Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Bùi Hoàng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.52 KB, 9 trang )

Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Chương 4 Lý thuyết về chi phí

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email :

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Mục tiêu của chương



Học xong chương này người học cần nắm

được các kiến thức sau :
1. Các loại chi phí trong ngắn hạn của doanh
nghiệp

2. Các mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp
3. Mô hình sự lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp
4. Hiệu quả kinh tế theo quy mô.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Mục tiêu của chương



Học xong chương này người học cần nắm


được các kiến thức sau :
5. Cách tìm sản lượng tối ưu, mức giá bán tối
ưu, sản lượng hoà vốn, sản lượng tối đa hoá
doanh thu...
6. Sự theo đổi trong thặng dư sản xuất, thặng dư
tiêu dùng, lợi nhuận của doanh nghiệp và tổn
thất xã hội khi Chính Phủ đánh thuế.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

1. Các khái niệm cơ bản









Doanh thu là …
Tổng doanh thu là …

Tổng chi phí kinh tế là …

Tổng chi phí kế toán là …
Lợi nhuận kinh tế là …
Lợi nhuận kế toán là …
Chi phí chìm là …

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Mô tả các loại chi phí của doanh nghiệp

Lợi nhuận kinh tế
Chi
phí
kinh
tế

Lợi nhuận
kế toán

Chi phí cơ hội
Chi phí kế toán

Tổng
doanh
thu

Chi phí
kế toán

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”


2. Phân chia thời gian trong kinh tế vi mô



Nhất thời : là khoảng thời gian mà doanh

nghiệp không thể thay đổi bất kỳ yếu tố đầu vào
nào của quá trình sản xuất.



Ngắn hạn : là khoảng thời gian mà doanh
nghiệp không thể thay đổi ít nhất 1 yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất.



Dài hạn : là khoảng thời gian mà doanh
nghiệp thay đổi được tất cả yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất.
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

3. Các loại chi phí trong ngắn hạn của DN










Tổng chi phí cố định (TFC)
Tổng chi phí biến đổi (TVC)

Tổng chi phí (TC)
Chi phí cố định bình quân (AFC)
Chi phí biến đổi bình quân (AVC)
Chi phí bình quân (AC)
Chi phí biên (MC)

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

4. Chi phí biên



Khái niệm : Chi phí biên (Marginal Cost)

là phần chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản
xuất thêm một đơn vị HHDV.




Công thức tính :

MC 

TC  TC

 (TC )'q
Q
Q

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

5. Tính chất của các loại chi phí



TFC là khoản chi phí không phụ thuộc vào

sản lượng sản xuất.



TVC là khoản chi phí tăng dần theo sản

lượng sản xuất.





AFC giảm dần khi sản lượng sản xuất tăng
AVC ban đầu giảm dần, đạt cực tiểu, rồi

tăng dần theo sản lượng sản xuất.



MC sẽ cắt AVC và AC ở các điểm cực tiểu
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Minh họa bằng đồ thị
Chi phí
400

TC

TVC

300

200

100

TFC

50
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

13 Sản lượng

12


“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Minh họa bằng đồ thị
Chi phí
100

MC
75

50

AC

H

AVC

25

C
0

1

2

3

4


5

6

7

AFC
8

9

10

11

Sản lượng

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Bài tập áp dụng
Q

TFC

TVC

0

50


0

1

50

2

50

3
4

TC

MC

AFC

AVC

AC

50

---

---


---

---

50

100

50

50

50

100

78

128

28

25

39

64

50


98

148

20

16.7

32.7 49.3

50

112

162

14

12.5

28

5

50

130

180


18

10

26

36

6

50

150

200

20

25

33.3

8.3

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

40.5

Email :



Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

6. Mối quan hệ giữa MC và AVC, AC





Khi MC < AVC, AC thì AVC, AC giảm dần
Khi MC > AVC, AC thì AVC, AC tăng dần

Khi MC = AVC, AC thì AVC, AC cực tiểu

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

7. Phân tích chi phí trong dài hạn



Trong dài hạn các doanh nghiệp sẽ điều

chỉnh mức quy mô sản xuất theo tùy mức sản
lượng mà doanh nghiệp tiêu thụ được.



Nói cách khác : Dài hạn chính là chuỗi

ngắn hạn liên tiếp nhau.


“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

8. Đường mở rộng khả năng sản xuất



Khái niệm : Đường mở rộng khả năng sản

xuất là đường biểu thị số lượng HHDV mà
doanh nghiệp có thể sản xuất ra khi thay đổi
các yếu tố đầu vào trong dài hạn.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai

Minh họa
Vốn

Đường mở rộng
sản xuất

K2


Q2

K1

Q1
Lao động
L1

L2

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai”

9. Hiệu quả kinh tế theo quy mơ



Cùng với việc tăng dần quy mơ sản xuất

theo thời gian. Nếu
 Chi phí bình qn (AC) giảm xuống, người ta
gọi đó là doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế theo

quy mơ (tăng theo quy mơ)
 Chi phí bình qn (AC) tăng lên, người ta gọi
đó là doanh nghiệp khơng có hiệu quả kinh tế
theo quy mơ (giảm theo quy mơ)
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai”

Minh họa bằng đồ thị
Chi phí


Đường chi phí trung bình
trong dài hạn

Sản xuất kinh tế
Theo quy mô

Lợi nhuận
không đổi
theo quy mô

Sản xuất phi kinh tế
Theo quy mô
Q

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

10. Các mục tiêu kinh tế chủ yếu của DN



Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển,


doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu

khác nhau.



Nhưng mục tiêu cơ bản vẫn là :
1.

Tối đa hóa lợi nhuận

2.

Tối đa hóa doanh thu

3.

Tối đa hóa thị phần

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

a. Tối đa hóa doanh thu



Tổng doanh thu (TR) : là tổng số tiền mà
doanh nghiệp thu về khi cung ứng HHDV cho
người tiêu dùng.




Doanh thu biên (MR) : là phần doanh thu

tăng thêm khi doanh nghiệp cung ứng thêm 1 đơn
vị HHDV cho người tiêu dùng.



Công thức tính :

MR 

TR  TR

 (TR)'q
Q
Q

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

a. Tối đa hóa doanh thu



Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu



Hàm cầu tổng quát có dạng




Vậy sản lượng để tối đa hóa doanh thu là

TRmax

MR = 0

Qd = a.Pd + b
Q* = b/2

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

b. Tối đa hóa lợi nhuận



Công thức tính :

Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

LN = TR - TC




Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận :
LNmax

MR = MC

Tỷ suất lợi nhuận =

LN
.100%
TC

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

c. Sản lượng hòa vốn




Doanh nghiệp sẽ hòa vốn khi LN = 0
Lưu ý : Lợi nhuận kế toán khác với lợi

nhuận kinh tế.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Bài tập minh họa
Cho biết hàm cầu HH X như sau : Qd = 30 – Pd
Hàm tổng chi phí như sau : TC = Q2 - 20.Q + 200

1.

Hãy xác định TFC, TVC ?

2.

Hãy xác định mức sản lượng để TRmax.

3.

Hãy xác định mức sản lượng để LN = 0 và LN cực
đại.

4.

Tính doanh thu cực đại và lợi nhuận cực đại.

“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

24

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :


Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Cám ơn vì đã lắng nghe


Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc
Email :
“Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai”

Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc

Email :



×