Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án LT&CÂU Lớp 3 tuần 5 - 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.32 KB, 4 trang )

Luyện từ và câu (Tiết 5):
Đề bài : SO SÁNH.
I.Mục tiêu:
1. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu chưa có từ so sánh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 2 (giãn rộng khoảng cách giữa những hình ảnh chưa
có từ so sánh để hs có thể viết thêm các từ so sánh).
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.Bài cũ
(5 phút)
B.Bài mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.HD hs làm
bài tập
a.Bài tập 1
(10-11 phút)
-Kiểm tra miệng hs làm lại bài tập 2,3 (LTVC-
tuần 4).
-2 hs làm bài 2 (xếp các thành ngữ, tục ngữ vào
nhóm thích hợp).
-2 em làm lại bài tập 3 (1em làm 2 ý a, b), (1 em
làm 2 ý c,d) : đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Nhận xét bài cũ.
-Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


-Gv ghi đề bài.
-Yêu cầu 1,2 hs đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc
thầm từng khổ thơ, làm bài ra vở nháp.
-Gv mời 3 hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, giúp các em
phân biệt 2 loại so sánh: so sánh hơn kém và so
sánh ngang bằng.
Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh
a.Cháu khoẻ hơn ông
nhiều.
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
-hơn kém
-ngang bằng
-ngang bằng
b.Trăng khuya sáng hơn
đèn.
c.Những ngôi sao thức
chảng bằng mẹ đã thức vì
chúng con.
-hơn kém
-hơn kém
d.Mẹ là ngọn gió của con
suốt đời.
-ngang bằng
-Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu: tìm những từ so sánh
-4 hs làm bài tập,
lớp theo dõi.
-2 hs đọc đề.
-1,2 hs đọc yêu cầu,

lớp làm bài (vở
nháp).
-3 hs làm bài trên
bảng.
-Hs nhắc lại kiểu so
sánh vừa học.
b.Bài tập 2
(4-5 phút)
c.Bài tập 3
(6-7 phút)
d.Bài tập 4
(5-6 phút)
3.Củng cố,
dặn dò
(2 phút)
trong các khổ thơ trên.
-Gv mời 3 hs lên bảng gạch phấn màu dưới các
từ so sánh.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho lớp viết
những từ so sánh vào vở:
a. hơn - là- là.
b. hơn.
c. chẳng bằng - là.
-Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
để tìm các hình ảnh so sánh:
-Gv mời 1 hs lên bảng gạch dưới những sự vật
được so sánh.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
-Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu.
-Gv nhắc hs có thể tìm nhiều từ so sánh cùng
nghĩa thay cho dấu gạch nối:
-Quả dừa - đàn lợn con.
-Tàu dừa - chiếc lược.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở.
-Gv mời 2 hs lên bảng điền nhanh từ so sánh,
đọc kết quả.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Quả dừa như, là, như
là, tựa, tựa là,
như thể
đàn lợn con
nằm trên cao
Tàu dừa như, là, như
là, tựa, tựa là,
hệt
chiếc lược
chải vào mây
xanh
-Gv gọi 3,4 hs dưới lớp đọc kết quả.
-Nhận xét về bài làm của hs.
-Hs nhắc lại những nội dung vừa học:
+Các kiểu so sánh?
+Các từ thường dùng để so sánh?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs ôn lại bài đã học.
-Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về trường học-dấu

phẩy
-1 hs đọc yêu cầu,
lớp đọc thầm, tự tìm
các từ so sánh
-3 hs làm bài trên
bảng.
-Nhận xét bài làm
của bạn.
-2,3 hs nêu các từ so
sánh vừa tìm được.
-1 hs dọc yêu cầu,
lớpđọc thầm và tự
làm bài.
-1 hs làm bài trên
bảng.
-Nhận xét bài của
bạn.
-1 hs nêu yêu cầu.
-Tìm từ so sánh theo
nhóm đôi.
-Làm bài vào vở.
-2 hs làm bài trên
bảng.
-Nhận xét bài của
bạn.
-3,4 hs đọc kết quả
bài làm.
-Hơn-kém, ngang
bằng.
-Như, là, tựa, hệt,

tựa như, như thể…
Luyện từ và câu (Tiết 6):
Đề bài: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu:
1. Mở rộng vôn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
2. Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức).
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 từ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Vở bài tập.
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2 (theo hàng ngang).
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.Bài cũ
(5 phút)
B.Bài mới
1.Gt bài
(1 phút)
2.HD hs làm
bài tập
a.Bài tập 1
(18-20 phút)
b.Bài tập 2:
-2 hs làm miệng bài tập 1,3 (tiết LTVC, tuần
5), mỗi em làm 1 bài.
-Nhận xét bài cũ.
-Từ ngữ về trường học-dấu phẩy.
-Gv ghi đề bài.
-Mời 1 vài hs nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu

cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm theo, quan sát
ô chữ và chữ điền mẫu (LÊN LỚP).
-Gv chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện
của bài tập.
-Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán
từ đó là từ gì?
-Bước 2:Ghi từ vào các ô trống theo hàng
ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô ghi 1 chữ cái.
Nếu từ tìm được đúng nghĩa, khớp với ô trống
là đúng.
-Bước 3: Sau khi điền được 11 từ vào ô trống
hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất
hiện.
-Hs trao đổi theo nhóm, gv dán 3 tờ phiếu to,
mời 3 nhóm hs (mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức,
mỗi em điền thật nhanh vào ô trống.
-Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm
đọc kết quả của nhóm mình, đọc từ mới đã
xuất hiện ở cột tô màu.
-Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
-Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập theo lời
giải đúng.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-2 hs làm bài tập, lớp
theo dõi.
-2 hs đọc đề.
-Hs đọc yêu cầu ,
quan sát ô chữ.
-Suy nghĩ, tìm từ thích
hợp điền vào ô trống

thích hợp.
-Trao đổi theo nhóm,
các nhóm thi làm bài.
-Nhận xét.
-Làm bài vào vở.
(7-8 phút)
3.Củng cố,
dặn dò
(2 phút)
-Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào
vở.
-Mời 3 hs lên bảng (đã viết sẵn 3 câu văn),
điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Điền dấu phẩy thích hợp.
a. Ông em, chú em và bố em đều là thợ mỏ.
b.Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là
con ngoan, trò giỏi.
c.Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện năm
điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ
gìn danh dự Đội.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà tìm giải các ô chữ trên
những từ báo hoặc tạp chí dành cho thiếu nhi.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn từ chỉ trạng thái, so
sánh.
-1 hs đọc.
-Đọc thầm, làm bài.
-3 hs làm bài trên
bảng.

-Nhận xét bài làm của
bạn.

×