Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương môn học Kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.53 KB, 8 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Cao Khải
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa Học - ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa Học - ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0983314824, email: ,
- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường, Quản lý môi trường
+ Thông tin về giảng viên thứ 2:
- Họ và tên: Đỗ Thủy Tiên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Hóa Học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0978117066,

Email:

- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường, Quản lý môi trường
+ Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Kinh tế môi trường
- Mã môn học: HH437
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn:
+ Tự chọn
+ Điều kiện tiên quyết: Môn học Kinh tế môi trường được học sau khi đã học các
kiến thức, Hóa môi trường.
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động học tập
+ Học lý thuyết trên lớp:


20

+ Bài tập trên lớp:

10

+ Xêmina, thảo luận trên lớp
+ Tự học, tự nghiên cứu:

60

- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Hóa lý – Hóa công nghệ và Môi trường


+ Khoa: Hóa Học
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Môn học Kinh tế môi trường nhằm mục tiêu trang bị cho người học các kiến
thức về nghiên cứu áp dụng các công cụ, chính sách kinh tế để giải quyết vấn đề khai
thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, đồng thời biết cách hạch toán chi phí, lợi ích môi
trường các dự án phát triển.
- Kỹ năng: Môn học này giúp người học có kỹ năng tính toán kinh tế trong môi trường.
- Thái độ học tập, chuyên cần: Thái độ chuyên cần, hăng say học tập, biết lựa chon giải
pháp bền vững về mặt kinh tế trong bảo vệ môi trường.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này nhằm trang bị cho người học các kiến thức về nghiên cứu áp dụng
các công cụ, chính sách kinh tế để giải quyết vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi
trường, đồng thời biết cách hạch toán chi phí, lợi ích môi trường các dự án phát triển.
Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản nhất về kinh tế và đặc biệt là kinh tế vi mô.
Nghiên cứu ô nhiễm môi trường dưới góc độ độ kinh tế, các hướng tiếp cận làm giảm

thiểu phát thải ô nhiễm. Môn học cũng đề cập tới khả năng áp dụng các công cụ kinh tế
để giải quyết một số vấn đề môi trường như: thu phí ô nhiễm.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Hình
thức

Thời

tổ

Nội dung chính

chức

Số

Yêu cầu đối

tiết

với sinh viên

dạy

gian, Ghi
địa
điểm

học
TÍN CHỈ 1


15

Chƣơng 1: Kinh tế vi mô và kinh tế môi
trường

Học học liệu

1.1. Tổng quan về kinh tế học vi mô
1.1.1. Kinh tế vi mô
1.1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của
doanh nghiệp

3

số 1, chương

Lớp

1; học liệu số

học

2,3.

chú


1.1.3. Các quy luật kinh tế cơ bản và
ảnh hưởng của chúng đến lựa chọn

kinh tế
1.2. Sự ra đời và phát triển của kinh tế môi
trường

thuyết

1.3. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và
môi trường
1.3.1. Hoạt động của hệ thống kinh tế
1.3.2. Vai trò của hệ thống môi trường
1.4. Nền kinh tế bền vững
1.4.1. Các nguyên tắc của nền kinh tế
phát triển bền vững
1.4.2. Sự lựa chọn
1.4.3. Khả năng duy trì vốn dự trữ tài
nguyên thiên nhiên
Chƣơng 2: Kinh tế ô nhiễm
2.1. Mức ô nhiễm tối ưu
2.1.1. Khái niệm về biến đổi môi
trường
2.1.2. Ô nhiễm như là một ngoại ứng,
ngoại ứng tối ưu
2.1.3. Sự thay đổi của ô nhiễm

Học học liệu

2.2. Ô nhiễm tối ưu và thị trường
2.2.1. Quyền sở hữu
2.2.2. Khả năng thỏa thuận thông qua
thị trường về ngoại ứng

2.2.3. Phê phán lý thuyết Coase
2.3. Thuế ô nhiễm và ô nhiễm tối ưu
2.3.1. Thuế Pigou tối ưu
2.3.2. Tại sao thuế ô nhiễm không
được sử dụng phổ biến
2.4. Tiền phạt ô nhiễm và quyền sở hữu

7

số 1, chương

Lớp

2; học liệu số

học

2,3.


2.5. Các biện pháp kinh tế để giảm nhẹ ô
nhiễm
2.6. Tiêu chuẩn môi trường, thuế và tiền
trợ cấp
2.6.1. Tiêu chuẩn môi trường
2.6.2. Mâu thuẫn giữa thuế và tiêu
chuẩn môi trường
2.6.3. So sánh chi phí hành chính
2.6.4. Tiền phụ cấp giảm ô nhiễm
2.7. Côta ô nhiễm (giấy phép được thải)

2.7.1. Một số khái niệm
2.7.2. Các lợi ích của côta ô nhiễm
2.7.3. Hệ thống côta ô nhiễm
2.8. Đo đạc tổn thất môi trường
2.8.1. Ý nghĩa của đánh giá môi trường
2.8.2. Sử dụng giá trị kinh tế
2.8.3. Ước tính giá trị chi phí lợi ích
của môi trường
Bài
tập

Làm các bài tập tương ứng của chương 1,2
trong học liệu số 1 và tham khảo các học liệu

Nắm vững lý
5

thuyết
chương 1,2.

khác.

Lớp
học

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu


Thư
vận dụng được các kiến thức sau bài giảng để
giải các bài tập.

TÍN CHỈ 2

viện,
30


nhà

15

Chƣơng 3: Kinh tế tài nguyên
3.1. Tài nguyên tái tạo được
3.1.1. Mở đầu

Lớp

3.1.2. Đường cong tăng trưởng

học


3.1.3. Tốc độ khai thác

3


3.1.4. Chi phí và thu nhập


số 1, chương

3.2. Sự tuyệt chủng của loài

thuyết

Học học liệu
3; học liệu số
2,3.

3.2.1. Những vấn đề chung
3.2.2. Giải pháp mở cửa và sự tuyệt
chủng các loài
3.2.3. Cực đại hóa lợi nhuận và sự
tuyệt chủng
3.2.4. Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt
chủng
Chƣơng 4: Công cụ kinh tế, khả năng áp
dụng giải quyết vấn đề môi trường và định
giá tài nguyên
4.1. Thu phí/ thuế môi trường
4.2. Những vấn đề nảy sinh trong việc xác
lập thuế
4.3. Đối tượng phải nộp phí môi trường
4.4. Cơ sở tính phí môi trường

7


4.5. Phương pháp xác định mức phí

Học học liệu
số 1, chương
3; học liệu số

4.6. Khả năng áp dụng thu phí ô nhiễm ở

Lớp
học

2,3.

Việt Nam
4.7. Tổng quan về định giá môi trường
vàc các tác động môi trường
Làm các bài tập tương ứng của chương 3,4
Bài
tập

trong học liệu số 1 và tham khảo các học liệu

Nắm vững lý
5

chương 3,4.

khác.


Tự

Lớp
học

Thư

học, tự
nghiên vận dụng được các kiến thức sau bài giảng
cứu

thuyết

để giải các bài tập.

viện,
30


nhà


6. Học liệu
* Học liệu chính
1. Hoàng Xuân Cơ, Kinh tế môi trường, NXB GDVN, 2005.
2. Nguyễn Thế Chinh, Kinh tế và Quản lý môi trường, NXB ĐHKTQD, 2003.
3. Trần Thị Hồng Việt, Kinh tế học vi mô, NXB ĐHKTQD, 2007.
* Học liệu tham khảo
4. Gilles Rotillon, Philippe Bontems (Nguyễn Đôn Phước dịch), Kinh tế học môi
trường, NXB Trẻ, 2008.

7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Sinh viên tự học tự

Giảng viên lên lớp (tiết)
Tuần


thuyết cơ
bản

Minh
họa ôn
tập, kiểm
tra

Thực
hành, bài
tập

nghiên cứu

Xêmina,

Chuẩn bị

thảo luận

tự đọc

Bài tập ở

nhà, bài

Tổng

tập lớn

1

2

2

2

6

2

2

2

2

6

3

1


1

2

2

6

4

1

1

2

2

6

5

1

1

2

2


6

6

1

1

2

2

6

7

1

1

2

2

6

8

1


2

2

6

9

2

2

2

6

10

2

2

2

6

11

1


1

2

2

6

12

1

1

2

2

6

13

1

1

2

2


6

14

1

1

2

2

6

15

1

1

2

2

6

1


Tổng


19

cộng

1

10

30

30

90

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
projector.
gia học tập trên lớp theo quy định, chuẩn bị tốt bài ở nhà theo quy định và yêu
cầu của giảng viên.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ
tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần.

(0.1)

9.2.

(0.2)

9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7)

Hình

Cấu trúc đề thi

thức thi

Thời gian

Yêu cầu

làm bài

số đề

90’

05

Dự trù kinh
phí/bộ đề
thi+đáp án

Câu 1:

Câu 2:
Tự luận

: (3
Câu 3:
3: (2

Câu 4:
4: (3

* Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1

GIẢNG VIÊN 2


Lê Cao Khải

Đỗ Thủy Tiên

TRƯỞNG BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thế Duyến

TS. Đào Thị Việt Anh



×