Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 8 - TS. Phan Thế Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.44 KB, 7 trang )

04/01/2016

CHAPTER

8

Tăng trưởng kinh tế II:
Công nghệ, Thực nghiệm, và
Chính sách

MACROECONOMICS

SIXTH EDITION

N. GREGORY MANKIW
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved

Trong chương này, ta nghiên
cứu…

 cách đưa tiến bộ công nghệ vào mô hình Solow
 về chính sách thúc đẩy tăng trưởng
 về chủ nghĩa thực nghiệm: xem xét lý thuyết
dựa vào thực tế

 hai mô hình đơn giản trong đó tỷ lệ tiến bộ công
nghệ là ngoại sinh

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II


slide 1

Giới thiệu
Trong mô hình Solow ở Chương 7,
 công nghệ sản xuất cố định.
 thu nhập trên đầu người không đổi trong trạng
thái dừng.
Cả hai điểm này đều không đúng trên thực tế:
 1904-2004: GDP trên đầu người tăng 7,6, hay
2% một năm.
 ví dụ về tiến bộ công nghệ
(slide tiếp theo).
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 2

1


04/01/2016

Ví dụ về tiến bộ công nghệ

 Từ 1950 đến 2000, sản lượng ngành nông nghiệp Mỹ
tăng gần gấp ba lần.

 Giá máy tính thực tế giảm trung bình 30% một năm trong
ba thập kỷ qua.

 Tỷ lệ % hộ gia đình Mỹ có ≥ máy tính:

8% năm 1984, 62% năm 2003

 1981: 213 máy tính kết nối Internet
2000: 60 triệu máy tính kết nối Internet

 2001: dung lượng iPod = 5gb, 1000 bài hát. Không thể
xem phim Desperate Housewives.
2005: dung lượng iPod = 60gb, 15.000 bài hát. Có thể
xem phim Desperate Housewives.
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 3

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow

 Một biến mới: E = hiệu quả lao động
 Giả sử:
Tiến bộ công nghệ là tăng thêm lao động:
làm tăng hiệu quả lao động tại tỷ lệ ngoại sinh g:

g 

E

E

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 4


Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow

 Chúng ta viết hàm sản xuất là:

Y  F (K , L  E )
 trong đó L  E = số lượng nhân công.
 tăng hiệu quả lao động có tác động giống
như đối với tăng lực lượng lao động

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 5

2


04/01/2016

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow

 Biểu diễn:
y = Y/LE = sản lượng trên mỗi nhân công hiệu
quả
k = K/LE = vốn trên mỗi nhân công hiệu quả

 Hàm sản xuất cho mỗi nhân công hiệu quả:
y = f(k)


 Tiết kiệm và đầu tư trên mỗi nhân công hiệu
quả:

s y = s f(k)

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 6

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
( + n + g)k = đầu tư hòa vốn:
lượng đầu tư cần thiết
nhằm giữ k ổn định.
Gồm:
  k để thay thế vốn khấu hao

 n k để cung cấp vốn cho nhân công mới
 g k để cấp vốn cho nhân công “hiệu quả” mới
nhờ tiến bộ công nghệ
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 7

Tiến bộ công nghệ trong mô hình
Solow
Investment,
break-even
investment


k = s f(k)  ( +n +g)k
( +n +g ) k

sf(k)

k*

Capital per

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth IIworker,

k

slide 8

3


04/01/2016

Trạng thái dừng trong mô hình Solow
với tiến bộ công nghệ
Biến

Biểu tượng

Tỷ lệ tăng
trưởng trạng
thái dừng


Vốn trên mỗi nhân
công hiệu quả

k = K/(LE )

0

Sản lượng trên mỗi
nhân công hiệu quả

y = Y/(LE )

0

Sản lượng trên
mỗi nhân công

(Y/ L) = yE

g

Tổng sản lượng

Y = yEL

n+g

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II


slide 9

Quy tắc Vàng
để xác định vốn Quy tắc Vàng (QTV),
biển diễn c* theo k*:
Trong tình trạng
c* = y*
 i*
dừng QTV, sản
phẩm cận biên
= f (k* )
 ( + n + g) k*
của vốn ròng của
*
c được tối đa hóa khi
khấu hao bằng tỷ
MPK =  + n + g
lệ tăng dân số
cộng
tỷ lệ tiến bộ
hay,
công nghệ
MPK   = n + g
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 10

Tăng trưởng thực nghiệm:
Tăng trưởng cân bằng


 tình trạng dừng trong mô hình Solow thể hiện
tăng trưởng cân bằng – nhiều biến tăng cùng
một tỷ lệ.

 Mô hình Solow dự đoán Y/L và K/L tăng cùng
một tỷ lệ (g), vì vậy K/Y không đổi.

 điều này đúng trên thực tế.
 Mô hình Solow dự báo lương thực tế tăng bằng
Y/L, trong khi giá cho thuê không đổi.

 điều này cũng đúng trên thực tế
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 11

4


04/01/2016

Tăng trưởng thực nghiệm: Sự
hội tụ
 Mô hình Solow dự báo rằng khi các yếu tố khác
giữ nguyên, các nước nghèo (với Y/L và K/L thấp
hơn) tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu.

 Nếu đúng, khoảng cách thu nhập giữa nước giàu
và nghèo sẽ thu hẹp theo thời gian, khiến mức
sống “hội tụ”


 Trên thực tế, nhiều nước nghèo KHÔNG phát
triển nhanh hơn nước giàu. Có nghĩa là mô hình
Solow sai?
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 12

Tăng trưởng thực nghiệm: Sự hội tụ

 Theo mô hình Solow các yếu tố khác giữ nguyên,
các ngước nghèo (với Y/L và K/L thấp hơn)
thường tăng trưởng nhanh hơn các nước giàu.

 Kkông, vì các yếu tố khác không thể giữ nguyên.
 Trong một số nước n/c với tỷ lệ tiết kiệm và tăng
dân số như nhau, khoảng cách thu nhập giảm
khoảng 2% một năm.

 Ở những nước lớn hơn, sau khi kiểm soát sự
khác biệt về tiết kiệm, tăng ân số và vốn con
người, thu nhập đồng quy khoảng 2% một năm.
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 13

Tăng trưởng thực nghiệm:
Sự hội tụ
 Theo mô hình Solow,
hội tụ có điều kiện – những nước tiến ần về

trạng thái vàng, được quyết định bởi các yếu tố
tiết kiệm, tăng dân số và giáo dục.

 dự đoán này đúng trên thực tế.

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 14

5


04/01/2016

Tăng trưởng thực nghiệm: tích lũy
nhân tố và hiệu quả lao động

 Khác biệt thu nhập trên đầu người giữa các nước
có thể khác nhau về:
1. vốn – vật chất và con người – trên mỗi nhân

công
2. hiệu quả sản xuất (độ cao của hàm sản xuất)

 Nghiên cứu:
 cả hai yếu tố đều quan trọng: những nước có
vốn vật chất hay con người trên mỗi nhân công
cũng có xu hương có hiệu quả sản xuất hơn.
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II


slide 15

Tăng trưởng thực nghiệm : tích lũy
nhân tố và hiệu quả lao động

 Có thể giải thích cho mối liên hệ giữa vốn trên
mỗi nhân công và hiệu quả sản xuất:

 Hiệu quả sản xuất khuyến khích tích lũy vốn.
 Tích lũy vốn có nhiều tính chất bên ngoài có
thể làm tăng hiệu quả.

 Biến chưa biết thứ ba dẫn tới tích lũy vốn và
hiệu quả cao hơn ở một số nước này so với
với một số nước khác.

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 16

Tăng trưởng thực nghiệm:
Hiệu quả sản xuất và thương mại tự do

 Theo Adam Smith, các nhà kinh tế lập luận rằng
thương mại tự do có thể làm tăng hiệu quả sản
xuất và mức sống.

 Nghiên cứu của Sachs & Warner:
Tăng trưởng BQ hàng năm, 1970-89
mở


đóng

Các nước phát triển

2.3%

0.7%

Các nước đang phát triển

4.5%

0.7%

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 17

6


04/01/2016

Tăng trưởng thực nghiệm:
Hiệu quả sản xuất và thương mại tự do
 để xác định nguyên nhân, Frankel và Romer khai thác
sự khác biệt giữa các nước:

 Một số quốc gia giao thương ít hơn vì họ ở xa hơn

hoặc bị cách biệt với đất liền.

 Sự khác biệt về vị trí địa lý có liên quan tới thương
mại nhưng không liên hệ tới các yếu tố quyết định thu
nhập khác.
 do đó, chúng có thể được sử dụng để tách biệt tác
động của thương mại đối với thu nhập.

 Kết quả: Tăng thương mại/GDP thêm 2% khiến GDP
trên đầu người tăng 1%, các yếu tố khác không đổi.
CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 18

Chủ đề chính sách
 Chúng ta đang tiết kiệm đủ sống? Quá nhiều?
 Chính sách nào có thể thay đổi tiết kiệm?
 Chính sách gì khuyến khích thúc đẩy tiến bộ công
nghệ?

CHƯƠNG 8 Tăng trưởng kinh tế II- Economic Growth II

slide 19

7



×