Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án 2 tuần 3 năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.54 KB, 21 trang )

Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

TUẦN 3
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
Buổi sámg
Tiết 1 + 2: Tập đọc
BẠN CñA NAI NHỎ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: ngăn cản, hích vai, lao tới , lo lắng
- Biết nghỉ hơi. Đọc phân biệt lời kể vớo lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: Ngăn cản , hích vai, thông minh, hung ác
- Thấy được các đức tính của bạn Nai thỏ, khoẻ mạnh nhanh nhẹn giám liều mình cứu
người. Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ,
- Trò : Bài cũ
III. Các hoạt độngdạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
- HS đọc bài “Mít làm thơ” và trả lời câu hỏi
sgk
2.Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài:
b)Luỵện đọc
- Gv đọc mẫu
. Luyện đọc từng câu - từ khó
. Luỵện đọc đoạn - đọc từ khó
- giải nghĩa từ


. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Cho HS đọc câu văn dài trong đoạn giải
nghĩa từ
. Đọc từng đoạn trong nhóm
. Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc thầm bài:
Tiết 2
c.Tìm hiểu bài:
- Nai nhỏ xin phép cha để đi đâu?
- Cha Nai nhỏ nói gì?
- Nai nhỏ đã kể cho cha mẹ những hành động
nào của mình ?
- Môĩ hành động cảu bạn Nai nhỏ nói lên một
điểm tốt em thích nhất điểm nào?
- Theo em người bạn tốt là người như thế
nào?
. Luỵện đọc lại bài
3.Củng cố, dặn dò
-Theo em vì sao cha của bạn Nai nhỏ đồng ý
cho bạn ấy đi chơi xa?
-Đi chơi xa
-Cha không ngăn cản
-Lấy vai hích đổ đá to
-Kéo Nai nhỏ chạy khỏi não hổ
-Húc sói ngã ngửa
-Dám liều mình vì người khác
- HS đọc phân vai theo nhóm
-37-
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng


-Về nhà học bài .
Tiết 3: Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhằm đánh giá kĩ năng thực hiện phép tính (+; -) không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán băng 1 phép tính (+; -)chủ yếu là dạng thêm bớt một số đã biết. Đo và biết số đo
đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra
III. Nội dung và phương pháp:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy - học bài mới:
a) GV chép lề lên bảng
Câu 1: Viết các số
a. từ 70 đến 80 b. Từ 89 đến 95
Câu 2:
a. Số liền trước số 69 b. Số liền sau số 99
Câu 3: Tính:
54
42
+

31
84


25
60
+


16
66


23
5
+
Câu 4: Mai và Hoa hái được 36 bông hoa. Riêng Hoa hái được 16 bông hoa . Hỏi Mai hái được
bao nhiêu bông hoa ?
Câu 5: Đo độ dài của đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào ô trống
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (3điểm) Mỗi phép tính đúng được một điểm
Câu 2: (1điểm) Đúng mỗi ý 0,5 điểm
Câu 3: (2,5điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Câu 4: (2,5điểm)
Câu 5 : (1điểm)
3.Củng c , dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Về nhà học bài.
_____________________________________
Tiết 4: Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA CHỮA
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khi có lỗi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ đượcmọi người yêu quý. Như thế
mới là dũng cảm và trung thực
- Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Phiếu học tập
- Trò : Vở bài tập

III. Các hoạt độngdạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
-38-
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

- Học tập sinh hoạt dúng giờ có lợi gì?
2.Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b)Hoạt động 1: Phân tích chuyện : “Cái bình hoa”
*/GV kể :
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
+Nếu vô va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? Vô va
nghĩ gì? làm gì?
*/GV kể đoạn cuối
-Cho HS thảo luận nhóm
+Qua câu chuyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
+Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
=>GV kết luân: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi
nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ . Biết nhận lỗi và sửa lỗi
thì sẽ mau tiến bộ và được mọi ngêi yêu quí
c)Hoạt đ é ng 2: Bày tỏ ý kiến , thái độ của mình
-GV yêu cầu
-Cho HS đoc trên bảng phụ các ý kiến
=>KL : ý: a, d, đ (đúng)
Ý: b, c, e (sai)
*/ HS đọc kết luận sgk
3.Củng cố, dặn dò
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?
- Về nhà học bài .

- HS trả lời trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS bày tỏ ý kiến
-39-
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
TỰ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép tính (+; -) không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán bằng 1 phép tính (+; -). Đo và biết số đo đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Băng giấy ghi bài tập 1
-HS: vở toán
III. Hoạt động dạy-học:
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài Phép cộng có tổng bằng 10.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1:
-Nêu yêu cầu
-Gọi 2 HS làm bài trên bảng
-HS, GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
Cho HS nêu miệng
Bài 3:
-Gọi 5 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm

VBT.
-GV quan sát giúp HS yếu
Bài 4:
-HS nêu bài toán
-HD HS tóm tắt và giải
-Gọi 1HS lên bảng, lớp làm VBT
-HS, GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
Cho HS thực hành vẽ
Bài 6:
Cho HS nêu miệng
Bài 1(13): Số?
-60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70,71,72,73
-91,92,93,94,95,96,97,98,99,100
Bài 2(13): Số?
a) Số liền sau của 99 là 100
b) Số liền trước của 11 là 10
Bài 3(13): Tính
Bài 4(13)Bài 4(13)
Tóm tắt
Mẹ và chị: 48quả cam
Mẹ: 22quả
Chị: ?quả
Giải
Chị hái được số quả cam là:
48 – 22 = 24(quả cam)
Đáp số: 24quả cam
Bài 5(13)
Bài 6(13)
Số bé nhất là số 0

-40-
-
79
77
2
-
6
8
33
35
+
4
0
25
65
+
31
27
5
8
+
6
32
38
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

____________________________________
Tiết 2: Luyện Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu khi có lỗi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ đượcmọi người yêu quý.
Như thế mới là dũng cảm và trung thực
- Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Phiếu học tập
- Trò : Vở bài tập
III. Các hoạt độngdạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Luyện tập:
a)Giới thiệu bài:
b)Hoạt động 1: Phân tích chuyện : “Cái bình hoa”
*/GV kể:
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
+Nếu vô va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? Vô va
nghĩ gì? làm gì?
*/GV kể đoạn cuối
-Cho HS thảo luận nhóm
+Qua câu chuyện em cần làm gì khi mắc lỗi?
+Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
=>GV kết luân: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi
nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ . Biết nhận lỗi và sửa lỗi
thì sẽ mau tiến bộ và được mọi ngêi yêu quí
c)Hoạt đ é ng 2: Bày tỏ ý kiến , thái độ của mình
-GV yêu cầu
-Cho HS đoc trên bảng phụ các ý kiến
=>KL : ý: a, d, đ (đúng)
Ý: b, c, e (sai)
*/ HS đọc kết luận sgk
2.Củng cố, dặn dò
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?

- Về nhà học bài .
- HS trả lời trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS bày tỏ ý kiến
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
GỌI BẠN
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo
: Biết ngắt nhịp (3/2 ; 2/3 ; 3/1) từng câu thơ
- Đọc với giọng tình cảm nhấn mạnh lời gọi bạn thiết tha của Dê trắng (bê, bê!).
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu từ chú giải sgk
- HS hiểu : tình bạn cảm động giữa bê vàng Dê trắng
3. Học thuộc lòng cả bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
-41-
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

- Thầy : Bảng phụ
- Trò : bài cũ
III. Các hoạt độngdạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
- 2 HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi sgk
2.Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài:

b)Luyện đọc:
-GV đọc mẫu
c)Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ nối tiếp
-Đọc từng khổ thơ nối tiếp
-Giải nghĩa từ
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Thi đọc
-Đọc lại bài :
d)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Đôi bạn Dê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
-Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
-Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
-Vì sao bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê bê !”
e)Học thuộc lòng bài thơ.
-Thi học thuộc lòng .
3.Củng cố, dặn dò:
-Qua bài thơ em hiểu điều gì về tình bạn?
-Về nhà hoc bài .
GỌI BẠN
1. Luyện đọc
- Từ khó :
- Câu : thuở nào, sâu thẳm, lang thang,
khắp nẻo.
- Từ mới : sâu thẳm
hạn hán
lang thang
2.Tìm hiểu bài
-Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
-Trời hạn hán, cỏ cây héo khô đôi bạn không có

gì ăn.
-Dê trắng thương bạn quá chạy tìm Bê
-Vì nhớ bạn cũ.

Tiết 2: Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 đã học lớp 1và đặt tính theo cột dọc (đơn vị
chục)
- Củng cố về xem giờ trên mặt đồng hồ
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Que tính, Bảng phụ,
- Trò : Que tính
III. Các hoạt độngdạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
- GV trả bài - nhận xét
2.Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài :
b)Giới thiệu phép tính cộng.
*/GV dùng bảng cài để HD HS
-GV dùng 6 que tính và 4 que tính
để hướng dẫn HS hình thành phép
cộng tổng bằng 10
-GV nêu phép cộng 6 + 4 =
+HS nêu cách đặt tính? Cách tính?
Đặt tính theo cột dọc
Phép cộng có tổng bằng 10
1) Ví dụ :
6 + 4 = 10

4 + 6 = 10
-42-
+
6
4
10
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

c)Thực hành:
Bài 1
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng
Bài 2:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào giấy
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm bảng
Bài 4:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm miệng
3.Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài.
2)Thực hành:
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3

10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7
Bài 2: Tính

10
3
7
+

10
5
5
+

10
8
2
+

10
9
1
+
Bài 3: Tính nhẩm
7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ
A : 7 giờ ; B: 5 giờ ; C : 10 giờ
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. Mục tiêu:
- Chép đúng đoạn tóm tắt truỵện “Bạn của Nai nhỏ”

- Củng cố qui tắc viết chính tả , làm đúng bài tập
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng con
III. Các hoạt độngdạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- HS viết 2 tiếng bắt đầu bằng g
- HS đọc bảng chữ cái
2.Dạy - học bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép
+Vì sao cha của Nai nhỏ lại yên lòng cho con
đi chơi xa?
+Bài viết có mấy câu?
+Chữ đầu câu, tên nhân vật viết như thế nào?
-HS viết chữ khó
-HS chép bài
-Chấm - chữa bài
c)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
-Nêy yêu cầu
Tập chép : Bạn của Nai nhỏ
- Bạn của Nai nhỏ khoẻ , thông minh nhanh
nhẹn, liều minh cứu người.
- Thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng
Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống gh/ngh

- Ngày tháng , nghỉ ngơi
-43-
Nguyễn Văn Sơn – Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng

-Cho HS làm VBT
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS làm tiếp sức
-Cho HS đọc lại bài
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài .
- Người bạn , nghề nghiệp
Bài 3: Điền vào chỗ trống
a) Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Cây tre, mái che, trung thành, chung sức
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ cho HS
II. Luyện tập:
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhăc HS về học bài và chuẩn bị bài 26+4 và 36+24
___________________________________
Tiết 2: Luyện đọc
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-44-
+
5
5
10
+
1
9
10
+
7
3
10
+
6
4
10

×