Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

§6 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARÍT (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.5 KB, 20 trang )


Tiết ppct: 34
§6 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ &








BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARÍT (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt
mũ, dạng cơ bản, đơn giản.Qua đó giải được
các bpt mũ, cơ bản , đơn giản.
2/Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu
của hàm số mũ để giải các bpt mũ cơ bản, đơn
giản.
3/ Về tư duy và thái độ:- kỉ năng lôgic , biết tư
duy mỡ rộng bài toán.
học nghiêm túc, hoạt động tích cực


III/Phương pháp: Gợi mỡ vấn
đáp-hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :



Trả lời: tính đơn điệu hàm số
Ch1: Nêu
mũ y = ax, ( a> 0, a≠1)
Hàm số có tập xác định R.
 Hàm số y = ax, (1≠ a > 0)
 Đồng biến khi a > 1
 Nghịch biến khi 0 < a < 1.



Đồ thị của hàm số y = 2x

Ch2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

Hàm số có tập xác định R
 a=2> 1, nên hàm số đồng biến trên R.
 Giới hạn, tiệm cận: lim y = 0 , lim y = +∞
x →−∞
x →+∞
Tiệm cận ngang: y = 0
4
 Điểm đặc biệt:
Đồ thị:


f(x)

2

x


-1

y ½

0
1

1

2

2

4

x

1 2


1. Bất phương trình mũ cơ bản


Từ đồ thị hàm số đã vẽ, em hãy tìm
các giá trị x sao cho 2x > 2?
HS: trả lời
 Nhận thấy log22 =1



Để 2x > 2 thì x > 1
 Hay bất pt: 2x > 2


Có tập nghiệm : (1; + ∞)

4

f(x)

2
x

1 2


Vậy em nào có thể nêu cách giải cho
bất phương trình ax > b, với a >1




TL:
Nếu b≤0, bất pt : ax > b có nghiệm với mọi x
Nếu b > 0, ax > b => x > logab

Tương tự: em nào có thể nêu cách giải cho bất pt :
ax > b , với 0TL:
 Nếu b≤0, bất pt : ax > b có nghiệm với mọi x

 Nếu b > 0, ax > b => x < logab



Minh họa bằng đồ thị
a>1

0y

y
b

y=b

b

1
0 log b
a

y=b

1

x

logab 0

x



Bảng tóm tắt tập nghiệm của bất
phương trình ax > b.
Tập nghiệm

ax > b
b≤0
b>0

a>1

¡

0
¡

( log a b; + ∞ ) ( −∞;log a b )


GV: Gọi hs chỉ tập nghiệm của các
bất phương trình sau:


a) 2x ≥ 3
x




1
b)  ÷ < 4
2

TL: Tập nghiệm của bất pt a: (log23; +∞)
TL:Tập nghiệm của bất pt b: (- ∞; log1/24)


Tương tự , hs nêu cách giải cho
bất phương trình: ax ≥ b, ax

2. Bất phương trình mũ đơn giãn
Cùng cơ số : Dạng af(x) > ag(x) (1)
+ Nếu a > 1 , (1) trở thành f(x) > g(x)
+ Nếu 0 < a < 1, (1) trở thành f(x) < g(x)

a)


Ví dụ: Giải bất phương trình 3


Giải2

3

x −x

<9⇔3


x2 − x

x2 − x

<9

<3

2

Vì cơ số a = 3> 1, nên ta có: x2 – x < 2
x2 – x < 2 x2 – x - 2 < 0  -1 < x < 2
KL: Tập nghiệm của bất ptương trình là
khoảng (-1; 2).



Phát phiếu học tập số 1


Giải bất phương trình

( 0,3)

x2 − 2

≥1

Học sinh thực hiện trong 2phút, sau đó cho học

sinh nêu kết quả làm được.


b) Phương pháp đặt ẩn phụ



Ví dụ 2: Giải bất phương trình 4 x − 2.25 x < 10 x
GV: Hướng dẫn : Em hãy chia hai vế cho 10x.
x





x

2
5
Ta được:  ÷ − 2.  ÷ < 1
5
2
x
2
t =  ÷ ,t > 0
Đặt
5
2
t2 − t − 2
<0

Ta có bất pt: t − < 1 ⇔
t
t


t −t −2
<0
t
2



Giải bất pt này với t>0, ta được 0x

2
 Ta có: 0 <
 ÷ < 2 ⇒ x > log 2 2
5
5


 KL: Tập nghiệm của bất pt là:  log 2 2; + ∞ ÷
 5



Phiếu học tập số 2



Giải bất phương trình 64x – 8x+1 + 7 = 0

TG thực hiện : 3phút
 Sau đó các nhóm lên bảng trình .



Cũng cố:
Ch1: Em hãy nhắc lại tập nghiệm của bất
phương trình ax > b.
Trả lời:


Tập nghiệm

ax > b
b≤0
b>0

a>1

¡

0
¡

( log a b; + ∞ ) ( −∞;log a b )



2. Các em cần nắm một số dạng bất
phương trình đơn giản.
 3. Bài tập về nhà:
- Tổ 1: làm bài 1/sgk trang 89.
- Tổ 2: Làm các câu a, b,c,d bài 2.36 ( sách
bài tập)
- Tổ 3: làm các câu e, h,I bài 2.36 ( sách bài
tập)
- Tổ 4: Nghiên cứu cách giải cho các câu a,
b bài 2.38 ( sách bài tập).




×