Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Phân rã chuỗi thời gian trong dự báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.39 KB, 40 trang )


Giới thiệu
• Phân tích cấu trúc của chuỗi thời gian
• Tách chuỗi thời gian thành các thành phần:
Yt = f(St, Tt, Et)

- Yt giá trị quan sát tại t
- St thành phần mùa vụ tại t
- Tt thành phần xu hướng tại t
- Et sai số ngẫu nhiên tại t


Mô hình phân rã chuỗi thời gian
• Mô hình cộng:
Yt = St + Tt + Et

• Mô hình nhân:
Yt = St × Tt × Et.

• Chuyển mô hình nhân sang mô hình
công:
logYt = logSt + logTt + logEt


Điều chỉnh thành phần mùa vụ
• Tách yếu tố mùa vụ khỏi chuỗi thời
gian
• Mô hình cộng:
Yt − St = Tt + Et

• Mô hình nhân:


Yt / St = Tt × Et


Làm phẳng dữ liệu


Giới thiệu
• Làm phẳng dữ liệu là kỹ thuật cơ bản
thường dùng để loại yếu tố ngẫu
nhiên khỏi chuỗi thời gian, để lại các
thành phần mùa vụ, xu hướng.
• Kỹ thuật này cũng được dùng để loại
bỏ cả yếu tố ngẫu nhiên lẫn mùa vụ.


Trung bình trượt


Trung bình trượt đơn giản
m

Tt   Yt  j
j  m

m = (k-1)/2, K phải là số lẻ


Ví dụ
• 3MA: k = 3:
Yt = (Yt-1 + Yt + Yt+1)/3

m=1

• 5MA: k = 5:
Yt = (Yt-2 + Yt-1 + Yt + Yt+1 + Yt+2)/5
m=2


Điều chỉnh các quan sát cuối
• Không tính được một số giá trị đầu và
cuối của dãy số
• Các giá trị cuối thường quan trong
cho dự báo, và có thể tính như sau:
Tn-1 = (Tn-1+ Tn)/2


Trung bình trượt trung tâm
• Áp dụng để tính trung bình của một
số chẵn các quan sát
• Gồm 2 bước:
– Tính trung bình trượt của một số chẵn
các quan sát.
– Tính trung bình trung tâm bằng cách lấy
trung bình của hai giá trị trung bình
trượt vừa tính.


Yt

t
1


4 MA
266  

2 x 4 MA
 

2

145.9

178.58  

3

183.1

157.15

167.86

4

119.3

162.80

159.98

5


180.3

174.98

168.89

6

168.5

201.28

188.13

7

231.8

204.40

202.84

8

224.5

193.00

198.70


9

192.8

219.18

206.09

10

122.9

209.53

214.35

11

336.5

209.90

209.71

12

185.9

216.55


213.23

13

194.3

14

149.5

T2.5 = (Y1+Y2+Y3+Y4)/4
T3.5 = (Y2+Y3+Y4+Y5)/4
T’3 = (T2.5+T3.5)/2


Trung bình trượt kép
• Trung bình trượt kép là áp dụng trung
bình trượt trên một trung bình trượt
khác.
• Trung bình trượt trung tâm là một
dạng trung bình kép.


t

Yt
1

3 MA


266  

3 x 3 MA
 

2

145.9

198.3  

3

183.1

149.4

169.6

4

119.3

160.9

155.5

5


180.3

156.0

170.2

6

168.5

193.5

185.9

7

231.8

208.3

206.1

8

224.5

216.4

201.6


9

192.8

180.1

204.6

10

122.9

217.4

204.2

11

336.5

215.1

223.8

12

185.9

238.9


210.2

13

194.3

176.6  

14

149.5  

 

3 x 3MA là trung
bình trượt của 3
quan sát trên một
trung trung trượt
của 3 quan sát
T2 = (Y1+Y2+Y3)/3
T3 = (Y2+Y3+Y4)/3
T4 = (Y3+Y4+Y5)/3
T’3 = (T2+Y3+Y4)/3


Trung bình trượt có
trọng số


Trung bình trượt có trong số

m

Tt   a jYt  j
j  m

• m = (k-1)/2
• aj là các trọng số


Yêu cầu trên các trọng số
• Các trọng số đối xứng và có tổng
bằng 1
m

a

j

1

j  m

a j a j


Một số trường hợp của trung
bình có trọng số
• Mọi trung bình trượt đều là dạng đặc biệt
của trung bình có trọng số
• Trung bình đơn giản cấp k là trung bình có

trọng số 1/k.

Tt 

m

�a Y

j  m

j t j

j , a j  1 � Tt  1
k
k

m

�Y

j  m

t j


• Trung bình trượt trung tâm cấp 4:
(Y1  Y2  Y2  Y4 )
T2.5 
4
(Y2  Y3  Y4  Y5 )

T3.5 
4
(T2.5  T3.5 )
'
T3 
2
1�
(Y2  Y3  Y4  Y5 ) �
Y1  Y2  Y2  Y4 )
'
T3  �


4
4
2�

'
T3  0.125Y1  0.25Y2  0.25Y3  0.25Y4  0.125Y5


• Trung bình trượt trên số liệu về
“house sales”

Microsoft Exce l
Workshe e t






Phân rã chuỗi thời gian theo
mô hình cộng


Phân rã theo mô hình cộng
• Xét mô hình cộng Y = T+S+E.
• Phân rã theo mô hình cộng bao gồm 4 bước
• Bước 1:
– Tính trung bình trượt trung tâm cấp 12 (đối với
dữ liệu quý tính trung bình trượt trung tâm cấp 4)
– Ký hiệu chuỗi này là Tt, chứa yếu tố xu hướng

• Bước 2:
– Loại bỏ yếu tố xu hướng:
Dt = Yt − Tt = St +Et


×