Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 13 ( Đủ các môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.07 KB, 33 trang )

Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
tuần 13
tuần 13
Chủ điểm Có chí thì nên
Chủ điểm Có chí thì nên
Tiết 1:
Tiết 1:
Tập đọc
Tập đọc
Bài 25: ngời tìm đớng lên các vì sao.
I) Mục tiêu
- Đọc đúng: Xi-ôn- cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,.
- Toạn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Nhấn giọng: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, kỉ lục, hàng trăm lần,
trinh phục.
-TN: Thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.
- ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu
kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao.
II) Đồ dùng dạy - học
- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tầu vũ trụ.
III) Phơng pháp dạy học
- Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, ...
IV) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 2 học sinh tiếp nối đọc bài Vẽ trứng. Và
trả lời câu hỏi, nội dung.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy học bài mới (30')
1. Giới thiệu bài


- Cho học sinh quan sát tranh.
=>Giải thích nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, là
ngời Nga ông là một trong những ngời đầu tiên
tìm đờnglên khoảng không vũ trụ. Ông đã vất
vả nh thế nào? Để tìm đờng lên các vì sao?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 4 học sinh đọc tếp nối (2 lợt) sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng. Kết hợp đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Học sinh thực hiện.
- Quan sát và nghe.
- Đọc toàn bài
+ Bài chia làm ba đoạn.
- Đoạn 1: .vẫn bay đợc.
- Đoạn 2: .tiết kiệm thôi.
- Đoạn 3: .....các vì sao.
- Đoạn 4: .chinh phục.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
1
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
(?) Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
(?) Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay đ-
ợc?
(?) Theo em hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm

cách bay trong không trung của ông?
(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Đọc đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi.
(?) Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki
đã làm bì?
(?) Ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình nh
thế nào?
(?) Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki
thành công là gì?
(đó chính là nội dung đoạn 2 và 3)
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
(?) ý chính của đoạn 4 là gì?
- Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
(?) Em hãy đặt tên khác cho truyện.
C. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối.
- Giáo viên đa đoạn đọc diễn cảm
Từ nhỏ, . Hàng trăm lầm
- Nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
(?) Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò (5')
(?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
(?) Em học đợc điều gì qua cách làm việc của
nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Nhận xét tiết học. Học bài và ch/bị bài sau.
- Đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đợc bay lên bầu trời.

+ Dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những
cánh chim,
+ Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay đ-
ợc đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào
không trung.
*Mơ ớc của Xi-ôn-cốp-xki.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì
hục làm thí nghiệm có khi đến hàng chăm lần.
+ Ông sống rất kham khổ: chỉ ăn bánh mì
suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh
bảng khí cầu bay bằng kim loại của ông nhng
ông không nản chí.
+ Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành
công tên lửa nhiều tầng, trở thành phơng tiện
bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên.
*ý chí và lòng quyết tâm thực hiện ớc mơ bay
vào các vì sao..
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
*Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
- Nghe.
* Ước mơ của Xi-ôn- cốp-xki.
* Ngời chinh phục các vì sao.
* Quyết tâm chinh phục bầu trời.
* Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
*Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-
cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì

bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công -
ớc mơ lên các vì sao.
- Nhắc lại nội dung.
+ Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã -
ớc mơ đợc bay lên bầu trời.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn lại.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
2
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*****************************************************************************
*****************************************************************************
Tiết 2:
Tiết 2: toán
Bài 60:
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: Sách vở phục vụ môn học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên giải bài tập 5
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: sẽ giúp các em nhân nhẩm số có
hai chữ số với 11.
2. Phép nhân:
a. 27 x 11 = ?
- Giáo viên viết 27 x 11
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính.

(?) Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân
trên ?
(?) Nêu rõ bớc thực hiện cộng hai tích riêng ?
- Khi cộng hai tích riêng với nhau chúng ta chỉ cần
cộng hai chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai
số 2 và 7.
(?) Nhận xét kết quả của 27 x 11 = 297 so với số 27.
Các chữ số giống, khác nhau ở điểm nào ?
(?) Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 ?
- Yêu cầu nhân nhẩm 41 với 11
- Nhận xét: Các số 27, 41, đều có tổng hai chữ số
nhỏ hơn 10.
(?) Vậy với trờng hợp tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 ta

- Học sinh lên bảng, lớp theo dõi
- Nhận xét.
- Nghe.
- H/sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
27
x 11
27
27
297

- Hai tích riêng đều bằng 27
- Hạ 7; 2 +7 =9, viết 9 hạ 2
- Nghe và ghi nhớ
- Số 297 chính là số 27 sau khi đợc viết
thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9)
vào giữa.
- SGK.
- Học sinh nhẩn: 4+1=5
Viết 5 vào giữa hai số 41 đợc 451.
Vậy 41 x 11 =451.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
3
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
làm nh thế nào ?
b. 48 x 11 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
(?) Nhận xét về hai tích riêng ?
(?) Nêu rõ bớc thực hiện cộng hai tích riêng ?
(?) Nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân ?
- Nêu cách nhân nhẩm (SGK).
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm.
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
Bài 2: Tìm x.
- Yêu cầu đọc đề bài.
a) x : 11 = 25
b) x : 11 = 78
- Yêu cầu làm bài.
Bài 3: Bài toán.

- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào nháp:
48
x 11
48
48
528
- Đều bằng 48.
- Nêu: Hạ 8, 4+8=12, viết 2 nhớ 1, 4
thêm 1 bằng 5, viết 5
+ 8 là hàng đơn vị của 48
+ 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số
của 48 (4+8=12)
+5 là 4+1; 1 là hàng choc của 12 nhớ
sang.
- Nghe.
- Nêu (SGK)
- Nhân nhẩm.
- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
- Chữa bài, nêu cách nhẩm của 3 phần.
- Đọc đề bài.
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào vở BT
Bài giải cách 1: Bài giải cách 2:
Số hàng của cả hai khối lớp xếp đợc: Số học sinh của khối lớp 4 là:
17 +15 = 32 (hàng) 11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của cả hai khối lớp là: Số học sinh của khối lớp 5 là:
11 x 32 = 352 (học sinh) 11 x 15 = 165 (học sinh)
Đáp số: 352 (học sinh) Số học sinh của cả hai khối là:
187 + 165 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 (học sinh)
Bài 4: Trả lời các câu hỏi.
- Học sinh đọc đề bài.
- Hớng dẫn: Để biết câu nào đúng, câu nào sai trớc hết
chúng ta phải tính số ngời có trong mỗi phòng họp sau
đó so sánh và kết luận.
- Nhẩm ra nháp.
Phòng A có 11 x 12 = 132 (ngời)
Phòng B có 1 x 14 = 126 (ngời)
Vậy b đúng các câu a, c, d sai.
C. Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************************
Tiết 5: đạo đức
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
4
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
Bài 7: Hiếu thảo với ông bà-cha mẹ
(Tiết2)
I,Mục tiêu:
*Học xong bài H có khả năng:
-Hiểu dợc: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ.
-Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II,Đồ dùng học tập
-Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay cha tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi H có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.
III,Phơng pháp
-Đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV,các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ(5)
(?) Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới (27)
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng kể cho
nhau nghe về những câu chuyện nói về lòng
hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. HD tìm hiểu bài
+ Không nên đòi hỏi ông bà cha mẹ khi ông
bà, cha mẹ bận, mệt, những việc không phù
hợp ( mua đồ chơi....).
- HS ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai
- Tổ chức HS làm việc theo cặp.
(?) Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà
cha mẹ? Nếu con cháu không biết hiếu thảo
với ông bà cha mẹ thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- GV nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi:
- Quan sát tranh và đặt tên cho tranh.
- NX xem đúng hay sai.
- Tranh 1: Cậu bé cha ngoan. Hành động đó
cha đúng vì cậu bé cha tôn trọng và quan tâm
tới ông bà và cha mẹ đang xem thời sự cậu lại
đòi xem kênh khác.
- Tranh 2: Một tấm gơng tốt, cô bé rất ngoan
biết chăm sóc bà khi bà bị ốm.
+ Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn quan
tâm chăm sóc... Nếu con cháu không biết hiếu

thảo với ông bà cha mẹ thì ông bà cha mẹ rất
buồn phiền, gđ không hạnh phúc.
- NX
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
5
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gơng hiếu thảo
- Y/C HS làm việc theo nhóm
+ Phát cho HS giấy bút.
* Hoạt động 3 : Em sẽ làm gì?
- HS làm việc theo nhóm 4
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gơng
hiếu thảo mà em biết .
VD: (bài thơ: Thơng ông).
- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca
dao.... .
- áo mẹ cơm cha
- Ơn cha nặng lắm cha ơi.
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang.
Liệu mà thờ mẹ kính cha
Đừng tiếng nặng nhẹ ngời ta chê cời.
- Y/c HS làm vào vở.
- Lần lợt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để
quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ..
- GV - NX
*Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình huống
- HS ghi lại
- HS đọc kết quả.
- GV đa ra các tình huống:
- GV - NX.

3.Củng cố - Dặn dò:(3)
- Các em cần phải biết hiếu thảo với ông bà
cha mẹ bằng cách quan tâm làm những việc
vừa sức mình, Nh vậy gia đình sẽ luôn vui vẻ
hạnh phúc.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- HS thảo luận phân vai.
- HS lên đóng vai.
- NX
*****************************************************************************
Thứ 3 ngày 02 tháng 12 năm 2008
Thứ 3 ngày 02 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: toán
Bài 61:
Nhân với số có ba chữ số.
Nhân với số có ba chữ số.
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết ba tích riêng.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa BT 4.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh khác.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: sẽ biết các thực hiện phép nhân
với số có ba chữ số.

2. Giới thiệu phép nhân.
*Phép nhân: 164 x 123


- Học sinh lên bảng.
- Nghe.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
6
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
a. Đi tìm kết quả.
- Y/cầu SD tính chất một số nhân với một tổng để
tính.
(?) Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu?
(?) Dựa vào cách đặt tính nhân một số với số có hai
chữ số hãy nêu cách đặt tính?
b. Hớng dẫn thực hiện phép nhân:
- Lần lợt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ
tự từ phải qua trái.
c. Giải thích trong cách tính trên:
- Giáo viên giới thiệu (trong SGK)
- Yêu cầu tính đặt tính và thực hiện phép nhân:
164 x 123 = ?
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hớng dẫn làm bài, gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp
làm vào vở bài tập.
- Chữa bài, nêu cách tính của từng phép nhân.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
- Nêu yêu cầu của bài tập.

a 262 262 263
b 130 131 131
axb 262x130=34060 262x131=34322 263x131=34453
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Bài toán.
- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh tính:
123 x 164 = 164 x (100+20+3)
= 164 x 100 +164x 20+164x3
= 16400 + 1640 + 492
= 20172
- Vậy: 164 x 123 = 20172
- Nêu.
- Theo dõi giáo viên thực hiện (SGK).
- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Nêu lại các bớc nh SGK.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
+ Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu, làm bài tập.
Bài giải
Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15 625 (m
2
)
Đáp số: 15 625 m
2
- Nhận xét, sửa sai.

C. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
*****************************************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 25:
Tiết 25:


Trả bài văn kể chuyện.
Trả bài văn kể chuyện.
I) Mục tiêu
- Hiểu đợc nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài
của mình.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
7
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II) Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần
chữa chung cho cả lớp.
III) Phơng pháp dạy học
- Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, ...
IV) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nhận xét chung bài làm của học sinh (7')
- Gọi đọc lại đề bài
(?) Đề bài yêu cầu gì?
- Nhận xét chung.

- Học sinh đọc thành tiếng.
- Trả lời.
*Ưu điểm
(?) Học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nào ?
(?) Dùng đại từ nhân xng trong bài có nhất quán không ?
* Diễn đạt ý.
* Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.
* Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
* Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- Nêu tên những học sinh viết đúng yêu cầu: lời kẻ hấp dẫn, sinh động có sự liên kết giữa
các phần: mở bài, kết bài hay,
*Khuyết điểm (không nêu tên học sinh mắc lỗi trớc lớp)
* Nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xng, chính tả, cách trình bày
bài văn,
* Viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện lỗi tìm cách
sửa lỗi.
- Trả bài cho học sinh.
2. Hớng dẫn chữa bài (10')
- Yêu cầu tự chữa bài.
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
(5')
- Gọi học sinh có đoạn văn hay, điểm cao
đọc cho cả lớp nghe hỏi để học sinh tìm ra:
cách dùng từ, lỗi diễn đạt, ý hay,
4. Hớng dẫn viết lại một đoạn văn (10')
- Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn khi:
* Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
* Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ.
* Đoạn văn dùng từ cha hay.
* Đoạn văn viết đơn giản câu văn cụt.

* Mở bài trực tiếp viết thành không trực tiếp.
* Kết bài không mở rộng viết thành kết bài
mở rộng.
- Gọi đọc đoạn văn dã viết.
C. Củng cố dặn dò (5')
- Xem lại bài của mình.
- Học sinh cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- Học sinh đọc. Các bạn khác nghe và phát biểu.
- Học sinh đọc lại đoạn văn (5-7 em)
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
8
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà mợn bài bạn đợc điểm cao viết lại
bài văn (nếu đợc điểm dới 7).
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau.
*****************************************************************************
Tiết 4: khoa học
bài 25: nớc bị ô nhiễm.
I) Mục tiêu
- Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm.
- Biết đợc thế nào là nớc sạch thế nà là nớc bị ô nhiễm.
- Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm.
II) Đồ dùng dạy - học
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nớc sông hoặc hồ ao (hoặc nớc đã rửa tay), một chai nớc giếng hoặc nớc máy.
- Hai vỏ chai, hai phễu, hai miếng bông.
- GV kính lúp (theo nhóm)
- Mẫu bảng phô tô đánh giá theo nhóm.
III) Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
(?) Hãy nêu vai trò của nớc đối với đời sống
của con ngời, động vật, thực vật?
(?) Nớc có vai trò gì trong sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp? Lấy ví dụ?
2.Bài mới (27')
a. Giới thiệu: Làm thế nào chúng ta có thể biết
đợc đâu là nớc sạch đâu là nớc bị ô nhiễm, các
em cùng làm thí nghiệm để phân biệt chúng.
b. HD tìm hiểu
- 2 học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe.
*Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
- Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm.
- Tổ chức làm thí nghiệm.
- Yêu cầu nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung, giáo viên ghi nhanh các ý kiến của học
sinh.
- Hoạt động nhóm.
- Trởng nhóm báo cáo.
- Học sinh trong nhóm thực hiện lọc nớc. Các
học sinh khác theo dõi để đa ra ý kiến sau khi
quan sát, th kí ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó
cả nhóm tranh luận để đa ra ý kiến, kết quả
chính xác nhất.
- Cử đại diện trình bày.

- Miếng bông lọc chai nớc ma (máy, giếng)
sạch không có màu, mùi lạ vì nớc này sạch.
- Miếng bông lọc chai nớc sông, hồ, ao hay nớc
đã qua sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi,
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
9
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*Kết luận: Nớc sông, hồ, ao hoặc đã sử dụng
thờng bẩn, có nhiều tạp chất: Cát, đất, bụi... ở
sông, hồ, ao còn có những vật hoặc sinh vật
nào sống?
- Nếu có kính lúp, cho học sinh quan sát để
thấy đợc những sinh vật sống trong nớc.
*Kết luận thí nghiệm.
chất nhỏ đọng lại vì nớc này bẩn, bị ô nhiễm.
- Cá, tôm, cua, ốc, bọ gậy, cung quang
- Q/sát và nêu những gì mình thấy trong nớc.
- Nghe.
*Hoạt động 2: Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Phát phiếu bảng tiêu chuẩn theo nhóm.
- Yêu cầu thảo luận đa ra các đặc điểm của n-
ớc.
- Nhóm nào song, đọc nhận xét của nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Nhập phiếu, thảo luận, hoàn thành.
- Đọc, bổ sung, sửa phiếu.
Đặc điểm Nớc sạch Nớc ô nhiễm
Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục
Mùi Không mùi Có mùi hôi

Vị Không vị
Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép
Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức
khoẻ
Chứa các chất hoà tan có hại cho
sức khoẻ con ngời.
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố - dặn dò (4')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học mục bạn cần biết.
- Về nhà tìm hiểu tại sao nớc ở nơi em ở lại bị ô nhiễm.
*****************************************************************************
Tiết 5: thể dục
Bài 25: động tác điều hoà của bài thể dục chung
trò chơi chim về tổ
A/ Chuẩn bị:
I/mục tiêu:
- Ôn 7 đ/t đã học của bà thể dục phát triển chung. YC thực hiện đ/t đúng thứ tực chính xác và
tơng đối đẹp
- Học đ/t điều hoà HS nắm đợc kỹ thuật đ/t và thực hiện đúng, nhịp hô chậm và thả lỏng
II/Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm: trên sân trờng, VS nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi,
B/ Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung và phơng pháp ĐL Hình thức tổ chức
1 - Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung YC
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
3
*

*****************
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
10
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Khởi động các khớp
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
- Đi thờng theo 1 vòng tròn và hít thở sâu
- Trò chơi diệt các con vật có hại
2 - Phần cơ bản:
a/Bài TD phát triển chung
- Ôn 7 ĐT của bài thể dục phát triển chung, 1-2 lần
mỗi ĐT 2 x 8 nhịp GV hô cho HS tập GV quan sát
nhắc nhở sửa sai cho HS
- Học ĐT điều hoà 4-5 lần mỗi lần 2x8 nhịo
- Nêu tên ĐT, ý nghĩa của Đt GV làm mẫu vừa giải
thích cho HS tập bắt chiếc theo, dần dần GV k làm
mẫu mà chỉ hô cho HS tập xen kẽ mỗi ĐT tập GV có
nhận xét
- Mời các sự hô nhịp chia nhóm cho HS tập luyện
- GV NX hô nhịp cho cả lớp tập 8 ĐT của bài TD PT
chung
b/Trò chơi vận động
- Trò chơi Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi cách chơi và luật chơi cho HS
chơi thử, sáu đó cho HS chơi chính thức, GV điều
khiển HS chơi
3-Phần kêt thúc:
- Thực hiện các ĐT thả lỏng tại chỗ
- Bật từng chân nhẹ nhàng kết hợp thả lỏng toàn thân
- GV cùng hệ thống bài

- GV nhắc nhở phân công trực nhật để chuẩn bị giờ
sau KT
- GV NX đánh giá giao BTVN ôn các nội dung đã
học đã nghe
25
2
*****************
Ôn 7 động tác của bài thể dục
*
Chơi trò chơi
*
**************
**************
*****************************************************************************
Thứ 4 ngày 03 tháng 12 năm 2008
Thứ 4 ngày 03 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Bài 26: Văn hay chữ tốt
I) Mục tiêu
- Đọc đúng: oan uổng, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết,
- Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi
lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luuyện chữ bằng đợc
của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
- TN: Khẩn khoản, luyện đờng, ân hận,
- ND: Ca ngợi tính kiên trì, quan tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi
hiểu chữ xẫu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện. Trở thành ngời nổi danh văn hay chữ
tốt.
II) Đồ dùng dạy - học
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
11

Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Tranh tranh 129 SGK.
- Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh trong trờng.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III) Phơng pháp dạy học
- Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, ...
IV) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối bài Ngời tìm
đờng lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội
dung.
B. Dạy học bài mới (30')
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh giới thiệu: vẽ cảnh Cao Bá Quát
đang luyện viết chữ trong đêm. Làm thế nào
để viết đợc chữ đẹp? Tài năng và nghị lực
của Cao Bá Quát qua bài hôm nay.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hỏi chia đoạn (3 đoạn)
- Gọi 3 học sinh đọc.
- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
b. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Yêu cầu đọc và trao đổi trả lời câu hỏi.
(?) Vì sao thời đi học. Cao Bá Quát thờng bị

điểm kém?
(?) Bà cụ hành xóm nhờ ông làm gì?
(?) Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận
lời giúp bà hàng xóm?
(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Đoạn 2
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
(?) Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát
phải ân hận ?
(?) Theo em kho bà cụ bị quan thét lính đuổi
về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ?
(?) Đoạn 2 có nội dung chính là gì ?
- Học sinh thực hiện.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: . Xin xẵn lòng.
* Đoạn 2: . Sao cho đẹp.
* Đoạn 3:.. văn hay chữ tốt.
- Đọc thầm và trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì chữ của ông rất xấu dù bài văn của ông viết
rất hay.
+ Viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị
oan uổng.
+ Ông rất vui vẻ và nói: Tởng việc gì khó, chứ
việc ấy cháu xin xẵn lòng.
*Cao Bá Quát thờng bị điểm sấu vì chữ viết, rất
xẵn lòng giúp đỡ hàng xóm.
- Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Lá đơn của Cao Bá Quát viết vì chữ xấu quá,
quan không đọc đợc nên thét đánh đuổi bà cụ về,

khiến bà cụ không giải đợc nỗi oan.
+ Sự việc đó làm Cao Bá Quát rất ân hân và dằn
vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu
mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
*Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
12
Kế hoạch dạy học lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
*Đoạn 3
- Yêu cầu đọc, trao đổi.
(?) Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh
thế nào?
(?) Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát
là ngời nh thế nào?
(?) Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi
danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt?
- Gọi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời
câu hỏi 4.
- Mỗi đoạn truyện đêu nói lên một sự việc,
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn.
- Giải thích đoạn văn luyện đọc:
Thủa đi học sẵn lòng
- Giới thiệu giọng đọc, và nhấn giọng.
(?) Câu chuyện nó lên điều gì?
- Củng cố toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò (5')
(?) Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Cho học sinh xem vở sạch chữ đẹp của học
sinh trong trờng.

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
cụ không giải oan đợc.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi
+ Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện
chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10
trang vở mới đi ngủ. Mợn những cuốn sách chữ
viết đợc làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy
năm trời.
+ Ông là ngời rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.
+ Nhờ kiên trì luyện tập mấy năm viết chữ và có
tài viết văn từ nhỏ.
* Mở bài: Thủa đi học, cho điểm kém.
* Thân bài: Một hôm,.chữ khác nhau.
* Kết bài: Kiên trì,. Chữ tốt.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- Đọc phân vai (ngời dẫn truyện, bà cụ hàng xóm,
Cao Bá Quát)
- Nhóm thi đọc.
*Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì quyết tâm
sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************************
Tiết 2: toán
Bài 63:
Nhân với số có ba chữ số
Nhân với số có ba chữ số
(Tiếp)
(Tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trờng hợp có chữ số hàng chục là 0)

- áp dụng phép nhân để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. ổn định: (2)
B. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi học sinh chữa bài tập 3.
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.
C. Bài mới: (25)

- Học sinh lên bảng.
Nguyễn Thị Phơng Nam Năm học 2009 - 2010
13

×