TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN THỦY LỰC
BÀI TẬP LỚN
THỦY LỰC CÔNG TRÌNH
NHÓM MT1
Sinh viên:
Lớp
:
Mã SV :
GVHD :
Lê Anh Tuấn
Hà Nội, 22 tháng 12 năm 2016
1
BÀI TẬP LỚN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN THỦY LỰC
THỦY LỰC CÔNG TRÌNH
Họ tên sinh viên:
Lớp:
Số bài tập:
Trên sông S sẽ xây dựng một đập tràn T để nâng cao mực nước lấy vào kênh chính K.
Đầu và cuối kênh chính có một cống lộ thiên A để điều tiết lưu lượng và một bậc nước B.
Sông S
Đập tràn T
T
ĐẬP TRÀN T
ZTK
Zođ
Cống A
Kênh chính K
Zo1
Bậc nước B
Zo
YÊU CẦU:
1. Xác định cao trình đỉnh đập tràn Zođ ứng với lưu lượng và mực nước thiết kế đập (Q TK
và ZTK). Vẽ mặt cắt ngang của đập tràn.
Đập tràn hình cong không chân không. Lưu lượng đơn vị cho phép đối với nền lòng
dẫn sau đập là [q].
2. Xác định hình thức nối tiếp ở hạ lưu đập tràn với mọi cấp lưu lượng. Xác định lưu
lượng tính toán tiêu năng. Vẽ sơ đồ dòng chảy qua đập tràn.
3. Thiết kế mặt cắt ngang kênh chính. Kênh có mặt cắt ngang là hình thang cân, hệ số
mái m và hệ số nhám n. Lưu lượng thiết kế kênh là Q KTK. Lưu lượng kiểm tra:
Qmin=k1.QKTK và Qmax=k2. QKTK . Mặt cắt kênh thiết kế phải thỏa mãn hai yêu cầu sau:
0,3m/s < V < 1,5m/s
và
b
3< h <6.
o
4. Tính toán và vẽ đường mặt nước trên kênh chính khi kênh dẫn lưu lượng thiết kế.
Kênh chính dài 6km, cuối kênh là bậc nước.
5. Xác định cao trình đáy cống, số khoang cống và chiều rộng một khoang cống để khi
mực nước trước cống là nhỏ nhất, cửa cống mở hết, cống lấy được lưu lượng thiết kế
kênh. Chênh lệch mực nước trước và sau cống là ΔZ. Vẽ mặt cắt ngang và mặt cắt dọc
của cống.
6. Xác định độ mở cống để lấy đươc lưu lượng thiết kế kênh ứng với mực nước sông
thiết kế (các khoang cống có cùng độ mở). Nếu có nước nhảy sau cống, xác định các
độ sâu tại các mặt cắt trước và sau nước nhảy. Vẽ sơ đồ dòng chảy qua cống.
2
CÁC SỐ LIỆU CHUNG
1. Quan hệ Q~Zh ở ngay sau đập tràn:
Bảng 1.
Q(m3/s)
Zh (m)
1200
21
160
0
200
0
2400
22,3 23,5
24,6
280 320 360
0
0
0
25,5 26,4 27,1
4
7
6
400
0
27,6
7
2. Chiều rộng sông thượng lưu đập lấy bằng 1,3 lần chiều rộng toàn bộ đập (kể cả mố).
3. Lòng dẫn công trình tiêu năng sau đập có mặt cắt ngang là hình chữ nhật, chiều rộng
bằng chiều rộng toàn bộ đập.
4. Mỗi khoang đập có chiều rộng từ 10m đến 20m ; mố đập dày từ 2m đến 3m.
5. Mỗi khoang cống có chiều rộng từ 2m đến 4m ; mố cống dày từ 0,6m đến 0,8m.
6. Cao trình đáy cống lấy bằng cao trình đáy kênh.
CÁC SỐ LIỆU GIAO CHO TỪNG SINH VIÊN:
1. Số liệu về đập tràn:
Bảng 2.
[q] (m2/s)
Zo1 (m)
Zo (m)
ZTK (m)
20,5
19,0
2. Các số liệu về kênh chính và cống:
Bảng 3.
QKTK (m3/s)
So
m
0,0001
n
k1
0,6
QTK (m3/s)
k2
1,4
ΔZ (m)
0,3
CHÚ Ý : Bài làm phải viết bằng tay trên giấy khổ A4, đánh số trang và đóng bìa.
Ghi rõ họ tên SV, số bài tập, số liệu được giao vào đề bài và đóng đề bài vào
đầu bài làm. Hình vẽ trên giấy kẻ ô li A4.
Nộp bài đúng thời gian quy định.
3
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC CÔNG TRÌNH
1. Xác định cao trình đỉnh đập tràn Zođ ứng với lưu lượng và mực nước thiết kế
đập (QTK và ZTK). Vẽ mặt cắt ngang của đập tràn.
1.1. Chọn loại đập : loại 1 (mtc=0,504) hoặc loại 2 (mtc=0,48). Chọn hình dáng đập (chọn α,
β, ℓ/P1). Chọn hình thức mố (ξmố), chiều dày mố trụ (dmt) và mố bên(dmb), xem bảng số
liệu chung.
1.2. Xác định bề rộng sân tiêu năng sau tràn (Bs) số khoang (n) và bề rộng một khoang
Qmax
tràn(b) theo hai công thức: Bs= nb+(n-1)dmt+2dmb và Bs ≥ [ q ]
Chọn bề rộng b= 10m đến 20m, n và Bs theo cách thử đúng dần.
Qmax lấy theo bảng 1, [q] lấy theo số liệu của từng sinh viên.
1.3. Xác định cột nước tràn thiết kế (HTK): Giả thiết chảy tự do: σn= 1. Bỏ qua Vo
QTK
H TK ≈ H oTK =
ε .m.n.b 2 g
2
3
Hệ số lưu lượng m= mtc.σhd.σH
Tra bảng xác định σhd = f(α, β, ℓ/P1). σH = f(α, H/HTK).
Bảng 14-7: Hệ số sửa chữa hình dáng σhd
α
15
45
75
β
15
30
60
15
30
60
15
30
60
l/P1
0
0,880
0,910
0,927
0,915
0,953
0,974
0,930
0,972
0,998
0,3
0,878
0,908
0,925
0,915
0,950
0,974
0,930
0,972
0,998
0,6
0,855
0,885
0,902
0,911
0,950
0,970
0,930
0,972
0,998
0,9
0,850
0,880
0,895
0,919
0,956
0,978
0,930
0,972
0,999
1,0
0,933
0,974
1,000
0,933
0,974
1,000
0,933
0,974
1,000
Bảng 14-8: Hệ số sửa chữa cột nước σH
α0
H
H tk
15
30
45
60
75
90
0,2
0,4
0,6
0,8
1,2
1,4
1,6
1,8
2,0
0,897
0,934
0,961
0,982
1,016
1,029
1,042
1,054
1,064
0,886
0,928
0,957
0,980
1,017
1,032
1,048
1,059
1,071
0,875
0,921
0,953
0,978
1,019
1,036
1,051
1,065
1,078
0,864
0,914
0,949
0,977
1,020
1,039
1,055
1,071
1,085
0,853
0,907
0,945
0,975
1,022
1,042
1.060
1,076
1,092
0,842
0,900
0,940
0,973
1,024
1,045
1,064
1,082
1,099
Tính đúng dần: Trước hết giả thiết ε < 1, tính gần đúng HTK;
Có HTK tính lại ε = 1 − 0,2
ξ mb + (n − 1)ξ mt
H oTK và tính lại HTK.. Tính lại hai đến ba lần.
nb
1.4. Cao trình đỉnh tràn Zođ = ZTK - HTK. Chiều cao đập P = Zođ - Zo và P1 = Zođ - Zo1
ZTK , Zo và Zo1 lấy theo bảng số liệu.
4
1.5. Vẽ mặt cắt ngang của đập tràn.
- Xác định tọa độ của đường cong mặt đập: X= x .HTK và Y= y .HTK
Lập bảng quan hệ X ~ Y (Lấy Y= 0 ÷ P)
- Xác định trị số bán kính nối tiếp R ở chân đập.
- Vẽ đường cong mặt đập trong hệ tọa độ XOY.
- Căn cứ vào giá trị P, P1, α, β, ℓ/P1 vẽ nền, mặt đập thượng và hạ lưu.
Bảng tính tọa độ đường cong mặt đập
y
y=
x
H tk
x=
H tk
Đập loại I
Đập loại II
0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,7
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
0,126
0,036
0,007
0,000
0,007
0,060
0,147
0,256
0,393
0,565
0,873
1,235
1,960
2,284
3,818
4,930
6,220
0,043
0,010
0,000
0,005
0,023
0,098
0,189
0,321
0,420
0,655
0,992
1,377
1,14P1
3,06
4,08
Z5,24
o1
6,58
Bảng 14-6: Trị số bán kính nối tiếp R ở chân đập
H(m)
1
2
3
4
5
6
7
10
3,0
4,2
5,4
6,5
7,5
8,5
9,5
20
4,0
6,0
7,8
8,9
10,0
11,0
12,0
30
4,5
7,5
9,7
11,0
12,4
13,5
14,7
40
4,7
8,4
11,0
13,0
14,5
15,8
17,0
50
4,8
8,8
12,0
14,5
16,5
18,0
19,2
60
4,9
8,9
13,0
15,5
18,0
20,0
21,0
P(m)
Zođ
o
X
α
ℓ
P
β
R
Zo
Y
2. Tính toán tiêu năng ở hạ lưu đập tràn.
Chọn 5 cấp lưu lượng qua tràn từ Qmin= 1200m3/s đến Qmax= 4000m3/s.
Với mỗi cấp lưu lượng xác định 4 độ sâu: hh, hk, hc và hc’’
2.1. Xác định hh và vẽ quan hệ Q ~ hh.
- Dựa vào bảng quan Q ~ Zh lập bảng và vẽ quan hệ Q ~ hh ( hh = Zh – Zo )
2.2. Xác định các độ sâu hk.
q2
- Xác định lưu lượng đơn vị q = Q/Bs ; tính hk =
g
1/ 3
2.3. Xác định hc và hc’’
Q
- Tính đúng dần cột nước tràn H ≈ H o =
ε .m.n.b 2 g
2/3
;
(hh
Giả thiết ε, σH, tính m= mtc.σhd.σH (σhd lấy theo mục 1.3). Tính gần đúng được Ho.
Xác định lại ε và σH sau đó tính lại một lần giá trị Ho.
- Xác định năng lượng đơn vị trước đập Eo = Ho+P
- Giải phương trình bậc 3 tìm hc: hc3 − Eo hc2 +
q2
=0
ϕ 2 2g
; Chọn nghiệm hc < hk.
Hệ số lưu tốc φ = 0,9 ÷ 0.95
- Tính hc'' = 0,5hc ( −1 + 1 + 8 Fc2 )
với Fc2 =(hk/hc)3.
5
Kết quả tính toán ghi vào bảng tính nối tiếp:
Q(m3/s)
q (m2/s)
hh(m
)
hk(m
)
Ho(m)
Eo(m)
hc(m)
hc’’(m)
hc’’- hh
Hình thức nối tiếp
1200
...
QTK
...
4000
Vẽ đồ thị quan hệ Q ~ (hc’’- hh), dựa vào đồ thị tìm (hc’’- hh)max và Qtn.
- Vẽ sơ đồ dòng chảy qua đập tràn.
3. Thiết kế mặt cắt ngang kênh chính.
3.1. Chọn tỷ số β trong khoảng từ 3 ÷ 6 ta có b= βhoTK.
2
A
Dựa vào công thức dòng đều trên kênh Q = o Rho3 S o (*)
n
Trong đó Ao= (β+m) (hoTK)2 Po=(β+2 1 + m 2 )hoTK Rho=Ao/Po
Q= QTK , m , n , So lấy theo bảng số liệu.
- Biến đổi công thức (*) trở thành công thức trực tiếp tính độ sâu hoTK.
- Có hoTK tính được b=β hoTK.
3.2. Kiểm tra điều kiện bồi xói
Có bề rộng b, Qmin=K1QTK , Qmax=K2QTK , m , n , So lấy theo bảng số liệu, tính đúng dần
homin và homax .
-vận tốc Vmin= Qmin/Aomin ; Vmax= Qmax/Aomax
Kiểm tra điều kiện bồi xói: Vmin ≥ 0,3m/s và Vmax ≤ 1,5m/s là được.
Nếu một trong hai bất đẳng thức trên không thỏa mãn, có nghĩa là kênh sẽ bị bồi hoặc
xói, tỷ số β chưa hợp lý, phải chọn lại β và tính lại Vmin và Vmax sao cho thỏa mãn cả hai
bất đẳng thức.
3.3. Vẽ mặt cắt kênh thiết kế.
4. Tính toán và vẽ đường mặt nước trên kênh chính
Số liệu tính toán: QTK, b, m, n, So, chiều dài kênh L= 6km.
4.1. Tính hk.
Q 2 ×Bk
= 1 ; Ak = (b+mhk)hk; Bk = b+2hk 1 + m 2
g ×Ak3
4.2 Vẽ định tính dạng đường mặt nước trên kênh chính
- Vẽ các đường NN và KK. Giá trị hoTK lấy ở mục 3.
- Điều kiện biên: độ sâu cuối kênh là hk < ho. Vẽ định tính đường nước hạ M2.
4.3 Tính toán và vẽ định lượng đường mặt nước trên kênh chính.
- Theo đường nước hạ M2 độ sâu dòng chảy trên kênh chính giảm dần từ h ≈ ho ở đầu
kênh đến h = hk ở cuối kênh. Chọn trước 10 độ sâu: h10=hk , ... , h1=ho. Có 9 đoạn kênh.
- Tiến hành tính toán chiều dài dòng chảy giữa hai độ sâu gần nhau, bắt đầu từ đoạn 9
cuối kênh có độ sâu ở đầu là h9 và ở cuối là h10.
6
V2
V2
h10 + 10 − h9 + 9
2g
2g
Công thức:
∆L9 =
S o − 0,5( S 9 + S10 )
nQTK
S i =
2/3
Ai Rhi
2
Các đoạn 8, 7, 6, ... tính toán tương tự. Kết quả tính toán ghi vào bảng tính:
Đoạn
Mặt cắt
h
A
(1)
(2)
(3)
(4)
9
.........
8
.........
7
.........
...
10
.........
9
.........
8
.........
7
.........
h10(hk)
.........
h9
.........
h8
.........
h7
.........
V
V2/2g
P
Rh
S
ΔL
ΣΔL
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(5)
...
...
......... .........
...
...
........ ........
...
...
........ ........
...
...
.........
...
.........
...
........
...
........
...
...
...
...
...
......... ......... ......... ΔL9
...
...
...
........
........ ........ ........ ΔL8
...
...
...
........
........ ........ ........ ΔL7
...
...
...
Ghi chú
.........
ΔL9
........
ΔL9+8
........
ΔL9+8+7
Vẽ
định lượng đường mặt nước:
Bắt đầu từ mặt cắt 10 với độ sâu h10 , xác định vị trí các mặt cắt 9, 8, 7, ... (mặt cắt cuối
cùng có ΣΔL= 6km) rồi dựng các độ sâu tương ứng.
5. Xác định cao trình đáy cống, số khoang cống và chiều rộng một khoang cống
Cửa cống mở hết, cống làm việc như một đập tràn đỉnh rộng không ngưỡng, có co hẹp
bên.
Cửa van
Zmin
∆Z
H
hh= hoTK
h
Zđc
Phụ lục 14-1b: Hệ số lưu lượng của đập tràn đỉnh rộng không ngưỡng, có co hẹp bên
β= ∑
B
b
a
θ
B
b
b
B
b
B
450
θ
cotgθ
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
r/b
a/b
0
1
2
3
0
0,1
0,3
0,50
0
0,05
0,10
0,20
0,320
0,324
0,330
0,340
0,355
0,385
0,350
0,352
0,356
0,361
0,369
0,385
0,353
0,355
0,358
0,363
0,370
0,385
0,350
0,352
0,356
0,361
0,369
0,385
0,320
0,324
0,330
0,340
0,355
0,385
0,342
0,345
0,349
0,354
0,365
0,385
0,354
0,356
0,359
0,363
0,371
0,385
0,360
0,362
0,364
0,368
0,373
0,385
0,320
0,324
0,330
0,340
0,355
0,375
0,340
0,343
0,347
0,354
0,364
0,385
0,345
0,348
0,351
0,357
0,366
0,385
0,350
0,352
0,356
0,361
0,369
0,385
Quan hệ m ~ φn của đập tràn đỉnh rộng
m
φn
0,30
0,77
0,31
0,81
0,32
0,84
0,33
0,87
0,34
0,90
0,35
0,93
0,36
0,96
0,37
0,98
0,38
0,99
0,385
1
5.1. Xác định cao trình đáy cống:
Zđc = Zmin - ΔZ - hoTK
Giá trị Zmin lấy ở bảng tính nối tiếp, mục 2.3, ΔZ lấy ở bảng số liệu, hoTK lấy ở mục 3.1
5.2. Xác định số khoang cống và chiều rộng một khoang cống (Tính đúng dần):
7
Chọn hình thức cửa vào (Vát xiên, lượn tròn ... )
- Cột nước tràn Ho ≈ H = Zmin - Zđc ; Độ sâu ngập hạ lưu hn = hoTK
- Xác định chế độ chảy: lập tỷ số hn/Ho so sánh với (hn/Ho)pg ≈ 0,8 để biết chế độ chảy.
Theo số liệu của đồ án đập chảy ngập.
- Công thức tính toán:
n.b =
K
QTK
ϕ n h 2 g ( H o − h)
; với b = 2m ÷ 4m
Tìm n và b khi bỏ qua độ cao hồi phục Z2
- Giả thiết Z2=0 ; h ≈ hn = hoTK
- Giả thiết hệ số lưu lượng m theo phụ lục 14-1, tìm φn theo quan hệ m ~ φn.
- Tính nb theo công thức, chọn n và b sao cho b= 2m ÷ 4m.
- Có n và b, lập tỷ số β = nb / Bk ≈ nb / bk ; ( B là bề rộng trung bình của mặt cắt ướt
trước cống), tra phụ lục 14-1 tìm được m và tra quan hệ m ~ φn tìm được φn.
- Tính lại b theo công thức.
Tìm lại b khi xét đến độ cao hồi phục Z2
k
k
Vh (V − Vh )
QTK
QTK
Z2 =
; V≈
; Vh =
- Tính Z2 :
g
nbhn
( (b + mhoTK ) kênh
- Tính lại h = hn – Z2 = hoTK – Z2
- Tính lại b theo công thức.
5.3 Vẽ mặt cắt ngang và mặt cắt dọc của cống.
6. Xác định độ mở cống để lấy đươc lưu lượng thiết kế kênh khi Zsông=ZTK
Cửa van
Khi mực nước trong
ZTK
sông là ZTK để lấy được
lưu lượng thiết kế, cửa
C
cống phải hạ xuống với
Ho
hh= hoTK
độ mở a.
a h
c
C
6.1 Xác định chế độ chảy.
- Giả thiết chảy tự do
q2
- Tính hk trong thân cống: hk =
g
1/ 3
k
(q = QTK
/ nb)
3
2
- Giải phương trình bậc 3 tìm hc: hc − H o hc +
q2
= 0 ; Chọn nghiệm hc < hk.
ϕ 2 2g
Ho ≈ H = ZTK – Zđc ; Hệ số lưu tốc φ ≈ 0,9 ÷ 0,95
- Tính hc’’ theo công thức nước nhảy
- So sánh hc’’ với hh = hoTK để xác định chế độ chảy.
6.2 Xác định độ mở cống
- Nếu cống chảy tự do, giá trị hc tính được ở trên là đúng, lập tỷ số hc/H, tra bảng tính
cống tìm tỷ số a/H và tính được a= (a/H)*H.
- Nếu chảy ngập, tính đúng dần độ sâu hz theo công thức:
hk3
8
2
h + A H 0 − hz = B ; A = α oϕ.q
; B = hh + 2
;
g
hh
2
z
ϕ ≈ 0,9 ÷ 0,95 ;
α o ≈ 1,0
8
hc =
- Tính độ sâu hc theo công thức cống hở:
k
QTK
ϕ .n.b 2 g ( H o − hz )
- Lập tỷ số hc/H, tra bảng tính cống tìm tỷ số a/H và tính được a=(a/H)H.
6.3 Vẽ sơ đồ dòng chảy qua cống
- Xác định hình thức nối tiếp dòng chảy sau cửa cống:
Dựa vào 4 độ sâu: hh , hk , hc và hc’’ ở mục 6.1 để chỉ ra hình thức nối tiếp.
Nếu cống chảy ngập, nối tiếp bằng nước nhảy ngập.
- Dựa vào hình thức nối tiếp để vẽ sơ đồ dòng chảy.
Bảng tính cống hở
0
0,10
a/H
ε
hc/H
0.611
-
0,615
0,062
0,15
0,20
0,25
0,3
0,35
0,40
0,45
0,50
0,55
0,60
0,618
0,093
0,620
0,124
0,622
0,156
0,625
0,188
0,628
0,220
0,63
0,252
0,637
0,287
0,645
0,323
0,650
0,358
0,660
0,396
9
SỐ LIỆU BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC THỦY LỰC CÔNG TRÌNH
Giao cho từng sinh viên nhóm: N4
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Họ và tên sinh viên
Hoàng Ngọc Thảo Anh
Phan Sỹ Cường
Phạm Thị Dung
Nguyễn Đăng Đông
Trần Anh Đức
Lê Khắc Giáp
Đinh Thu Hà
Nguyễn Thị Phương Hà
Lương Trung Hải
Nguyễn Tiến Hào
Lê Thị Thanh Hằng
Trịnh Thị Hòa
Phạm Thị Thu Hoài(NH)
Hoàng Mạnh Hùng
Trình Thị Khánh Huyền
Quách Đình Hưng
Nguyễn Thị Hương
Dương Đại Khánh
Hoàng Gia Khánh
Vương Văn Khoa(NH)
Trần Thị Kiều
Dương Thị Ngọc Lan
Lại Thị Phương Linh
Cao Thọ Minh
Nguyễn Thị Trà My
Nghiêm Trọng Nhuận
Lê Hữu Quang
Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Đinh Viết Sáng
Đoàn Phúc Thành
Vũ Thị Thủy
Kiều Minh Tiến
Đỗ Khắc Toàn
Nguyễn Tài Tới
Lê Thị Trang
Đặng Minh Trí
[q]
3
ZTK
(m /s.m)
(m)
41
41.1
41.2
41.3
41.4
41.5
41.6
41.7
41.8
41.9
42
42.1
42.2
42.3
42.4
42.5
42.6
42.7
42.8
42.9
43
43.1
43.2
43.3
43.4
43.5
43.6
43.7
43.8
43.9
44
44.1
44.2
44.3
44.4
44.5
39.2
39.3
39.4
39.4
39.5
39.6
39.7
39.8
39.9
40
40.1
40.2
40.3
40.4
40.5
40.6
40.7
40.8
40.9
41
41.1
41.2
41.3
41.4
41.5
41.6
41.7
41.8
41.9
42
42.1
42.2
42.3
42.4
42.5
42.6
QTK (m3/s)
m
n
2000
2010
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
2110
2120
2130
2140
2150
2160
2170
2180
2190
2200
2210
2220
2230
2240
2250
2260
2270
2280
2290
2300
2310
2320
2330
2340
2350
0,5
0,75
1,00
1,25
1,5
1,75
2
0,5
0,75
1,00
1,25
1,5
1,75
2
0,5
0,75
1,00
1,25
1,5
1,75
2
0,5
0,75
1,00
1,25
1,5
1,75
2
0,5
0,75
1,00
1,25
1,5
1,75
2
0,5
0,014
0,015
0,016
0,017
0,018
0,019
0,020
0,014
0,015
0,016
0,017
0,018
0,019
0,020
0,014
0,015
0,016
0,017
0,018
0,019
0,020
0,014
0,015
0,016
0,017
0,018
0,019
0,020
0,014
0,015
0,016
0,017
0,018
0,019
0,020
0,014
QKTK
3
(m /s)
Ghi
chú
45
45.1
45.2
45.3
45.4
45.5
45.6
45.7
45.8
45.9
46
46.1
46.2
46.3
46.4
46.5
46.6
46.7
46.8
46.9
47
47.1
47.2
47.3
47.4
47.5
47.6
47.7
47.8
47.9
48
48.1
48.2
48.3
48.4
48.5
10
37 Phạm Sơn Tùng
38 Nguyễn Văn Vinh
39 Phan Mạnh Vũ
44.6
44.7
44.8
42.7
42.8
42.9
2360
2370
2380
0,75
1,00
1,25
0,015
0,016
0,017
48.6
48.7
48.8
11