Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tu chon toan 9 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.37 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠ TẺH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 9
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Thuộc chủ đề : Bám sát
Số tiềt : 12 tiết
Phạm vi: Chương 2 đại số 9
Người soạn:Lương Văn Ngọc Giáo viên Trường THCS Nguyễn Du
Mã đề: 9BT
2
-ND
A. Mục tiêu:
- Học sinh học xong chương trình này cần nắm các kiến thức như: hàm số bậc nhất, điều
kiện để đồ thò hàm số bậc nhất song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc,hệ số góc
- Vẽ thành thạo đồ thò hàm số y = ax + b
( )
0a ≠
với các hệ số a, b chủ yếu là các số hữu tỷ,
xác đònh giao điểm của hai đường thẳng; tính hệ số góc và góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b
( )
0a ≠
và trục Ox
- Giáo dục tính cẩn thận và chu đáo trong tính toán và vẽ hình
B Tài liệu hỗ trợ :
- SGK,SGV toán ,BTT toán 9
- n tập toán 9 của Bộ giáo dục
C Phân phối chương trình của tiết dạy:
Tiết 1+ 2: Khái niệm hàm số + Luyện Tập
Kiến thức: HS nắm được các khái niệm hàm số, biến số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số,
hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Kỉ năng: Rèn kỹ năng tính thành thạo các giá trị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số.


Ví dụ: 1/ Cho hàm số y = f(x) =
2
3
x
tính f(-2); f(-1);
1
2
f
 
 ÷
 
; f(1)
2/ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = 2x; y = -2x
3/ Cho hàm số y = 3x chứng minh hàm số đồng biến trên R
Tiết 3+ 4: Hàm số bậc nhất + Luyện Tập
Kiến Thức: HS nắm được định nghĩa của hàm số bậc nhất, biết được hàm số bậc nhất đồng biến
khi a>0, nghịch biến khi a<0
Kỉ năng: Rèn kỹ năng chứng minh được hàm số bậc nhất trong các trường hợp cụ thể đồng biến
hay nghịch biến
Ví dụ : 1/ Cho hàm số y = (m-2)x + 1. Với giá trò nào của m thì hàm số đồng biến trên R?
Nghòch biến trên R?
Giải
+ Hàm số đồng biến khi a > 0

m -2 > 0

m > 2
+ Hàm số nghòch biến khi a < 0

m -2 < 0


m < 2
2/ Cho hàm số y = ax + 3. Tìm hệ số biết khi x = 1 thì y = 2,5
Tiết 5+6: Đồ thò hàm số y = ax + b + luyện tập
Kiến Thức: HS nắm được dạng của đồ thị của hàm số y=ax+b (a

0)
Kỉ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai diểm thuộc đồ thị
Cách1: Xét y = ax + b.
- 1 -
Cho x = 0

y = b A(0; b)
Cho y = 0

x =
a
b

B(
a
b

; 0)
Đồ thò là đường thẳng AB.
Cách 2: Cho x bằng hai giá trò tùy ý ( nhưng phải thích hợp) để tìm hai giá trò y tương ứng. Chú
ý rằng giá trò x mà ta cho phải khôn khéo( hợp lý) để giá trò y tính được thật nhanh, đồng thời
số tính được phải là số biểu diễn dễ dàng trên đồ thò.
Ví dụ :
1/Vẽ đồ thò các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ:

y = 2x + 1; y = -2x+ 3; y = 2x + 6;
1 2
3; 5
2 3
y x y x

= + = +
2/ a.vẽ đồ thò của các hàm số y = x + 1 và y = -x+3 trên cùng mặt phẳng toạ độ.
b. Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B.
Tìm các toạ độ của các điểm A,B,C
c. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC đơn vò trên các trục toạ độ là xentimet)
Tiết 7+8: Đường thẳng song song và cắt nhau+ Luyện tập
Kiến thức: Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b (a
¹
0 ) và y = a’x +b’
(a’
¹
0 ) cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau.
Cho đường thẳng y = ax + b. Khi đó, ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng này.
Xét hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b':
+Nếu a

a' thì hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm.
+ Nếu a = a'( Hệ số góc hai đường thẳng bằng nhau):
Khi b = b' thì hai đường thẳng đó trùng nhau.
Khi b

b' thì hai đường thẳng song song.
+ Nếu a. a' = -1 thì hai đường thẳng vuông góc nhau.
Kỉ năng: Có kỹ năng vận dụng vào việc giải các bài toán tìm giá trò của các tham số đã cho

trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thò của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với
nhau ,trùng nhau.
Ví dụ:
1/ Tìm Phương trình đường thẳng đi qua M( 2; 3) và song song với đường thẳng y = 2x + 3.
2/ Tìm phương trình đường thẳng đi qua N( 5; 2) và vuông góc với đường thẳng y = 2x + 1.
3/ Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m+1)x - 5
Tìm m để đồ thò của hai hàm số cho là:
a. Hai đường thẳng song song với nhau
b. Hai đường thẳng cắt nhau
Tiết 9+10: Hệ số góc của đường thẳng + Luyện Tập
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a
¹
0 ) và trục
Ox, khái niệm hệ số góc của đưởng thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường
thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
Kỉ năng: HS có kỹ năng :biết tính được góc α hợp bởi đường thẳng y = ax +b (a
¹
0 ) và trục
Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức còn trường hợp a< 0 có thể tính bằng cách gián tiếp.
Ví dụ:
1/ Cho hàm số y = ax+3
a/ xác đònh hệ số a, biết rằng đồ thò hàm số đi qua điểm A(2,6)
b/ vẽ đồ thò hàm số
2/ Cho hàm số y = -2x + 3
- 2 -
a/ vẽ đồ thò hàm số
b/ Tính góc tạo bỡi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox ( làm tròn đến phút)
Tiết 11: Phương trình hoành độ để xác đònh giao điểm
Kiến thức: Trong trường hợp hai đường thẳng cắt nhau, gọi M( x
0

; y
0
) là giao điểm. Khi đó, M
nằm trên đường thẳng y = ax + b nên ta phải có y
0
= ax
0
+ b. Mặt khác, M cũng nằm trên
đường thẳng y = cx + d nên ta cũng có y
0
= ax
0
+ d. Như vậy:
ax
0
+ b = cx
0
+ d
Nói cách khác, x
0
chính là nghiệm của phương trình bậc nhất
ax + b = cx + d

(a – c)x + (b – d) = 0 (1)
Vì vậy, ta thường nói rằng (1) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng
đã cho.
Kỉ năng: tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thò hàm số bậc nhất; rèn kỉ năng suy luận và tính
toán
Ví dụ:
1/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng y = 3x+ 1 và y = 2x -3

2/Tìm phương trình đường thẳng đi qua giao điểm hai đường thẳng y = 2x + 1 ;
y = 3x – 4 và song song với đường thẳng y =
2
x + 15
3/ Cho hai đường thẳng 3x – 5y + 2 = 0; 5x – 2y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng qua
giao điểm hai đường thẳng trên và
a) song song với đường thẳng 2x – y + 4 = 0
b) qua thêm điểm M(1; 4)
Tiết 12: n Tập + Kiểm tra
Kiến thức: HS hệ thống được kiến thức cơ bản của chương II thông qua quá trình giải bài
tập ,đồng thời kết hợp nhuần các kiến thức trong một bài tập thành thạo .
Kỉ Năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thò ,tính toán ,biến đổi ,lập luận để tìm các giá trò của hàm số .
Ví dụ:
1/ Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = 3x + 6; y = -2x + 4
2/ Cho hai hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 và y = (2m+1)x - 5
Tìm m để đồ thò của hai hàm số cho là:
c. Hai đường thẳng song song với nhau
d. Hai đường thẳng cắt nhau
DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI SOẠN
Lương Văn Ngọc
- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×