Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS.Trương Thị Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.81 KB, 16 trang )

Chương 1: Khái quát về
kinh tế học đại cương


Nội dung
1. Lợi ích của Kinh tế học
2. Khái niệm kinh tế học và ba câu hỏi cơ
bản
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất vài chi
phí cơ hội
4. Phân loại kinh tế học
5. Các mô hình kinh tế


1. Lợi ích của Kinh tế học
Trong công việc
Trong cuộc sống hàng ngày


1.Khái niệm kinh tế học và ba câu
hỏi cơ bản
Sự khan
hiếm

o Sự khan hiếm
o Kinh tế học

Kinh tế
học

•Sản xuất cái gì


•Sản xuất như thế nào
•Sản xuất cho ai


2. Đường giới hạn khả năng sản
xuất (PPF), chi phí cơ hội.
PPF (The Production Possibilities Frontier)
KN: Thể hiện mức phối hợp tối đa số lượng sản
phẩm có thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ năng
lực sẵn có của nền kinh tế.
Ý nghĩa:
- Xã hội không thể có tất cả những gì họ mong
muốn
- Nó bị giới hạn không chỉ nguồn lực mà cả trình
độ công nghệ
- Xã hội phải lựa chọn giữa các loại hàng hóa
được sản xuất ra


II. Giới thiệu các khái niệm cơ bản
PPF (Production possibility Frontier)
Giả sử: Nguồn lực: 4 nghìn lao động (LĐ)
Sản phẩm: Súng, Bánh mì
Sản lượng tương ứng:
Súng (Nghìn)

Bánh mì (Triệu)

Súng


PPF – Đường giới hạn khả năng
sản xuất

16



SL



SL

A

14

0

0

4

26

1

5

3


21

C

.

12
10

E

D

8

2

9

2

15

3

12

1


8

4

14

0

0

PPF

6

.F

4
2
0
0

5

10

15

20

Bánh mì


25

B

30


II. Giới thiệu các khái niệm cơ bản
Chi phí cơ hội (Oppertunities Cost)
PPF – Đường giới hạn khả năng
sản xuất
16
14

C

12
10

D
PPF

8
6
4
2
0
0


5

10

15

20

25

30

+ Việc di chuyển trên đường
PPF cho thấy khái niệm về
Chi phí cơ hội.
VD: D
C
Chi phí cơ hội của việc sản
xuất thêm 3 nghìn súng là 7
triệu bánh mì bị mất đi
Chi phí cơ hội của một
quyết định là giá trị hàng hóa
hay dịch vụ bị mất đi


3. Phân loại kinh tế học.

Kinh tế học

Kinh tế học


Vi mô

Thực
chứng

Vĩ mô

Chuẩn tắc


3. Phân loại kinh tế học.
Kinh tế vi mô
-Tập trung vào hành vi
của những thị trường
riêng rẽ; các thành phần
riêng rẽ tạo nên tổng thể
nền kinh tế
- Người sản xuất, người
tiêu dùng,…

Kinh tế vĩ mô
-Tập trung vào các vấn
đề của tổng thể nền kinh
tế

- Lạm phát, thất nghiệp,
tốc độ tăng trưởng, Dự
báo xu hướng của các
chu kỳ kinh doanh…



3. Phân loại kinh tế học.
Kinh tế học thực
chứng
-Mô tả, giải thích những
hiện tượng thực tế trong
nền kinh tế
- Khách quan

Kinh tế học chuẩn tắc
- Đưa ra quan điểm cá
nhân, lựa chọn giải
quyết vấn đề trong nền
kinh tế
- Chủ quan


3. Phân loại kinh tế học.
a. Lạm phát hiện nay thấp hơn năm 2008.
b. Giá nhà hiện nay quá cao
c. Nhà nước nên tăng chi tiêu để kích
thích tăng trưởng kinh tế.
d. Giá hàng điện tử có xu hướng giảm
dần.
e. Giá xăng tăng khiến chi phí vận tải
tăng.


4. Các mô hình kinh tế

- Mô hình kinh tế thị trường
- Mô hình kinh tế chỉ huy
- Mô hình kinh tế hỗn hợp


4. Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế thị trường
- Ba vấn đề cơ bản do thị trường giải quyết, dưới
sự chi phối của quan hệ cung, cầu.
- Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế
Ưu điểm: Kích thích sự năng động, sáng tạo, tạo
ra sự cạnh tranh, tạo động lực phát triển
Nhược điểm: Cạnh tranh gay gắt, phân hóa giàu
nghèo, ô nhiễm môi trường,…


4. Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế chỉ huy
- Ba vấn đề cơ bản do nhà nước giải quyết
- Nhà nước sở hữu TLSX (Đầu vào), tổ chức sản
xuất và phân hối lại sản phẩm thông qua
phương thức kế hoạch hóa tập trung
Ưu điểm: Quản lý thống nhất, hạn chế phân hóa
giàu nghèo.
Nhược điểm: Không có tính cạnh tranh, thủ tiêu
động lực phát triển của nền kinh tế


4. Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế hỗn hợp

- Là nền kinh tế thị trường có sự can thiệp của
nhà nước
- Ba vấn đề cơ bản do thị trường và nhà nước
cùng giải quyết
- Phát huy ưu điểm của cả hai mô hình kinh tế.


Bài tập
Trong các điểm sau,
điểm nào là điểm hiệu
quả, không hiệu quả,
không thể đạt được?
1. 750 pizza và 45 áo
2. 550 pizza và 60 áo
3. 900 pizza và 18 áo
4. 1200 pizza và 10 áo
5. 300 pizza và 75 áo



×