Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 11
I- MỤC TIÊU:
Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân vai
được lời nhân vật với lời kể chuyện.
Hiểu nghóa củamột số từ ngữ, dằn vặt, hoảng hốt, khóc nấc.
Hiểu nội dung câu chuyện, nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý
thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm.
Học sinh : sách giáo khoa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
- Gà trống và Cáo
* Hai học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:
cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất.
- Em có nhận xét về tính cách của 2 nhân vật này?
2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
Giáo viên đưa tranh và giới thiệu bài
a/ Giới thiệu: câu chuyện nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca sẽ cho các em biết An-Đrây có phẩm chất
gì đáng quý mà không phải ai cũng có, đó là phẩm
chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều
đó.
b/ Hướng dẫn luyện đọc:
*1 HS đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của HS và sửa cách
phát âm.
- Giải nghóa từ : nhập cuộc, chạy một mạch, dằn
vặt, ngồi nức nở.
- GV nhận xét chung phần đọc.
* Giáo viên Đọc mẫu cả bài.
c/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: “Từ đầu … đến mang về nhà”
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi,
hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
- Học sinh đọc và trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh theo dõi.
- 1 Học sinh đọc .
- 4 HS đọc nối tiếp theo (lần 1).
- 2 Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
của bài ( đọc lượt 2).
- HS (nhóm2) đọc nối tiếp lượt 3.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời.
Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông,
thái độ của An-đrây-ca như thế nào?
- 1 HS trả lời.
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc
cho ông?
Ý đoạn 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- Được các bạn chơi bóng rủ nhập cuộc, mãi
về sau em mới nhớ ra chạy đến cửa hàng mua
thuốc mang về.
* Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi :
chuyện gì x ảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về?
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc lại cả đoạn và thảo luận trong
nhóm 2 em.
-An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? - 2 - 3 Học sinh trả lời.
* Yêu cầu: -HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như
thế nào?
- Cả lớp đọc lướt toàn bộ bài - Rất yêu
thương ông, không tha thứ cho mình vì ông
sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về
nhà muộn.
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- V chốt ý từng đoạn trong bài
d/ Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu cả lớp tìm cách đọc, diễn cảm toàn
truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện , ông,
mẹ, An-đrây-ca)
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 4
- GV cho HS thi đọc diễn cảm toàn truyện phân
vai trước lớp
- Hai tốp HS ( mỗi tốp 4 em) thi đọc.
- GV nhận xét chung cách đọc của các nhóm- gợi
ýđể rút ra ý nghóa của truyện.
- HS nhận xét từng nhóm đọc.
Qua câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca có phẩm
chất nào rất đáng quý?
Giáo viên ghi lên bảng:
Ýù nghóa : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình
cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người
thân lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm
của bản thân.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông, trung thực
và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
3/ HOẠT ĐỘNG3:
- Đọc lại bài và xem trước bài “Chò em tôi”
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết: 06
I- MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “ Người viết truyện thật thà”
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy các tiếng có chứa âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ngã
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- Giáo viên : -Bảng phụ để sửa BTVN
-Bảng phụ giúp làm BT 3. Tìm từ láy như SGK/57
2- Học sinh: Vở Chính tả . Sổ tay chính tả .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ:
Những hạt thóc giống
- Mời 1 em đọc cho 02 bạn viết bảng lớp từ nối - HS viết vào giấy nháp
ngôi, nảy mầm, lo lắng, ra lệnh - 02 em giải câu đố ở bài 3a,3b
- Nhận xét chung
2- HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
1/ Hướng dẫn HS nghe – viết:
* GV đọc mẫu (lần 1) toàn bài - HS theo dõi Sgk/56
- Hướng dẫn HS nêu được nội dung truyện - 01 em đọc lại truyện
- Ban dắc là 1 nhà văn nổi tiếng, có tài tưởng - HS nhắc lại
* Cho HS viết nháp các từ: Ban dắc, Pháp, - 01 em lên bảng, lớp viết giấy nháp
truyện ngắn, truyện khác, về sớm
* GV đọc từng cụm từ (lần 2)
- HS viết bài vào vở
* GV đọc toàn bài (lần 3) cho HS dò - HS soát bài
* Chấm bài một số em - HS mở Sgk/56 đổi vở sửa
2/ Làm bài tập chính tả:
* BT2/56: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả
- 01HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS sửa lỗi ở tên bài: “Người viết - HS tự phát hiện, sửa lỗi chính tả trong bài
Truyện thật thà” và sửa lỗi về âm s/x, lỗi dấu của mình và sửa từng lỗi vào sổ tay chính
hỏi, ngã tả
- Cho 1 HS làm bảng phụ
* Chấm 7 -- 10 bài ở sổ tay vở bài tập - Từng cặp HS đổi bài sửa chéo
Bài: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
* BT3/57 Bài lựa chọn - 1 em đọc yêu cầu đề
- Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy
* GV giải thích thêm câu a là các từ láy có các - HS làm theo nhóm vào bảng phụ
tiếng chứa âm đầu lặp lại Đại diện nhóm trình bày, bình chọn nhóm
- Những từ láy có 1 tiếng hoặc nhiều tiếng chứa thắng cuộc
thanh hỏi (hoặc thanh ngã) ở câu b - Sau đó HS làm câu a,b vào vở BT
3- HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò
- HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài
- Chuẩn bò môn luyện từ và câu
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: TOÁN
Tiết: 26
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố lại cách nhận biết về biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
- Rèn kó năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
Học sinh : - Thước kẻ, bút chì
- Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ
Biểu đồ
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửabài
2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu:tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục
đọc, phân tích số liệu và thực hành lập biểu đồ.
2/ Luyện tập:
* Bài tập 1/33
- GV hướng dẫn tìm hiểu yêu của bài toán và
hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm
- GV hỏi thêm: cả bốn tuần cửa hàng bán được bao
nhiêu m vải hoa?.
HS sửa ý 2 và 3 ở bài tập 2/32
- HS lớp 35 x 3 = 105 (Hs)
-HS nhận xét.
- HS nhắc lại
-2 HS đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm vào bài toán 1/33.
- HS trả lời.
- Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 4 bao nhiêu m
vải?
- 1 HS trả lời.
* Bài tập 2/34: - GV treo bảng phụ và giúp HS phát
hiện mỗi ô vuông ở cột dọc ứng với 3 ngày
- HS đọc yêu cầu đề nêu
HS thảo luận theo nhóm 2 em
- Giáo viên gọi 1 nhóm sửa câu a -2 em học sinh khác nhận xét
* Lưu ý câu c là dạng toán nào?
- GV sửa bài, chốt ý.
- dạng toán trung bình cộng.
* Bài tập 3/34:
- GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu - 1 Hs đọc đề
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ. - HS làm bài cá nhân vào vở
- GV sửa bài, nhận xét - HS nhận xét
3/ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - Dặn dò:
Qua bài biểu đồ giúp chúng ta nhận biết thêm điều gì?
- Làm tiếp các ý còn lại của BT1, 3/33, 34.
Bài: LUYỆN TẬP
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 11
I- MỤC TIÊU:
Sau bài học – HS có khả năng :
- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trong ý kiến của những người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Một chiếc Micro không dây để chơi trò chơi phóng viên (nếu có)
Học sinh : - Một số đồ dùng để hóa trang - diễn tiểu phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ:
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/9
- Hỏi- điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến bản thân em,
đến lớp em.
- Giáo viên nhận xét.
- 2 HS lên bảng đọc bài
- 2 em trả lời
2. HOẠT ĐỘNG Bài mới:
1/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bày tỏ ý kiến của mình qua tiểu phẩm về
quyền được tham gia ý kiến và chơi trò chơi
2/ Hoạt động 1: xây dựng tiểu phẩm do 1 một số
bạn trong lớp đóng tiểu phẩm: Một buối tối trong
gia đình bạn Hoa
- 4 đến 5 em tham gia đóng vai
* Cho HS thảo luận:
- Em có nhận xét về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về
việc học tập của Hoa
- HS thảo luận theo nhóm 4 em
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? - Đại diện từng nhóm trả lời
- Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - HS nhận xét
- Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế
nào?
- 2 HS trả lời
GV kết luận: chốt ý - HS nhắc lại
3/ Hoạt động 2: trò chơi: phóng viên
* GV phổ biến cách chơi: các em xung phong đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
theo những câu hỏi trong BT3/10
- Một vài em làm phóng viên và phỏng vấn
các bạn trong lớp
- Có thể hỏi thêm bạn: bạn hãy kể một vài truyện
bạn thích?
- ví dụ: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sơn tinh
Thuỷ tinh
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận: mỗi người đều có quyền có những
suy nghó riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
- học chăm chỉ, giúp đỡ bố mẹ việc
nhà, ngoan ngoãn để thầy, cô vui
lòng
4/ Hoạt động 3:
Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- GV yêu cầu HS trình bày các bài viết, vẽ tranh,
kể chuyện.
- GV kết luận chung: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em – ý kiến
của các em cần được tôn trọng nhưng không ý nào
của trẻ em cũng được thực hiện mà chỉ có ý kiến
phù hợp với hoàn cảnh của gia đình, của xã hội có
lợi cho sự phát triển của trẻ em
- Một số HS trình bày trước lớp kể
chuyện, đọc bài viết.
…
- HS cả lớp lắng nghe
- Cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến công việc
khác của người khác.
3/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
-Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường
-Tham gia ý kiến với cha, mẹ, anh chò em về những vấn đề có liên quan đến bản thân , gia
đình em.
- Xem bài “Tiết kiệm tiền của”
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: TOÁN
Tiết: 27
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
1- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
2- Đơn vò đo khối lượng và đơn vò đo thời gian:
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về trung bình cộng.
3- Có ý thức làm bài tập chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : - Bảng phụ vẽ BT3/35.
Học sinh : Thước kẻ, bút, vở BT toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG: KT bài cũ
Luyện tập
- Gọi HS lên sửa lại bài tập 2/34
- Hỏi thêm: tháng 7 mưa nhiều hơn tháng 8 bao
nhiêu ngày ?
- Cả 3 tháng năm 2004 mưa bao nhiêu ngày.
2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới
- 1 em lên bảng
- 1 em Học sinh trả lời
- Lớp làm nháp – 1 em lên bảng
1/ Giới thiệu: GV ghi đầu bài
- 1 em nhắc lại
2/ Thực hành:
* BT1/35 giáo viên tổ chức hướng dẫn HS tự làm
bài rồi chữa bài
- HS làm bài cá nhân
- Hỏi thêm về về liền trước và số liền sau. - 2 em HS trả lời
- 1 em lên bảng làm
a/ 2835918
b/ 2835916
c/ 3 em làm miệng
- BT2/35: cho HS đọc đề tự làm bài.
- Yêu cầu so sánh và viết số thích hợp vào ô trống
HS làm cá nhân vào Sgk
-1 Em làm bảng phụ
5 tấn 175 kg > 5075 kg
2 tấn 750 kg > 2075 kg
- BT3/35: yêu cầu HS đọc đề
- GV treo bảng phụ biểu đồ BT3/Sgk
- HS cùng GV nhận xét và sửa bài.
- 1 em đọc đề lớp thảo luận nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
+ Trong khối lớp ba: Lớp 3B có nhiều
HS giỏi toán nhất- Lớp 3A có ít HS giỏi
toán nhất.
+ trung bình mỗi lớp Ba có 22 HS giỏi
toán.
* BT4/36: HS đọc đề - tự làm bài - Làm theo nhóm 2 em.
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- 3 em đại diện trả lời
Năm 2000 - thế kỷ XX
Năm 2005 - thế kỷ XXI
Thế kỷ XXI: từ 2001- 2100
* BT5/36: gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên kết luận
vậy x là : 600, 700, 800
- 1 em đọc đề và làm cá nhân
- 1 em làm bảng lớp
3/ HOẠT ĐỘNG 3:
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
- Nêu cách xác đònh về thế kỷ
- Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 11
I- MỤC TIÊU:
1- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của
chúng.
2- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế
3- Bồi dưỡng cho HS thói quen xác đònh danh từ và viết hoa từ cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên Việt nam (có sông Cửu Long) ảnh vua Lê Lợi (nếu có).
- Bảng phụ, giấy khổ lớn để viết BT1 phần nhận xét và BT1( Luyện tập)
Học sinh : giấy nháp, SgK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG: KT bài cũ
Danh từ
- Như thế nào là danh từ? Đặt 1 câu với danh từ
- 2 em đặt câu với danh từ chỉ khái niệm
GV nhận xét , ghi điểm.
- 1 em
- 2 Hs đặt câu hỏi.
- HS nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu: GV ghi đề - HS nhắc lại
2/ Nội dung bài:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-BT1: gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc – lớp đọc thầm và trao đổi theo
nhóm.
- GV treo bảng phụ có ghi BT1 lên bảng
- Gọi 2 em đại diện của 2 nhóm lên bảng làm bài - HS nhận xét
- GV nhận xét chốt ý đúng : a/ sông
b/ Sông Cửu Long (kết hợp chỉ bản đồ TN VN)
c/ Vua , d/ Lê Lợi
- HS làm vào BT/35
* BT2: 1 Hs đọc yêu cầu bài
- So sánh sự khác nhau giữa nghóa của từ sông và
Cửu Long ở câu a và b
- HS trao đổi nhóm 2
a/ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước
chảy tương đối lớn.
b/ Cửu Long : tên riêng của 1 dòng sông
- So sánh sự khác nhau về nghóa của các từ Vua-
Lê Lợi?
- HS trao đổi theo nhóm 2 em
- GV chốt ý: Những tên chung của một loại sự vật
như sông, vua gọi là danh từ chung.
- Những tên riêng của một loại sự vật như Cửu
Long, Lê Lợi là danh từ riêng.
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
Bài: DANH TỪ CHUNG
VÀ DANH TỪ RIÊNG
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- BT3: Gọi HS đọc yêu cầu đề - 1 em đọc lại
- So sánh cách viết các từ sông và Vua ở câu a với
câu b có gì khác nhau?
- Sông không viết hoa.
- Cửu Long: chỉ 1 dòng sông cụ thể,
viết hoa.
- Tương tự so sánh cách viết các từ vua và Lê Lợi
ở câu c và d có gì khác nhau.
- Đặt câu hỏi để rút ra phần ghi nhờ
- HS làm việc cá nhân - trả lời
- 2 – 3 em đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : phần ghi nhớ
SgK / 57
Hoạt động 3: phần luyện tập
BT 1/58 : gọi HS đọc yêu cầu đề 2 HS đọc
- GV tổ chức làm theo cặp và nhóm nào làm nhanh
lên bảng dán kết quả
GV sửa bài – chốt lời giải đúng
- Làm nhóm 2 em.
- HS nhận xét
BT2/58 : - Gọi 2 em làm bảng lớp - HS làm vở BT/37
- Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh
từ riêng ? vì sao
- 2 HS trả lời và giải thích họ và tên
người là danh từ riêng vì chỉ 1 người
cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa
3/ HOẠT ĐỘNG : Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Tìm và viết vào vở Bài tập : 5 - 10 danh từ chung gọi tên các đồ dùng
5 - 10 danh từ riêng gọi tên của người, sự vật xung quanh.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: KHOA HỌC
Tiết: 11
I- MỤC TIÊU:
Sau bài học , học sinh nêu được:
1- Cách bảo quản thức ăn.
2- Nên được ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
3- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn, dùng để bảo quản và cách sử
dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : - Hình minh hoạ trang 24, 25 sách giáo khoa.
- Một vài loại rau thật như ; rau muống, rau cải, cá khô
Học sinh : - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG: KT bài cũ:
- yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung
bài 10.
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- 3 Hs lên bảng.
- HS khác nhận xét
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Vì sao hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?
GV nhận xét cho điểm
2. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bò hư hỏng, gia
đình em đã làm như thế nào?
- Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, nếu cá thì
có thể ướp muối
GV: đó là cách thông thường để bảo quản thức ăn
nhưng ta phả chú ý điều gì trước khi bảo quản thức
ăn và khi sử dụng thức ăn để bảo quản…. Ta cùng
học qua bài một số cách bảo quản thức ăn
2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
* GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS
thảo luận nhóm 4
- Tiến hành thảo luận, quan sát hình
24, 25 SGK và trả lời
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các
hình minh hoạ
- phơi khô (1), làm mắm (5), làm mứt,
đóng hộp (2), ướp lạnh bằng tủ lạnh
(3,4), ướp muối (cà muối)
Mục tiêu: kể tên các cách bảo quản thức ăn
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào ể
bảo quản thức ăn?
- phơi khô, và ướp lạnh bằng tủ lạnh,
ngâm nước mắm…
- Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - Gíup thức ăn được lâu, khôngbò mất
chất dinh dưỡng và ôi thiu
-GV chốt ý chung -Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Bài: MỘT SỐ CÁCH
BẢO QUẢN THỨC ĂN
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
thảo luận
3/ Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
Mục tiêu: giải thích được cơ sở khoa học của cách bảo quản thức ăn
* GV chia lớp thành tám nhóm, đặt tên cho các
nhóm như sau:
- Nhóm 1-2 phơi khô
- Nhóm 3-4 ướp muối
- Nhóm 5-6 ướp lạnh
- Nhóm 7-8 cô đặc với đường
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận và các nhóm có cùng
tên bổ sung
-Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau vào giấy: (Ví dụ nhóm phơi khô)
1/ Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản và
sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm?
1- tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải,
măng, mộc nhó, bánh đa…
2/ Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và
sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm
2- Trước khi bảo quản cần rửa sạch
bỏ phần ruột, các loại củ cải, măng
hay rau cần chọn còn tươi, bỏ phần
dập nát, úa, rửa sạch để phơi khô và
trước khi sử dụng cần rửa lại kỹ.
4- Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở gia đình
Mục tiêu: liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng
* GV phát phiếu học tập cho cá nhân – HS làm việc với phiếu học tập .
Điền vào bảng tên 3-> 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em
* Chơi trò chơi: Ai đảm đang nhất ?
- HS mang các loại rau và đồ khô đã chuẩn bò và chậu nước.
- Mỗi tổ cử 2 bạn tham trò chơi – HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch đồ khô trong vòng 5
phút.
- GV cùng cả lớp nhận xét và công bố nhóm đạt giải.
3/ HOẠT ĐỘNG: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc phần bạn cần biết / 25, về nhà học bài .
- Sưu tầm tranh ảnh sưu tầm về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên
Môn: THỂ DỤC
Bài: TẬP HP HÀNG NGANG
DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
Tên thức ăn Cách bảo quản
1
2
3
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Tiết: 11
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kó thuật: tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải,
vòng trái, đổi chân, khi đi đều sai nhòp.
- Yêu cầu: tập hợp và dàn hàng ngang nhanh, không xô đẩy, chen lấn. Đi đều không sai nhòp,
đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp.
- Trò chơi: kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình trong
khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đòa điểm: trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Chuẩn bò một còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Đònh lượng
Biện pháp tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Tập hợp học sinh
6 phút
- Kiểm tra báo cáo x x x x x
- Phổ biến mục đích yêu cầu: nội dung tiết học
Trò chơi diệt các con vật có hại
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
1 lần
x x x x x
x x x x x
x x x x x
* Khởi động: xoay các khớp tay, chân, lườn 2 lần
PHẦN CƠ BẢN
2/ Nội dung:
30 phút
a- Đội hình – Đội ngũ 3 lần
- GV tổ chức cho HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều nếu bò sai nhòp
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Lớp chia theo tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển 2-3 lần
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho các tổ, có
học sinh tập bò sai sót.
x x x x x x
x x x x x x
- Hs tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn
- HS và GV quan sát, nhận xét, tuyên dương các
tổ để thi đua.
2 tổ/2 lần x x x x x x
x x x x x x
* Cả lớp tập lại do cán sự điều khiển để ôn lại bài 2 lần
b- Trò chơi: Kết bạn 2 -4 lần x x x x x x
x x x x x x
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho 1 tổ
HS lên chơi thử sau đó cho cả lớp cùng chơi.
x x x x x x
x x x x x x
x
- GV quan sát, xử lí các tình huống xảy ra và tổng
kết trò chơi
x x
x x
x x
x x
x
PHẦN KẾT THÚC
* Hệ thống bài:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp
x x x x
* Hồi tónh x x x x
- Thả lỏng người x x x x
x x x x
* Nhận xét: x x x x
- Đánh giá kết qủa gìơ học x x x x
* Giao bài về nhà:
Tập luyện đội hình hàng ngang và đi đều
x x x x
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: MỸ THUẬT
Tiết: 06
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận xét hình dáng , đặc điểm và cản nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình
cầu.
- HS biết cách cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : - Tranh ảnh về một số loại qủa dạng hình cầu
- Quả dạng hình cầu có đủ màu sắc đậm nhạt – bài vẽ mẫu
Học sinh : Một số loại quả dạng hình cầu, giấy vẽ hoặc vở bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS
1. HOẠT ĐỘNG 1: KT bài cũ:
Xem tranh phong cảnh
- Nêu một số tranh phong cảnh mà em biết
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- 2 HS trả lời
- Màu sắc trong bức tranh thế nào?
2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - HS quan sát tranh và quả thật
- GV giới thiệu một số loại quả thật tranh ảnh về
quả có dạng hình cầu (hoặc hình 16 SGK) và hỏi.
+ Đây là quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm màu sắc của từng loại như
thế nào?
+ So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả có
dạng hình cầu mà em biết?
GV chốt ý
- HS trả lời
Hoạt động2 : Cách vẽ quả
* GV dùng hình gợi ý, cách vẽ lên bảng để giới
thiệu cách vẽ.
- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy
- Lưu ý HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ
- HS theo dõi và lắng nghe
- Học sinh theo dõi cách sắp xếp bố cục
của cách vẽ.
D/ Hoạt động 3: thực hành - HS thực hành
* GV có thể bày 2- 3 mẫu hặc bày nhiều mẫu cho
Hs vẽ theo nhóm. Mẫu vẽ có thể là 1 đến 2 quả
- Hs cần quan sát kó để nhận ra đặc
điểm vật mẫu trước khi vẽ.
Bài: VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU .