Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập môn kinh tế môi trường đại học thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 13 trang )

146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Quan hệ giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Giải pháp về
kinh tế môi trường là gì?
Trong vài thập niên gần đây cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhân loại đã tạo ra
được những bước nhảy đáng kể trong việc phát triển kinh tế, nhưng cũng chính vì vậy mà con người
đã tận thu quá đáng và làm cạn kiệt tài nguyên, đặc biệt là nguồn nguyên liệu khoáng vật, điều đó đã
làm mất cân bằng tựu nhiên và làm biến đổi lớp vỏ bề mặt. Đặc Biệt với sự phát triển của nền văn
minh công nghiệp đã làm giảm độ đang dạng sich học.
Giải pháp:


Cần cấm, hạn chế tối đa hoạc đánh thuế nặng trong thời gian 5 năm đối với xuất khẩu nguyên liệu
thô đặc biệt là gỗ, các khoáng sản quý hiếm để ngăn chặn sự tàn phá rừng, đất rừng đang vẫn tiếp




diễn.
Có các chính sách ưu đãi, khuyến khích trồng rừng và tái sinh rừng.
Đối với các xí nghiệp cơng nghiệp, có cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu gây ô nhiễm nặng ở các vùng đã bị ô
nhiễm, cần phải chấm dứt sản xuất hoặc di dời ra khỏi khu dân cư. Đồng thời nhà nước hỗ trọ cho
doanh nghiệp đó thay đổi cơng nghệ sản xuất có lợi cho mơi trường hơn, có các biện pháp xử lý hoặc



thay đổi cơ cấu sản xuất, lĩnh vực kinh doanh.
Cần tiến hành quy hoạch phát triển công nghiệp và khu công nghiệp tập trung ở các cấp, các vùng
lãnh thổ, đại phương để có thể kiểm sốt, giám sát được chặt chẽ nạn ô nhiễm môi trường, đồng





thời có thể tối ưu hóa được cơng tác xử lý và phịng ngừa ơ nhiễm cơng nghiệp.
Cấm sử dụng các hóa chất độc hại trong nơng nghiệp và các hóa chất độc hại kahcs dùng trong cơng
nghiệp phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân.
Câu 2: Giải thích mối quan hệ giữa hai doanh nghiệp trên một dịng sơng ảnh hưởng như thế nào
đối với nhau, ví dụ xí nghiệp sản xuất giấy ở thượng nguồn và nhà máy cấp nước sạch ở hạ lưu
(hay đơn vị nuôi trồng thủy sản). Có những giải pháp nào để giải quyết mâu thuẫn này.
Xét trường hợp nhà máy sản xuất giấy và nhà máy cấp nước sạch (nuôi trồng thủy sản) dùng
chung 1 nguồn nước. Nhà máy sản xuất giấy xả thải ra dịng sơng, gây ảnh hưởng tới hoạt động nuôi
trồng thủy sản.
Mối quan hệ: chất lượng, khối lượng nước của nhà máy nước cung cấp sẽ phụ thuộc vào nồng
độ chất thải, độ xử lý chất thải của doanh nghiệp sản xuất giấy khi thải ra sông.
Phương pháp giải quyết mâu thuẫn:
Sự can thiệp của nhà nước thông qua xác định nồng độ cho phép có trong nước thải của xí
nghiệp giấy.
Thực hiện nghị định Coase, thơng qua đàm phán để đưa ra đền bù giữa hai ên.
Thực hiện cải cách khoa học kỹ thuật (cũng cần có sự thỏa thuận của hai ben vì bên cần thiết
thực hiện cải cách là xí nghiệp giấy, nhà máy nước sẽ phải đưa ra đề bù giúp xí nhiệp giấy thực hiện
cải các trong thiết bị).


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG

Câu 3: Thường hợp nghiên cứu điển hình ở KCN Quang Minh, cho biết những giải pháp nào về phía
nhà nước, quốc hội, bộ tài nguyên và môi trường, sở tài nguyên và môi trường, tổ chức NGO, đại
diện của người dân trong cộng đồng.

Giải pháp nhà quản lý mơi trường: xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp lý để bảo vệ môi
trường; thường xuyên thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp về hoạt động xử lý chất thải; xử phạt
hành chính đối với các doanh nghiệp vi phạm quy định về bảo vệ môi truowngfl vận hành trạm xả thải
thường xuyên; xử phạt nặng doanh nghiệp xả thải gây ơ nhiễm.
Góc độ người dân: người gây ơ nhiễm phải chi trả tồn bộ chi phí bao gồm khắc phục tình trạng
ơ nhiễm và bồi thường thiệt hại cho người dân, đồng thời cam kết không tái phạm các hành vi trái
pháp luật gây ơ nhiễm mơi trường.
Góc độ tổ chức phi chính phủ: tạo áp lực buộc các công ty gây ô nhiễm môi trường phải chịu
trách nhiệm thông qua các phương tiện truyền thông; hỗ trợ người bị hại khắc phục ô nhiễm và dàm
phán địi quyền lợi chính đáng.
Câu 4: Thuế mơi trường và thuế sinh thái là gì? Giải thích vè mặt lý thuyết và vì sao thuế mơi
trường được coi là giải pháp tốt nhất trong giải quyết vấn đề mơi trường. Vì sao coi thuế mơi
trường đạt được lợi nhuận gấp đôi.
Thuế môi trường: là việc chi trả ấn định, bắt buộc đối với những sản phẩm hay hoạt động có
hại đối với mơi trường cho ngân quỹ nhà nước. Mục tiêu của thuế môi trường: một mặt là tác dụng
điều khiển về mặt chính sách mơi trường, mặt khác có thể chi tài chính cho các biện pháp có liên
quan mà thân thiện với mơi trường. Thuế mơi trường có thể chia làm hai loại: thé gián thu: đánh vào
giá trị hàng hóa gây ơ nhiễm mơi trường. Thuế trực thu: đánh vào lượng chất độc hại với mơi trường
do cơ sở sản xuất gây ra.
Ví dụ: thuế xe hơi phụ thuộc mức độ tiêu thụ và chất độc hịa gây ra (thuế phụ thuộc vào xả
thải) thuế đối với rác thải đặc biệt, thuế với việc sử dụng phân bón, chất phóng xạ (thuế đối với sản
phẩm, năng ượng, chất hại với môi trường).
Thế sinh thái: là những chi phí làm suy thối tài ngun và gây ơ nhiễm mơi trường được tính
vào giá sản phẩm. Khái niệm thuế sinh thái được khởi xướng tại Đức vào thập kỷ 90 thế kỷ trước
nhưng Thụy Điển là nước đầu tiên áp dụng, hiện đang triển khai ở một số nước như Đan Mạch,
Niudilan, Phần Lan… Đây là một cuộc cải cách ngân sách bởi các chuyên gia về phát triển kinh tế bền
vững đã thành công trong việc thuyết phục các Chính phủ chuyển đổi cơ cấu từ việc giảm đánh thuế
thu nhập sang tăng đánh thuế ô nhiễm đối với doanh nghiệp và tư nhân.
Ví dụ: ở Đức thuế OSR cho ngành thương mại là 80% giảm xuống 40% vào năm 2003, trợ cấp
than 3,3 đến năm 2012 là 1,8 tỷ, thuế sinh thái điện từu 0 đến 2,05 cent/kWh và nhiên liệu từ 50 tới

65 cent/l.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG

Câu 5: Đàm phán trong vấn đề mơi trường theo định lý Coase là gì? Giải pháp này được áp dụng
như thế nào trong đàm phán quốc tế về vấn đề biến đổi khí hậu và phát thải CO 2. Liên hệ thực tế
với vấn đề trong đàm phán quốc tế COP19 ở Vasava (Ba Lan) năm 2013.
Đàm phán về vấn đề môi trường theo định lý Coase là sự thỏa thuận giữa cac bên nhằm giảm
thiểu sự ảnh hưởng của ngoại lai (ngoại ứng tiêu cực – là sự thất bại của thị trường). thông qua Coase
sẽ đưa ra được đàm phán làm hài lòng cả hai bên (kẻ gây ngoại lai và người chịu ảnh hưởng), chi phí
giao dịch thấp nhất.
Hội nghị Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu lần 19 viết tắt là COP19. Thay đổi khí hậu hiện đang
là mối quan tâm hàng đầu của tồn nhân loại. Trong đó cắt giảm CO 2 là vấn đề quan trọng nhất. Việc
biến đổi khí hậu đã tạo ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng như băng tan nhanh ở Bắc cự, nước
biển dâng, biến đổi bất thường của elnino và lanina, đặc bieetl à sự xuất hiện các cơn bão, điển hình
là con bảo Hai-yan đã đổ bộ lên Philipin tạo nên hậu quả nặng nề.
Việt nam cũng đưa ra quan điêm của mình: các nước phát triển tạo ra lượng khí thải lớn nhưng
các nước nghèo, khu vực DNA, châu phi mới là những nơi chịu hậu quả nặng nề nhất. Các nước đang
phát triển cùng đưa ra yêu cầu tăng trợ giúp về môi trường của các nước phát triển với nước đang
phát triển để khắc phục môi trường.
Hội nghị COP19 được tổ chức giữa các quốc gia trên thế giới nhằm thảo luận và đưa ra giải
pháp khắc phục vấn đề trên. Mặc dù vậy, hội nghị đã lâm vào bế tắc, hội nghị đã đi gần hết chặng
đường làm việc mà không đạt được tiến bộ đang kể nào. Nhưng đến cuối cùng hội nghị cũng đưa ra
kế hoạch cắt giảm khí CO2 của mình vào quý 1 năm 2015 để chuẩn bị cho việc ký hịa thuận vào cuối
năm đó tại hội nghị Pari. Dù chưa thật sự hài lòng với kết quả của hội nghị nhưng hội nghị lần này đã
đặt nền móng và tháo gỡ bế tắc giữa các nước đang phát triển về vấn đề chia sẻ trách nhiệm trong
việc hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 6: Tiếp cận vấn đề đàm phán, cho biết được áp dụng như thế nào trong trường hớp VEDAN và
người dân sống dựa vào sơng Thị Vải. Vì sao giải pháp đạt tối ưu đối với những bên có liên quan
song vấn đề chưa được giải quyết tận gốc.
Sau gần 2 năm tranh luận về việc bồi thường giữa công ty vedan, hội nông dân các tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu, tp. HCM đại diện theo ủy quyền cho nông dân. Ngày 09/08/2010, Cty Vedan đã đồng ý bồi
thường 45,7 tỷ đồng cho người dân Cần Giờ, Tp. HCM và 53,6 tỷ đồng cho Bà Rại - vũng Tàu. Sau đó,
gần 120 tỷ đồng là số tiền UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị Vedan bồi thường cũng được Vedan chấp
nhận.


Vấn đề đàm phán đạt tối ưu đối với những bên có liên qua song vấn đề chưa được giải quyết tận gốc:
cơ sở của việc giải quyết bổi thường thiệt hại về môi trường chủ yếu dựa vào đơn thư khiếu tố của
người dân đối với các cơ sở
Câu 7: Nghiên cứu điển hình của TATEC trong thuộc da thân thiện mơi trường.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG
Tăng trưởng xanh là xu hướng tất yếu đảm bảo cho ngành da giấy nói chung và ngành thuộc da

nói riêng phát triển bền vững. Công nghệ da thân thiện với môi trường là công nghệ tiên tiến, giảm
thiểu tác hại cho môi trường sinh thái, tiết kiệm hóa chất, hạn chế sử dụng hóa chất độc hải, giảm
thiểu sử dụng năng lượng và nước, quản lý chất thải rắn và xử lý môi trường tốt.
Năm 2010 Cơng ty Sài gịn tantec được trao giải nhì cho giải thưởng hiệu quả năng lượng của
Cộng hịa Liên bang Đức nhờ thực hiện thành công và nhất quán trong việc áp dụng giải pháp tiên
tiến trong lĩnh vực sử dụng công nghệ năng lượng và môi trường. Việc áp dụng công nghệ mới giú
doanh nghiệp giảm 50% lượng nước, 15 % hóa chất tiêu thụ trong quá trình sản xuất.
Câu 8: Giải pháp yêu cầu cấm và kiểm sốt (C&C) vì sao lại phi kinh tế song lại đạt hiệu quả môi
trường tốt nhất trong thời gian ngắn.

Giải pháp Command danh control chỉ đạt được hiệu quả mơi trường trong thời gian ngắn vì giải
pháp này mang tính cực đoan (chỉ có thể thấy trong qn đội), ra lệnh cấm và bắt buộc phải thực thi.
Giải pháp này mang đến nhiều mâu thuẫn giữa người ra lệnh và người thực thi (chẳng ai thích ra lệnh
cả). Ngồi ra phương pháp này chỉ thực hiện trong quản lý vi mơ.
Đáp ứng mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường của quốc gia đưa công tác
quản lý vào nề nếp quy củ. Cơ quan quản lý mơi trường có thể dự đốn được mức ơ nhiễm giảm đi
bao nhiêu chất lượng môi trường sẽ đạt đến mức nào giải quyết tranh châp smooi trường dễ dàng.
Các cơ sở sản xuất, tập thể cá nhân và thành viên trong xã hội thấy rõ mục tiêu trách nhiệm nghĩa vụ
của mình với sự nghiệp bảo vệ mơi trường quốc gia.
Thiếu tính mềm dẻo, chưa phát huy tính chủ động thiếu tính kích thích vật chất đối với sự sáng
tạo của các cơ sở vật chất sản xuất trong các phương án giải quyết môi trường của họ , thiếu khuyến
khích đối mới cơng nghệ một khi cơ sở sản xuất đã đạt tiêu chuẩn mơi trường. Địi hỏi moojtbooj
máy tổ chức quản lý cồng kềnh chi phí quản lý lớn hơn nữa, không hiệu quả trong vấn đề môi trường
gần đây các nguồn ô nhiễm không là điểm, nước thải công nghiệp và đổ bỏ chất thải rắn, mơi trường
tồn cầu.
Câu 9: Hãy giải thích cam kết cá nhân, hệ thống thưởng phạt, quyền sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, cải cách thuế sinh thái.
Cam kết cá nhân: là một hứa hẹn không ràng buộc về mặt pháp lý của các công ty hay hiệp hội
doanh nhiệp nhà nước để làm cho những quy định pháp lý tùy thuộc vào quan điểm trở thành không
cần thiết hay làm chậm trễ lại việc ban hành.
Hệ thống thưởng phạt: BMS dựa vào ý tưởng làm cho các sản phẩm thân thiện mơi trường có
sức cạnh tranh bằng chi cho nó một khaonr tiền. Về mặt tài chính khoản tiền thưởng phạt không do
nhà nước chi mà từ khoản tiền phạt “”malus” của các sản phẩm tiêu chuẩn mà ít thân thiện hơn đối
với môi trường. Như vậy nuyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả tiền có hiệu quả lớn. Theo phương án
hệ thống tiền thưởng thuần túy thì chi phí phạt được phân bố cho tất cả người tiêu dùng cuối cùng.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG

Quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên: công cụ về quyền sử dụng thiên nhiên có thể thương

mại được dựa trên các cơ sở của những nội dung sau: (5nd)
Thông qua nhà nước (hay ở cấp tồn cầu thơng qua cộng đồng các quốc gia) được ấn định tới
giới hạn cao nhất đối với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Ở mức này thì quyền sử dụng thiên nhiên sẽ được bán hay bán ra. (quyền xả thải)
Mua hay nhận quyền sử dụng này thì người sử dụng thiên nhiên có được dưới hình thức giấy
phép mà họ có thể mua bán với nhau.
Nếu xả thả vượt mức sổ giấy phép thì đơn vị xả thải có thể quyết định liệu đơn vị đó có nên
đầu tư cho biện pháp giảm thiểu hay mua giấy phép tiếp theo.
Việc phân phối giấy phép được thực hiện thơng qua đấu giá hoặc phân phối miễn phí tương
đương với xả thải trước đó.
Cải cách thuế sinh thái: gồm 4 nội dung chính. Một, cắt giảm khoản trợ cấp mà nó phản tác
dụng đối với sinh thái (tất cả các khoản trợ cấp khuyến khích sử dụng nguồn tài nguyên như miễn
thuế đối với nguyên liệu máy bay, trợ cấp cho dầu diesel và than, khấu trừ đầy đủ cho các xe hơi công
cụ). Hai, thuế định hướng môi trường về năng lượng, ngun liệu thơ và các hóa chất gây ô nhiễm
được đưa vào áp dụng và liên tục tăng hằng năm trong một khoảng thời gian dài được ấn định trước.
Ba, để giảm các loại thuế khác. Bốn, để phần nào khuyến khích đầu tư sinh thái.
Câu 10: hãy giải thích và đánh giá ưu nhược điểm của các cơng cụ tác động trực tiếp của chính sách
mơi trường so với những cơng cụ mang tính kinh tế và công cụ tác động trực tiếp.
Câu 11: Giải thích các khái niệm: ngoại hóa, nội hóa, cạnh tranh trong sử dụng, nguyên tắc ngoại
trừ, các yếu tố sản xuất.
Ngoại hóa: chi phí sử dụng tài ngun thiên nhiên có nghĩa là chuyển các chi phí xã hội và sinh
thái (như thiệt hại môi trường) phát sinh trong quá trình sản xuất hya tiêu dùng các hàng háo sang
người thứ ba. Qua đó thì háng hóa được bán với giá dưới chi phí sản xuất phát sinh. Hậu quả kinh tế
của cơ chế tăng giá là tăng cầu và như vậy dẫn đến phân phối sai. Chi phí mơi trường được chuyển
sang đối tượng/nhóm khác nhau.
Nội hóa ngoại ứng (thuế pigou) thuế pigou là thế mơi trường hình thành khi thị trường ngoại
ứng không thể thỏa thuận được và Nhà nước buộc phải can thiệp bằng thuế để cân bằng lợi ích ca
nhân và lợi ích xã hội.

Cạnh tranh trong tiêu dùng: lợi ích khi tiêu dùng một loại hàng hóa của nột cá nhân sẽ giảm
nếu có nhiều người cùng tham gia tiêu dùng loại hàng hóa đó.
Nguyên tắc ngoại trừ: mỗi chủ tài sản về một hàng hóa cá nhân trong việc loại bỏ người khác
sử dụng tài sản này phải bỏ ra một mức giá để bồi thường cho việc sử dụng.
Các yếu tố sản xuất: là tất cả các yếu tố cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hóa. Các yếu tố
sản xuất được chia thành sức lao động, vốn và đất đai.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG

Câu 12: Hãy giải thích các loại hàng hóa khác nhau và lý do vì sao mà nhà nước cần phải tác động ở
các mức độ khác nhau đến nhu cầu hàng hóa.
Cần loại hàng hóa khác nhau vì mỗi loại hàng hóa lại phục vụ cho một mục đích tiêu dùng khác
nhau. Người ta dùng hai chỉ tiêu là cạnh tranh trong tiêu dùng và nguyên tắc loại trừ để phân biệt các
loại hàng hóa thành 4 loại: Hàng hóa cá nhân, hàng hóa cơng cộng, hàng hóa cơng ích và tập thể,
hàng hóa phi cơng ích.
Nhà nước cần phải tác động ở các mức độ khác nhau đến nhu cầu hàng hóa do mỗi loại hàng
hóa phục vụ cho một mục đích tiêu dùng khác nhau. Có những loại hàng hóa nhà nước phải can thiệp
nhiều như hàng hóa cá nhân, như thế để bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường. Hàng hóa
cơng ích và tập thể: do loại hàng hóa này rất dễ gặp phải tình trạng thất bại thị trường, do đó nhà
nước phải đảm bảo cho những hàng hóa này bằng nhwugnx cơng cụ, chính sách pháp lý, sản xuất hay
dược bù lỗ. Hàng hóa phi cơng ích là loại hàng hóa mà khi sử dụng thì nó có những ngoại ứng tiêu cực
xuất hiện. Chính vì vậy nhu cầu về nó cần được hạn chế hay giảm thông qua sự can thiệp của nhà
nước.
Câu 13: hãy nêu các loại tài nguyên thiên nhiên và giải thích những chức năng của chúng.
Các loại tài nguyên thiên nhiên:
Nguồn tài nguyên tái tạo: cũng có thể trở nên cạn kiệt nếu như tỷ lệ tái sinh về lâu dài sụt giả
dưới ngưỡng: tất cả các loại động vật, thực vật.

Nguyên liệu và nguyên liệu sơ cấp chứa năng lượng (than đá, dầu mỏ, khí đốt) chúng có thể
khơng tái tạo trong thời đại của con người và chính vì vậy nó được coi là cạn kiệt.
Tài ngun mơi trường: đất đai, nguồn nước, khơng khí.
Có bốn loại tài ngun đều thực thi các chức năng quan trọng mà nếu khơng có nó thỉ con
người khơng thể sống và làm việc được. Đó là các chức năng:
Chức năng sản xuất: cung cấp các hàng hóa mơi trường cịn gọi là các yếu tố đầu vào. Trong đó,
bao gồm việc cung cấp cho xã hội với những hàng hóa mơi trường, những tài nguyên tái tạo và không
tái tạo cũng như những năng lượng không tái tạo.
Chức năng chứa nhận chất thải: môi trường thu nhận những sản phẩm thải phát sinh khơng
mong muốn trong q trình sản xuất và tiêu dùng. Trong số đó gồm tát cả việc xả thải và chất thải
phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.
Chức năng khoảng không gian: các môi trường như đất, nước, khơng khí thể hiện cho khoảng
khơng gian của tát cả mọi sự sống trên trái đất. Nếu như các chất độc hịa, phát tán tia chiếu…gây ô
nhiễm khoảng khơng gian của sự sống thì bắt buộc tát cả mọi sự sống phải gánh chịu tình trạng tồi tệ
Chức năng duy trì cá hệ thống tự nhiên: mơi trường tự nhiên đảm bảo cho việc gìn giữ vốn
thiên nhiên. Trong số đó tính đến sự cân bằng của khí hậu và tầng ozon có khả năng hoạt động tốt.
Chức năng tái sản xuất.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG

Câu 14: hãy giải thích những nguyên nhân của việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên và cho
biết những cơ hội và giới hạn của một hành vi tiêu dùng bền vững.
Chi phí mơi trương bị ngoại hóa: với cơ chế tự điều tiết của hị trường, nếu hoạt động đúng thì
tất cả mọi chi phí phát sinh phải được phản ánh trong giá của sản phẩm, nếu điều này không xảy ra vì
một phần của chi phí có thể bị ngoại hóa thì sẽ dẫn đến thất bại trong phân phối phát biểu này ứng
với tất cả các loại hàng hóa.
Tài nguyên thiên nhiên bị coi và ứng xử như hàng hóa cơng cộng: chi phí để sử dụng tài ngun

trong thực tế cịn q rẻ so với giá trị của nó. Trên thực tế chi phí sử dụng tài nguyên chưa tính đến
chi phí để phục hồi, tái sinh và chi phí bảo vệ mơi trường nên giá thành sử dụng vẫn cịn thấp, do đó
làm tăng hàm cầu và con người chưa thực sự nghĩ đến việc tiêu dùng tài nguyên hiệu quả hơn, dẫn
đến sử dụng quá mức tài nguyên.
Một loạt các yếu tố tiếp theo của kinh tế xã hội càng làm cho việc sử dụng quá mức tài nguyên
nhiên nhiên, các nhà kinh tế truyền thống xuất phát từ nhận thức chung là các tác nhân kinh tế với tài
sản chung so với các tìa sản cá nhân thì khơng bao giờ nghĩ đến tiết kiệm một cách hiệu quả.
Chiết khấu các thiệt hại trong tương lai: con người đánh giá thấp thiệt hại trong tương lai so
với thực tế nó xảy ra.
Gia tăng dân số
Tăng trưởng kinh tế theo hàm mũ: ngày càng có nhiều hàng hóa được sản xuất ra, nguồn tài
nguyên thiên nhiên cang được sử dụng nhiều hơn, tạo ra nhiều rác thải và chất thải.
Thất bại về chính sách hay nhà nước về phát triển sai lầm về công nghệ: những vấn đề mơi
trường tồn cầu ngày càng nghiêm trọng, cho thấy các nhà ban hành chính sách của tất cả các quốc
gia vẫn chưa đáp ứng được một cách đầy đủ.
Mẫu hình tiêu dùng: cố gắng hơn người khác thơng qua sự biểu hiện về trạng thái: định hướng
tiêu dùng của mọi người đều trên cơ sở cách thức tiêu dùng của người hàng xóm hay những người ở
cùng nơi làm việc.
Cản trở về tâm lý: ngại về chi phí biến đổi; việc cung ứng theo chuẩn mực,sự trung thành với
nhà cung cấp.
Ơ nhiễm mơi trường do nghèo đói: đất đai nông nghiệp, đồng cỏ, nước ngọt, gỗ và những cây
cối khác có thể bị sử dụng cho mục đích đun nấu.
Câu 15: hãy giải thích cơ sở lý thuyết của kinh tế môi trường tan cổ điển và những phân tích những
chỉ trích khác nhau vè kinh tế mơi trường tân cổ điển.
Cơ sở lý thuyết KTMT tân cổ điển là phúc lợi xã hội: ở vị trí trung tâm của quan tâm nhận thức
là hình thức và hậu quả của sự thất bại thị trường. Những trọng tâm đặc biệt của nó là phân tihcs các
hàng hóa cơng cộng hay hàng háo cơng ích, ngoại ứng, đo lường phúc lợi xã hội.
Những chỉ trích:



146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG
Tài ngun thiên nhiên khơng đóng bất cứ một vai trị nào trong kinh tế nên trong lý thuyết tân

cố điển đã từ lâu không tồn tại.
Trong những năm 1920, Arthur Pigou đã nghiên cứu về việc chuyển đổi chi phí sang cho xã hội.
Trong những năm 1930, Harold Hoteling nghiên cứu về sự kết thúc của các tài nguyên, quan điểm mãi
sau này mới thay đổi khi cộng đồng nhận ra những vấn đề mơi trường từ cuối năm 1960 và thời kì
khủng hoảng giá dầu. trong thời gian này, những lý thuyết cơ bả của kinh tế tài nguyên môi trường
tân cổ điển được hình thành.
Nó coi việc bảo vệ mơi trường gồm cả sử dụng có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên là một
nhiệm vụ trọng tâm.
Câu 11: Vì sao lại có sự chuyển hướng giải quyết mơi trường từ xử lý triệt để đến cuối đường ống
(end-of-pipe treatment) ở thập kỷ 70-80s sang sản xuất sạch hơn (cleaner production) và (recycle
production) ở thập kỷ 90 trở lại đây.
Phương pháp xử lý triệt để đến cuối đường ống phổ biến ở những năm 1970 nhưng lại nảy
sinh vấn đề:




Gây nên chậm trễ trong việc tìm ra giải pháp và xử lý
Khơng áp dụng với các trường hợp có nguồn thải phân tán như nơng nghiệp.
Chi phí đầu tư và sản xuất tăng do chi phí xử lý.
Để giải quyết những vân đề trên trong những năm 90 thế kỷ XX người ta bắt đầu khởi sướng

chương trình sạch hơn do UNEP. Sản xuất sạch hơn là kiểm sốt q trình sản xuất, tiêu thụ nhằm
làm giảm tác động xấu đến môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giảm và loại trừ thải ngun
liệu độc hại vào mơi trường.

Lợi ích của sản xuát sạch hơn: cải thiện hiệu quả sản xuất; sử dụng nguyên liệu, nước, năng
lượng hiệu quả hơn; tái sử dụng bán thành phẩm có giá trị; giảm ơ nhiễm; giảm chi phí xử lý và thải
bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải; tạo nên hình ảnh về mình tốt hơn; cải hiện sức khỏe nghề
nghiệp và an tồn.
Câu 12: Để đánh giá một chính sách mơi trường thì cần dựa vào những chỉ tiêu/tiêu chí nào? Phân
tích từng tiêu chí.
Những tiêu chí cho việc đánh giá một chính sách mơi trường:
Tính hợp lý: có phải những mục tiêu của chính sách đề cập đến những vấn đề mơi trường
chính.
Tính tác động: người ta có thể xác định những tác động do các chính sách và việc thực hiện nó
gây ra (bao gồm tất cả các tác động).
Tính hiệu quả: những kết quả nhận được đáp ứng với mục tiêu định trước của các chính sách ở
mức độ nào.
Tính bền vững: thời gian duy trì tác động của chính sách mơi trường.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG
Tính linh hoạt: khi điều kiện thay đổi chính sách có thể đáp ứng khơng.
Khả năng dự báo: dự báo trước việc quản trị, các sản phẩm và kết quả từ đó điều chỉnh chúng.

Câu 13: ưu nhược điểm của công cụ tác động trực tiếp của chính sách mơi trường.
Các cơng cụ, tác động trực tiếp là những cơng cụ chính sách pháp lý, thơng quan những giới
hạn mang tính luật trật tự thì chúng có tác dụng làm thay đổi trực tiếp hành vi của các tác nhân.
Chúng dựa vào nguyên tắc người gây ơ nhiễm phải trả và ngun tắc phịng xa ngăn ngừa.
Thứ nhất: các giá trị giới hạn, những tiêu chuẩn chất lượng gồm cả mức sử dụng cao nhất, định
mức tối thiểu. những tiêu chuẩn chất lượng được đưa vào ứng dụng thông qua trách nhiệm sau: sử
dụng nhiệt rác thải, mức độ sử dụng tối thiểu, tắt tự độngtất cả các loại máy móc… Những cơng cụ
này khá tích cực nhưng tiềm năng cho đến nay mới được khai thác ở mức rất thấp.

Thứ hai: trách nhiệm sử dụng luôn đặt ra với mội công nghệ nhất định nào đó nếu nó có một
đóng góp quan trọng trong bảo vệ môi trường. Việc giới thiệu trách nhiệm sử dụng năng lượng tái
tạo trong lĩnh vực dân sinh như một kỹ thuật tiêu chuẩn là một minh chứng đầy đủ về trách nhiệm sử
dụng. Những quy định như vậy có thể gọi là thay vì trách nhiệm sử dụng thì điều chỉnh hướng đi lên.
Thứ ba: cấm dùng sản phảm và vật chất: việc cấm sử dụng hay mua bán từ trước tới nay chỉ
tiến hành đối với những chấ mà gây hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Thơng qua việc sử
dụng các cơng cụ có hiệu quả với mức co thể chaatsp nhận đượ thì ơ nhiễm có thể giảm.
Ưu điểm:
Tác động sinh thái: đảm bảo an toàn với phản ứng cao và hiệu quả nhanh, phản ứng của các
bên liên quan với vấn đề môi trường trên cơ sở các ấn định về mặt pháp lý là chắc chắn.
Tính thực tế cao và chấp nhận có điều kiện: việc chấp hành chỉ thị và lệnh cám thì có thể kiểm
sốt dễ dàng nhưng tron thực tế thì thiếu sự thực thi.
Nhược điểm:
Hậu quả kinh tế: các mục tiêu mơi trường đang phấn đấu thì khơng đạt được với chi phí xã hội
tối thiểu.
Do thiếu kích thích tính năng động: có tác dụng nhanh chóng nhưng hầu như ln bị phản ứng
và ít khi ở trong tình trạng tạo ra các quá trình phát triển. Bên cạnh sự thiế kích thích năng động cịn
do thiết sự sáng tạo.
Câu 14: trong mơ hình kinh tế có hai doanh nghiệp (i-1,2) với chi phí giảm xả thải cận biên.
Doanh nghiệp 1: MAC(x) = 100 – 2x1
Doanh nghiệp 2: MAC(x)= 100-2x2/3
Trong đó i=1,2 là lượng xả thải của doanh nghiệp thứ i. hàm thiệt hại cận biên là MD(x)= 40+x
trong đó x=x1+x2 là tổng lượng xả thải.
a, Hãy xác định hàm lượng tổng chi phí giảm xả thải cận biên MAC(x).
b, Hãy xác định lượng xả thải hiệu quả xã hội và việc phân phối hiệu quả giữa các ngành nghề.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG


C, Hãy xác định tổng chi phí xả thải của doanh nghiệp và của xã hội tại điểm tối ưu.
D, Nếu sở tài nguyên môi trường chia đều lượng giảm xả thải cho 2 doanh nghiệp thì gây ra chi phí
tốn kém như thế nào đối với xã hội.
Bài làm:
A, MAC(x)=100-2x1  x1=50 – 1/2MAC

x2 =
MAC(x)=100 – 2x2/3 

300 − 3MAC
2

x = x1 + x2 = 50 − 0,5MAC +
MAC =
Ta có:

200 − x
2

300 − 3MAC
= 200 − 2MAC
2

B, Lượng xả thải hiệu quả xã hội:

MAC=MD tương đương

200 − x
= 40 + x − − > x = 40

2

Phân phối hiệu quả giữa các ngành nghề: ta có X=40  MAC=(200-40)/2=80

Ta có:

1
300 − 3MAC 300 − 3.80
x1 = 50 − MAC = 50 − 0,5.80 = 10 x2 =
=
= 30
2
2
2
;

C, tổng lượng xả thải của doanh nghiệp 1 là 50, DN 2 là 150.
Mức xả thải tối đa của DN 1 là 10, DN 2 là 30. Vậy DN 1 phải giảm xả thải từ 50 về 10, DN 2 từ 150 về
30.
chi phí xả thải:
50

50

AC1 = ∫ MAC1 = 1600 AC2 = ∫ MAC1 = 4800
10

10

;

Vậy tổng chi phí xả thải = 1600+4800=6400
D, chia đều DN1 giảm từ 50 về 20, DN 2 từ 150 về 20. Tính tương tụ được AC 1= 900, AC2=5633.
Nhận xét: khi chia đề thì tổng chi phí giảm xả thải cao hơn.
Câu 15: một doanh nghiệp có hàm chi phí giảm xả thải MAC=72-3Q trong đó Q là lượng phát thải. Khi
chưa có sự can thiệp của nhà nước thì doanh nghiệp xả thải tự do và lượng xả thải đó là 24, giả sử cơ
quan quản lý mơi trường ban hành mức phí là 30 đồng/đơn vị xả thải. Doanh nghiệp đang đứng
trước việc lựa chọn:
A, không đầu tư cho giảm xả thải chọn nộp phí do cơ quan môi trường ban hành.
B, xây dựng hệ thống xủa lý nước thải và giảm xả thải toàn bộ.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG

C, nộp phí xả thải cho lượng xả thải mà là giao giữa đường f và MAC nghĩa là vừa nộp phí vừa đầu từ
xây dựng.
Giải:
A, tổng chi phí giảm xả thải MAC=0
Tổng chi phí nộp TF=24.30=720.
Tổng chi phí mơi trường MT=TAC+TF=720
B, tổng chi phí nộp = 0
24

24

0

0


∫ MAC = ∫ (72 − 3Q)dQ = 864

Tổng chi phí giảm xả thải=
Tổng chi phí mơi trường = TAC+TF= 864
C, MAC=f tương dương 72-3Q=30  Q=14
24

∫ (72 − 3Q)dQ =150

14

Khi đó tổng chi phí gảm xả thải=
Tổng chi phí nộp TF=14.30=420
Tổng chi phí mơi trường = 420+150=570
Kết luận: khi xử lý ơ nhiễm triệt để chi phí rất lớn.
Câu 16: giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí xả thải cận biên
MPC=16+0,04Q, hàm lợi ích cận biên MSB = 40-0,08Q và chi phí ngoại ứng cận biên MEC=8+0,04Q
trong đó Q là lượng sản phẩm tính bằng tán, p là giá trị tính bằng USD.
A, xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và mức giá sản phẩm tương ứng.
, xấc định sản xuất hiệu quả xã hội và mức giá sản phẩm tương ứng.
D, dể điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội, cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu? Tính tổng
doanh thu thuế.
E, thể hiện kết quả trên đồ thị.
Bài làm:
A, mức sản xuát hiệu quả cá nhân là giao giữa hàm chi phí xả thải cận biên MPC và hàm lợi ích cận
biên MSB suy ra 16+0,04Q=0,08Q suy ra Q=200.
Giá tương ứng p=16+0,04.200=24
B, mức sản xuất hiệu ủa xã hội.
Xác định hàm chi phí xã hội cận biên MSC = MPC+MEC = 16+0,04Q+8+0,04Q=24+0,08Q.
Mức sản xuất hiệu quả: MSC=MSB suy ra 24+0,08Q.=40-0,08Q suy ra Q=100. Giá p=32.

D, thuế:


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MƠI TRƯỜNG

Câu 17: chi phí giảm phát thải của
Mỹ: MAC1=20-2E1, nga: MAC2=10-E2
Trong đó E1, E2 là lượng phát thải của quốc gia 1 và 2, xuất phát điểm chi phí giảm phát thải biên và
chi phí tránh phát thải đều bằng 0. Điều này có nghĩa nếu khơng có biện pháp nào khác thì mỗi quốc
gia phát thải 10 đơn vị. Giả thiết việc thỏa thuận nghịa định là cả 2 quốc gia giảm phát thải 45% nghãi
là nghi định ban hành quota giảm phát thải thống nhất là 45%.
A, xác định chi phí giảm phát thải của mỗi quốc gai và tổng chi phí ứng với quota ban hành nghĩa là
không mua bán giấy phép xả thải.
B, xác định giá của giấy phép phát thải theo chế độ quota trên, giả thiết nghị định Kyoto cấp cho mỗi
quốc gia giấy phép miễn phí ban đầu là 55% so với mức phát thải gốc. Sau đó việc mua bán giấy phếp
phát thải sẽ tiến hành trên thị trường tự do.
C, quốc gia nào bán quốc gia nào mua, lượng mua là bao nhiêu.
D, xác định tổng chi phí giảm phát thải của mỗi quốc gai theo chế độ mua bán giấy phép.
E, so sánh hiệu quả kinh tế quốc dân giữa hai trường hợp mua và không mua giấy phép xả thải.
F, đánh giá lợi nhuận từng quốc gia.


146

CHƯƠNG 6: VẬN TẢI MÔI TRƯỜNG

TAC1 =


10

10

5,5

5,5

∫ MAC1dE1 = 20, 25 TAC1 =

A,

∫ MAC 2dE 2 = 10,125

;

Tổng TAC=20,25+10,125=30,375

 MAC1 = MAC 2
E1 = 7
p1 = 20 − 2.7 = 6
 E1 = E 2 = (55% + 55%).10 tuongduong E 2 = 4 giá p 2 = 10 − 4 = 6

100

{

B,

{


C, vì mỗi quốc gia được phếp xả thải là 5,5 mà mỹ xả tới 7 nên phải mua, nga bán. Nga được phát thải
5,5 hiện phát thải 4 nên được phép bán 1,5; ngược lại Mỹ mua 1,5
D, tổng chi phí giảm phát thải:
10

10

TAC1 = ∫ (10 − 2 E1) dE1 = 9

TAC2 = ∫ (10 − E 2) dE = 18

7

Mỹ:

4

Nga:

E, tổng chi phsis của hai quốc gia:
Khơng mua bán: 30,375; Có mua bán = 18+9=27. Vậy nên có mua bán giấy phép hiệu quả hơn
F, lợi nhuận của nga= 1,5.6-(18-10,125)=1,125
Mỹ = 20,25-9-1,5.6=2,25



×