Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư: Bài 1 - ThS. KTS Nguyễn Ngọc Uyên, ThS. KTS. Nguyễn Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.98 MB, 54 trang )

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN

Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
Ths KTS. NGUYỄN QUANG VINH


Nguyên tắc học tập


 Không nghe điện thoại trong lớp
 Khi đi trễ, đề nghị vào lớp nhẹ nhàng, tôn trọng
người xung quanh
 Không làm ồn trong lớp học
 Không ngủ trong lớp


Giáo trình chính



 Nguyễn Thế Bá, (2002) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB. Xây dựng -Hanoi-VietNam.
 Khoa Quy hoạch, (2005) Giáo án điện tử Lý thuyết quy hoạch
đô thị. Trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM


Tài liệu tham khảo



 Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn– Hồ Kiệt (Chủ
biên), Trần Trọng Tấn, Nhà xuất bản: Nông nghiệp, năm 2012


 Đô thị học nhập môn – trương quang thao, nhà xuất bản x ây
dựng, 2001.
 Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/qh12 ngày 17/06/2009.
 Quy hoạch xây dựng đơn vị ở - Ts.Kts Phạm Hùng Cường –
Gs.Tskh. Lâm Quang Cường – Pgs.Kts Đặng Thái Hoàng - .. Nhà
xuất bản xây dựng, 2006.


BÀI 1
KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG
TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ


NỘI DUNG


I. Khái niệm cơ bản
II. Đô thị và điểm dân cư đô thị
III. Phân loại và phân cấp đô thị
IV.Công tác quy hoạch xây dựng đô thị


1. Đô thị - điểm dân cư đô thị?.

2. Quy hoạch đô thị?.


Đơ thị là gì?
 Theo Terry Mc Gee, một chun gia
người Canada: Thành phố là nơi tích lũy

của cải, truyền thống, văn hóa, văn minh.
Là trung tâm thần kinh của quốc gia.
 Trong The America Encyclopeadia, : “…
thành phố (city) chỉ là một tập hợp dân cư
có một qui mơ đáng kể, ở đó điều kiện
sống được xem là theo kiểu đơ thị, trái
ngược với đời sơng nơng thơn ở miền
thơn dã...





Từ lượng – chất
Từ nơng nghiệp - phi nơng nghiệp
Từ tự cung tự cấp – thị trường
Từ lđộng tập trung – phân chia lao
động

 Vậy “Đơ thị là sản phẩm của văn minh
nhân loại phát triển đến một trình độ nhất
định, là hình thức quần cư phức tạp xuất
hiện trong q trình đơ thị hóa, nó phản
ánh một cách tổng hợp q trình và trình
độ phát triển của xã hội”

H1.1: Sự hợp quần
và đònh cư của
những cộng đồng
dân cư thời XH thị

tộc

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất


Đô thị là gì?
Theo luật quy hoạch đô thị số 30:
(17/06/2009)

Đô thị:
là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao
và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi
nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính,
kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc
một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội
thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị
của thị xã; thị trấn. => thị tứ, thị trấn, thị trấn huyện
lỵ, thị xã, …???

Đô thị mới:

là đô thị dự kiến hình thành
trong tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể
hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng
bước đạt các tiêu chí của đô thị theo quy định của
pháp luật.


Điểm dân cư đô thị là gì?


Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nông nghiệp,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng
phù hợp.


2. Quy hoạch đô thị là gì?
Quy hoạch xây dựng đô thị là một môn khoa học tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế,
xã hội, nhân văn, địa lý - tự nhiên, kỹ thuật và nghệ thuật….nhằm xác định sự phát triển
hợp lý của đô thị trong từng giai đoạn và việc định hướng phát triển lâu dài cho đô thị.
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian đô thị cho sự phát triển hài hòa mối
quan hệ giữa con người, thiên nhiên, xã hội một cách bền vững.
Mặt bằng tổng thể
2 chiều


2. Quy hoạch đô thị là gì?
Theo luật quy hoạch đô thị số 30:
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ
thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập
môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông
qua đồ án quy hoạch đô thị.
Phối cảnh tổng thể
3 chiều


II.

ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ


1. Đô thị và điểm dân cư đô thị
2. Một số khái niệm về qui mô đô thị trên thế giới


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ DƯỚI TÁC ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG LÝ LUẬN ĐÔ THỊ
CÓ ƯU THẾ CỦA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT,
TINH THẦN VÀ TÂM LINH CỦA CỘNG
ĐỒNG NGƯỜI LIÊN KẾT VỚI NHAU
BẰNG MỘT LỐI SỐNG CHUNG.

=> Công bằng

KHÔNG GIAN



VĂN HÓA
XÃ HỘI

TẬP HP CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT Ở BA

ĐÔ
THỊ

KHU VỰC KINH TẾ:
KV1:NÔNG NGHIỆP, KHAI KHÓANG
KV2:CÔNG NGHIỆP
KV3:DỊCH VỤ VÀ KHOA HỌC


KHÔNG GIAN

KHÔNG GIAN

VẬT THỂ

KINH TẾ

TẬP HP CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ( MÔI TRƯỜNG
XÂY DỰNG), ĐƯC PHỤC VỤ BỞI MẠNG LƯỚI HẠ TẦNG
KỸ THUẬT, ĐƯC BỐ TRÍ TẠI MỘT ĐỊA ĐIỂM NHẤT ĐỊNH
CỦA MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN

=> Hài hòa

=> Hợp lý


Đô thò là một khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện:

1. Về cấp quản lý
Đô thò là thành phố, thò xã, thò trấn được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết đònh thành lập.

2. Về trình độ phát triển
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ (nội thò và ngoại thò.
Nội thò là quận, phường, ngoại thò là huyện, xã)
- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao
động

- cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt
70% mức tiêu chuẩn
- Quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối thiểu phải
đạt 2000 người/km2
-

Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành.

-

Có hạ tầng đô thò phát triển: gồm hạ tang kỹ thuật và xã hội


2. Một số khái niệm về qui mơ đơ thị trên thế giới
2.1 Đại đơ thị (metropolis)
Đại đô thò cũng gọi là khu vực đô thò, được hợp thành bởi thành
phố chủ yếu (hạt nhân) và quần thể thành phố phụ cận. Thành
phố chủ yếu phát huy ảnh hưởng chủ đạo về kinh tế, xã hội ”. ”.
Cụm từ này bắt nguồn từ ø “Thành mẹ-Polis” trong tiếng Hy
Lạp.
Tại Nhật Bản, tập hợp đô thò Tokyo – Yokohama, tại Anh,
Luân Đôn.
Về số lượng dân cư của đại đô thò (metropolis), có những quy
đònh khác nhau, Trung Quốc, Anh : trên 1 triệu dân, Liên hợp
quốc: trên 4 triệu dân.


ĐẠI ĐÔ THỊ

Hệ thống


Metro - polis

liên kết

Đô thò độc lập

bằng giao

(đô thò mẹ –

thông

thành bang)

Theo C.A. Doxiadis (Hy Lạp) thì không gian của đô thò sẽ tiếp
tục×phát triển theo xu hướng thành những chùm đô thò mà
không đứng riêng rẽ độc lập


Hiện trạng các Đô thò cực lớn trên thế giới năm 2002



[Nguồn: Liên Hiệp Quốc]


2.1 Đại đơ thị (megalopolis):
Khu đại đô thò (Megalopolis) là một khái niệm do nhà đòa lý người Pháp tên là J.
Gottmann nêu ra. Khu đại đô thò là một khu vực có nhiều đô thò, trong đó có nhiều

đô thò trung tâm, số dân là 25 triệu người, mật độ bình quân 250 người/km2.

Chuỗi đô thò trung tâm ï“Vành đai Mặt trời” Boston-NewYork-PhiladelphiaWashington


Một xu thế đang nổi lên tại các nước Đông Nam Á là sự xuất hiện Vùng đại
đô thò mở rộng mà Mc Gee gọi là Extended Metropolitan Regions (EMRs

Ba nhân tố quan trọng cho việc xuất hiện Vùng Đại đô thò mở rộng:


Việc đưa các khu công nghiệp quan trọng về vùng nông thôn, thu hút nguồn
lao động nông thôn thành lao động công nghiệp.



Xu hướng phi tập trung hóa các hoạt động đô thò như nhà ở, khu vui chơi,
khu du lòch nhằm kết nối các hạt nhân đô thò với các vùng chung quanh.



Các phương tiện và hoạt động giao thông được cải tạo mạnh mẽ, nối kết
được các vùng chung quanh với hạt nhân đô thò, tạo hành lang phát triển nối
liền các trung tâm đô thò khác nhau.


Hiện trạng các Đô thò cực lớn trên thế giới năm 2002
Việt nam: Tphcm: 7,1 triệu, Ha nội: 6,4 triệu.



2.2

Thành phố thế giới (World City)

Có phạm vò ảnh hưởng đặc biệt đối với thế giới hay khu vực
Như Paris hay Roma. (ảnh hưởng văn hóa với thế giới phương
tây)
Một số đặc trưng của thành phố thế giới như sau:
 Thành phố thế giới thường là trung tâm chính trò.
 Thành phố thế giới là trung tâm thương mại
 Thành phố thế giới là trung tâm tập hợp các nhân tài.
 Thành phố thế giới là trung tâm tập trung dân cư đông đúc.
Thành phố thế giới là trung tâm văn hóa nghệ thuật.
Thành phố thế giới phải là trung tâm chi phối kinh tế toàn cầu,
cho nên nó phải có hai tiêu chuẩn sau: Có mối quan hệ và liên kết
với nền kinh tế thế giới ở một mức độ nhất đònh
Thuật ngữ “Thành phố toàn cầu” (global city) có nội
dung tương tự với thuật ngữ thành phố thế giới


2.3

Đại đô thò quốc tế (International metropolis), thành
phố quốc tế (International city)

Hai thuật ngữ này thường có nghóa
là những thành phố có những ảnh
hưởng nhất đònh đối với đời sống
chính trò, kinh tế, văn hóa quốc tế;
trong khi đó, có khi chỉ có ý nghóa

là tính khu vực – một khu vực của
thế giới. So sánh đại đô thò quốc tế
và thành phố quốc tế người ta thấy
đại đô thò có dân số tương đối đông.

Tokyo và các thành phố vệ tinh

Đại đô thò phải có từ 50 vạn người trở lên


III.

Phân loại và phân cấp
quản lý đô thò.

1. Các yếu tố ảnh hướng đến phân loại đô thò
2. Phân loại đô thò.
3. Phân cấp quản lý đô thò


1. Các yếu tố ảnh hướng đến phân loại đô thò
1.

Yếu tố 1: Chức năng của đô thò
 Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước (phụ thuộc
cấp quản lý và ảnh hưởng của đô thò).
 Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội của đô thò: tổng thu ngân sách, thu
nhập bình quân, can đối thu chi ngân sách, tăng trưởng kinh tế
hàng năm, tăng dân số bình quân (%), tỷ lệ hộ nghèo,…


2.

Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (nội thò) trong tổng số
lao động.

3.

Yếu tố 3: Cơ sở hạ tầng đô thò : Cơ sở hạ tầng xã hội, Cơ sở hạ
tầng hạ tầng kỹ thuật.

4.

Yếu tố 4: Quy mô dân số đô thò.

5.

Yếu tố 5: Mật độ dân số


×