên khác. Ở nơng thơn, các thành viên của  
các tổ chức này có gắn kết với nhau bởi tình làng nghĩa xóm, có vai trị tích cực  
trong các hoạt động khuyến nơng, xố đói giảm nghèo cho các thành viên, tín 
dụng, vận động các thành viên tham gia tích cực các hoạt động sản xuất, văn  
hố, y tế, giáo dục, mơi trường. Các tổ chức này cịn là chỗ dựa vững chắc của  
chính quyền địa phương, cùng chính quyền thực hiện tốt việc phát huy quyền 
tự chủ của người dân trong hoạt động phát triển kinh tế ­ xã hội nơng thơn.
­  Tổ chức xã hội
Khái niệm tổ chức xã hội được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong các 
ngành khoa học khác nhau và trong tư  duy đời thường. Tổ  chức xã hội có thể 
được hiểu hoặc là một thành tố  của cơ  cấu xã hội, hoặc là một dạng hoạt  
động, hay là mức độ  trật tự  nội tại, sự  hài hồ giữa các thành phần của một 
chỉnh thể. Khái niệm tổ chức xã hội được xem như là một thành tố của cơ cấu  
xã hội; với ý nghĩa này, tổ chức xã hội chính là một hệ thống các quan hệ, tập  
hợp liên kết cá nhân nào đó để  đạt được một mục đích nhất định. Như  vậy, 
định nghĩa này nhấn mạnh đến hệ  thống các quan hệ  liên kết cá nhân chứ 
khơng phải chính tập hợp cá nhân trong các tổ chức và các quan hệ ở đây là các  
quan hệ xã hội. Nếu như giữa tập hợp các cá nhân khơng có những quan hệ xã  
hội thì họ  chưa thể  được coi là thành viên của một tổ  chức xã hội nào đó. 
Những quan hệ này sẽ liên kết các cá nhân vào một nhóm để họ cùng thực hiện  
một hoạt động chung nào đó nhằm đạt được những lợi ích nhất định.

8



2.1.2 Vai trị của các đồn thể và tổ chức xã hội trong phát triển kinh tế hộ
Các đồn thể  và tổ  chức xã hội là những đồn thể  và tổ  chức xã hội do 
người dân tự nguyện lập lên nhằm đáp  ứng nhu cầu của từng nhóm hay cộng 
đồng trong việc tương trợ, giúp đỡ  nhau về  đời sống, sinh hoạt xã hội. Các 
đồn thể và tổ chức xã hội trong địa phương thường có ý thức về tơn chỉ, mục 
đích chung nên dễ  thành lập, tổ  chức các hoạt động cũng như  duy trì ý nghĩa,  
mục đích của tổ chức, đồn thể trong các thành viên của mình, nó thường bền 
vững do có cơ sở tại chỗ. Các đồn thể quần chúng cũng như Đồn thanh niên, 
Hội nơng dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, các tổ chức như nhóm 
hộ  dùng nước , Hiệp hội làng nghề, Hiệp hội sinh vật cảnh…các đồn thể  và  
tổ  chức xã hội được lập ra bởi các nhu cầu khác nhau về  xã hội, kinh tế, tín 
dụng, nghề  nghiệp. Các tổ  chức này gắn kết các thành viên và hoạt động theo 
pháp luật và những quy định của từng đồn thể và tổ chức xã hội. Điểm chung  
của các tổ chức xã hội và đồn thể là được lập ra do nhu cầu cần thiết của các 
thành viên, người lãnh đạo và các thành viên đều tự nguyện hào hứng tham gia 
các hoạt động vì lợi ích chung. Thơng qua vai trị thành viên của một tổ  chức,  
các cá nhân trở  nên tích cực hơn, tự  giác hơn, họ  sẵn sang tham gia các hoạt 
động mang lại lợi ích thiết thực cho bản than và cho các thành viên khác.  Ở 
nơng thơn, các thành viên của các tổ chức này có gắn kết với nhau bởi tình làng  
nghĩa xóm, có vai trị tích cực trong các hoạt động khuyến nơng, xóa đói giảm 
nghèo cho các thành viên, tín dụng, vận động các thành viên tham gia tích cực  
các hoạt động sản xuất, văn hóa, y tế, giáo dục, mơi trường…Các tổ chức này  
cịn là chỗ dựa vững chắc của chính quyền địa phương, cùng chính quyền thực  
hiện tốt việc phát huy quyền tự  chủ  của người dân trong các hoạt động phát  
triển kinh tế.

9


Nói tóm lại, các đồn thể  và tổ  chức xã hội này đóng vai trị ngày quan 

trọng trong xã hội:
Một là, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân vào tổ chức của mình thực 
hiện tốt quyền tự  do hội họp, lập hội, góp phần thực hiện khối đại đồn kết 
tồn dân tộc, đáp  ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân tham gia vào giải 
quyết các vấn đề mà xã hội đang đặt ra.
Hai là, các tổ chức này là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, nơi 
thể  hiện quyền làm chủ  của nhân dân lao động, là nơi truyền  đạt các chủ 
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đơng thời là kênh phản ánh tiếng nói là  
diễn đàn của người dân bày tỏ  suy nghĩ, quan điểm trong khn khổ pháp luật  
với Đảng và Nhà nước để cơ chế, chính sách sát với thực tế cũng như nâng cao  
phẩm chất của cán bộ, cơng chức của Nhà nước trong việc thực hiện cơng việc 
và tổ chức bộ máy cho phù hợp.
Ba là, các tổ chức này là lực lượng đối ngoại nhân dân quan trọng trong 
xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thơng qua đó giúp cho các nước khác hiểu rõ 
về  Việt Nam hơn  để  tăng cường sự  hiểu biết, hợp tác cũng như  tranh thủ 
nguồn lực để phát triển đất nước.
Bốn là, tổ  chức các tổ  chức này đã thực sự  hỗ  trợ  cho nền kinh tế  thị 
trường phát triển và che lấp những khuyết điểm của nền kinh tế  thị  trường  
thơng qua sự trợ giúp về thơng tin, tun truyền kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, 
đóng góp ý kiến nhằm thúc đẩy sự  ra đời của các cơ  chế, chính sách cho phù 
hợp với thực tiễn cũng như  thúc đẩy sự  ra đời và phát triển của các doanh 
nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác, các tổ chức này cũng đã cung ứng nhiều dịch vụ 
cho hội viên mình, cho xã hội thơng qua việc tổ chức các dịch vụ tới vùng sâu,  
vùng xa, vùng có nhiều khó khan mà các tổ  chức phi lợi nhuận khơng muốn 
triển khai, Nhà nước chưa đủ  điều kiện vươn tới, đồng thời cùng với Nhà 

10


nước thực hiện tơt cơng tác xã hội hóa về giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học, thể 

dục thể thao.
Như  vậy, các tổ  chức, đồn thể  đã và đang hình thành ngày càng thích  
ứng với nền kinh tế thị trường của đất nước có xu hướng ngày càng phát triển  
và hoạt động ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế ­  
xã hội. Các tổ  chức này đều đặt dưới sự  lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt 
Nam, trung thành với Đảng và Nhà nước. Trong tổ chức, hoạt động mang tính  
xã hội – chính trị, các tổ  chức ngày càng chủ  động tham gia tích cực trong sự 
nghiệp phát triển đất nước, thực hiện tốt cơng tác vận động quần chúng của 
Đảng và phản ánh kịp thời với Đản, Nhà nước tâm tư, nguyện vọng của quần  
chúng lao đơng, tham gia vào cơng tác xây dựng chủ  trương, chính sách của 
Đảng và Nhà nước.
2.1.3 Sự cần thiết phát triển kinh tế hộ
         Việt Nam thực hiện bước chuyển đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp hàng 
thế  kỷ  nay, nhưng tiến trình diễn ra rất chậm chạp và sự  chuyển tiếp là việc 
thực hiện nền kinh tế  kế  hoạch tập trung theo cơ  chế  bao c ấp kéo dài suốt 
mấy chục năm  qua. Cách mạng giải phóng dân tộc với hai cuộc kháng chiến 
trường kỳ  tiến tới thống nhất tổ  quốc cũng là một ngun nhân góp phần làm  
giảm phát triển kinh tế đất nước. Chỉ  tới thập niên cuối thế  kỷ  XX, khi bắt tay 
vào thực hiện cơng cuộc Đổi mới, chúng ta mới thực sự  tiến hành từng bước 
chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Do những đặc điểm địa lý tự  nhiên và thiếu trình độ, kiến thức, kinh 
nghiệm quản lý nền kinh tế thị trường nên mặc dù trong những năm qua kinh tế 
đất nước tuy có tăng trưởng, nhưng phát triển khơng đồng đều giữa các vùng. 
Bên cạnh sự  phát triển kinh tế  sản xuất hàng hố đang diễn ra  ở  các đơ thị  và  

11


các tỉnh đồng bằng, vẫn tồn tại các hình thức sản xuất cịn biểu hiện của nền 
kinh tế tự cung tự cấp (kinh tế tự nhiên) ở các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa.

Thực chất sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường khơng chỉ là sự thay  
đổ hình thức kinh tế vĩ mơ mà cịn thay đổi cả hệ thống kinh tế vi mơ. Đó là sự 
thay đổi phương thức hoạt động, thay đổi hình thức tổ  chức của các đơn vị 
kinh tế, trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất của xã hội.
Trước đây, các tổ  chức kinh tế  mang các tên gọi khác nhau: nhà máy, xí 
nghiệp, cơng ty, cửa hàng, hợp tác xã, cá thể, tư nhân, v.v… Ngày nay trong cơ 
chế  thị  trường, các đơn vị  tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh đều 
được thống nhất chung với tên gọi là Việt Nam. Hiện nay ở nước ta có các loại 
hình doanh nghiệp với các thành phần chủ sở hữu như sau: cá nhân, nhóm kinh 
doanh, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ 
phẩn), hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi, doanh nghiệp nhà 
nước và kinh tế hộ gia đình.
Kinh tế hộ gia đình là một loại hình kinh tế tương đối phổ biến và được  
phát triển  ở  nhiều nước trên thế  giới. Nó có vai trị rất quan trọng trong việc 
phát triển kinh tế, nhất là trong nơng nghiệp.  ở  Việt Nam, kinh tế hộ  gia đình  
lại càng có ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh tế hàng hố nhiều 
thành phần hoạt động theo cơ  chế  thị  trường trên nền tảng gần 80% dân số 
đang sinh sống ở nơng thơn và điểm xuất phát để tạo cơ sở vật chất tiến hành 
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa lại đi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất 
nơng nghiệp, quản lý theo kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
Mặc dù khơng phải là một thành phần kinh tế nhưng kinh tế hộ gia đình 
là một loại hình để phân biệt với các hình thức tổ chức kinh tế khác. Một trong  
các thành viên của kinh tế  hộ  gia đình đồng thời là chủ  hộ. Trong hoạt động 
kinh tế, gia đình có thể tiến hành tất cả  các khâu của q trình sản xuất và tái  

12


sản xuất. Chủ hộ điều hành tồn bộ mọi q trình sản xuất kinh doanh và chịu  
trách nhiệm vơ hạn về mọi hoạt động của mình. Ở nước ta, kinh tế hộ gia đình 

phát triển chủ  yếu  ở nơng thơn, thường gọi là kinh tế  hộ  gia đình nơng dân, ở 
thành thị  thì  gọi  là các  hộ  tiểu thủ  cơng nghiệp. Hiện nay,  tại một số   địa 
phương đã hình thành các trang trại gia đình có quy mơ sản xuất và kinh doanh 
tương đối lớn. Xu hướng này đang có chiều hướng phát triển và mở rộng ra trên 
phạm vi tồn quốc.
Các cá nhân và nhóm kinh doanh trong các lĩnh vực như  vận tải, xây  
dựng,   thương   mại   dịch   vụ   và   các   ngành   nghề   tiểu   thủ   công   nghiệp,   kinh 
doanh… trên thực tế  là các hoạt động kinh tế  hộ  gia đình và được điều chỉnh  
theo Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992. Chủ hộ chịu trách nhiệm vơ hạn về 
vốn và kết quả kinh doanh của mình, mặt khác Nhà nước cũng có những chính 
sách tạo điều kiện thuận lợi để  hộ  kinh doanh có số  vốn phù hợp với qui mơ 
để  hộ  gia đình có thế  chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và các  
hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội khóa X kỳ  họp thứ  5  
thơng qua vào tháng 6 năm 1999. Theo số  liệu thống kê, tính đến năm 2000 
nước ta có khoảng 38.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, bao gồm cả doanh  
nghiệp tư  nhân và hơn 1,5 triệu hộ  kinh doanh cá thể. Các loại hình doanh  
nghiệp này bao gồm nhiều ngành nghề  thu hút nhiều lao động, sản xuất ra 
nhiều sản phẩm hàng hố phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân 
sách nhà nước; góp phần làm cho nền kinh tế  phát triển sơi động và linh hoạt 
hơn, khai thác được nguồn lực cịn tiềm  ẩn trong dân cư  phục vụ  cho chiến  
lược phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Như  trên đã phân tích, kinh tế  hộ  gia đình tập trung chủ  yếu  ở  khu vực  
sản xuất nơng nghiệp và chiếm tới 2/3 lực lượng lao động tồn xã hội. Vì vậy, 
chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình của Đảng và Nhà nước 

13


ta thực chất là việc thực hiện phát triển một cách hợp lý các hình thức sản xuất 
và kinh doanh trong nơng nghiệp. Đây là loại hình kinh tế phổ biến nhất ở nước 

ta trong giai đoạn hiện nay.
Tùy theo đặc điểm, tính chất của từng khu vực, từng địa bàn, cần phân 
loại các hộ gia đình theo trình độ sản xuất hàng hố, khả năng tự chủ trong kinh 
doanh, mức độ  đa dạng hóa hoạt động kinh tế  để  có những biện pháp hỗ  trợ 
thích hợp. Hộ gia đình có nhiều ưu thế, nhưng cũng có nhiều khó khăn, hạn chế 
về  nhiều mặt. Việc tác động của Nhà nước, kết hợp với sự  liên kết hỗ  trợ 
hướng dẫn của các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã… là rất cần thiết.
Xem xét đến vấn đề  kinh tế nói chung, hay kinh tế hộ gia đình nói riêng  
khơng thể khơng đề cập đến vấn đề tiêu dùng. Tiêu dùng là hành vi tất yếu và  
thường xun của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh 
thần của cá nhân, cộng đồng, của tồn xã hội. Tiêu dùng vừa là mục tiêu vừa là  
tiền đề  của sản xuất và tái sản xuất xã hội. Mức độ  tiêu dùng có thước đo và  
được chi phối bởi yếu tố  thu nhập thực tế  tính theo đầu người. Các nước 
phương Tây có nền kinh tế  phát triển, tích lũy tư  bản, phúc lợi xã hội và thu 
nhập cá nhân cho phép đủ  điều kiện đáp  ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội phát 
triển cao.
Do kết quả  của sự  chi phối, giao lưu kinh tế  quốc t ế  trong việc th ực  
hiện chính sách mở cửa, những năm qua nền kinh tế thị trường đa thành phần ở 
nước ta có những bước tăng trưởng đáng kể, nhưng đồng thời cũng kéo theo sự 
gia tăng nhu cầu tiêu dùng cả về vật chất lẫn tinh thần. Sự gia tăng về nhu cầu 
tiêu dùng là quy luật tự  nhiên và đáng khuyến khích. Tuy nhiên, trong trường  
hợp kinh tế kém phát triển như ở nước ta, chưa thể có mức tiêu dùng bình qn 
cao được.

14


×