Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án 4 - tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.88 KB, 33 trang )


TUẦN 8
Ngày soạn: 22 / 10 / 2006
Ngày dạy : 23 / 10 / 2006
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích yêu cầu
-Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: nảy mầm, lặn xuống, đáy biển, thuốc nổ.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhòp đúng theo ý thơ.
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ.
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghónh, đáng yêu, nói về mơ ước của các bạn nhỏ muốn có
phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
Học thuộc lòng bài thơ.
-Mơ ước những điều tốt đẹp cho mình và cho mọi người.
II. Chuẩn bò
* Tranh minh hoạ bài tập đọc .
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng đọc Ở vương quốc
Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
và nêu đại ý vở kòch.
GV nhận xét ghi điểm
Bài mới:
GV giới thiệu bài,ghi bảng
Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
* GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.


* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi.
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
H: các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ?
Duần : , Sởu : ,Trìn :
- Một số HS đọc .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp .
-1 HS đọc chú giải.
- H S lắng nghe.
- 1H S đọc – lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
-HS suy nghó và trả lời.
-HS suy nghó và trả lời
-HS suy nghó và trả lời
Giáo viên : 1

+ Gọi H S nhắc lại những ước mơ.
H: Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không còn mùa
đông ý nói gì?
Đại ý: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ
muốn có những phép lạ để cho thế giới tốt
đẹp hơn.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để tìm
ra giọng đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài.
- Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài
nhất.
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Củng cố - Dặn dò
-Liên hệ giáo dục.
GV nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc
bài thơ.
- H S nêu theo ý của mình .
-HS đọc lại đại ý .

- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm ra
cách đọc .
- Luyện đọc theo nhóm bàn.
- 2-4 HS đọc.
- 2 HS thi đọc diễn cảm – lớp nhận xét bình
chọn .

- HS lắng nghe.
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bò bệnh thông

thường.
Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có
những dấu hiệu của người bò bệnh.
Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe của mình qua cách ăên mặc, sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bò:
+ Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33.
+ Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS về bài học Các
bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân
gây ra các bệnh đó?
GV nhận xét và ghi điểm.
Bài mới
+ GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
- GV cho HS hoạt động nhóm.
+ 3HS lần lït lên trả lời:Sương: Hoà:
Lương: ,
-Một số HS đọc
Giáo viên : 2

- Yêu cầu H S quan các hình minh hoạ
trong SGK/32 rồi thảo luận và trình bày
theo các nội dung sau:
1. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành
3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể
hiện Hùng khoẻ mạnh, lúc bò bệnh, lúc được
chữa bệnh.
* GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS

+ Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày
tốt .
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm
khi bò bệnh.
H: Em đã từng bò mắc bệnh gì?
H : Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bò bệnh em phải
làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
*Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoaiû
mái , dễ chòu, khi có các dấu hiệu bò bệnh các
em phải báo ngay cho bố mẹ. Nếu bệnh được
phát hiện sớm thì dễ chữa và mau khỏi.

Củng cố - Dặn dò :
- GV gọi một số HS đọc mục bạn cần biết .
- GV nhận xét tiết học.
HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết.”
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời.
HS lắng nghe
2HS đọc mục bạn cần biết .
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Củng cố kó năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. Áp dụng tính chất giao hoán và tính
chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. Giải tính có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác trong khi làm bài.

II.Chuẩn bò:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 H S lên bảng làm bài tập ở tiết trước
và xem vở bài tập về nhà của một số HS
khác.
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Chia làm 2 nhóm cho làm vào vở cá
Xuêng , Tiên
HS lắng nghe .
Giáo viên : 3

nhân rồi gọi 2 HS lên bảng đại diện 2 nhóm
lên làm .
H: Bài tập yêu cầu gì?
H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của
nhiều số hạng phải chú ýù gì?
+GV yêu cầøu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2 : Chia lớp thành 3 tổ rồi giao cho mỗi tổ
2 phần .
H: Nêu yêu cầu bài tập?
GV yêu cầu HS làm bài vào vở .
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

Bài 3: GV cho cả lớp làm bài vào vở .
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó HS tự làm
bài.
GV gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài làmcủa HS và bổ sung .
Bài 5: Yêu cầu HS làm bài vào vở
H : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như
thế nào?
- Chu vi hình chữ nhật là:
(a + b ) x 2
+Yêu cầu HS làm bài.
* GV nhận xét.
Củng cố- Dặn dò:
+ GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà .
+ HS trả lời.
- 4 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài vào vở .
- HS nhận xét bài làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập sau đó HS tự làm
bài.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài toán.
-HS trả lời
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
Ngày soạn : 23 /10 / 2006
Ngày dạy : 24 / 10 / 2006

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục đích yêu cầu:
Nghe – viết đúng, đẹp đoạn văn từ Ngày mai, các em có quyền ……to lớn vui tươi trong bài:
Trung thu độc lập..
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu d /r/gi hoặc vần iên / yên/ iêng.
Giáo dục học sinh viết cẩn thận, sạch đẹp đúng chính tả.
II.Chuẩn bò:
- Bài tập viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên : 4

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi một số HS lên viết lại một số từ viết sai
của bài Gà Trống và Cáo
Bài mới : GTB - Ghi đề bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
Gọi 1 em đọc đoạn viết.
H- Cuộc sống mà anh chiến só mơ tới đất nước
ta tươi đẹp như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết .
thác nước:th + ac + dấu sắc
phấp phới :ph + âp + dấu sắc
bát ngát: b + at + dấu sắc
-HS luyện đọc các từ khó vừa viết .
Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
-GV thu chấm , nhận xét bài của HS

- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể
Hoạt động 2
Bài 2
a- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi .
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3:Cho HS trả lời miệng
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ cho
hợp nghóa.
- Gọi HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS về nhà viết lại bài tập
Thâm , Hạnh , Diêm
- HS đọc đoạn viết
- HS trả lời
- HS luyện viết các từ khó trong bài.
-2 Em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào
nháp
-Đọc nối tiếp các từ khó
HS viết bài vào vở
- 1 Em đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Làm việc theo cặp.
- Từng cặp HS thực hiện.

- Nhận xét, bổ sung bài.
HS lắng nghe
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
ÔN TẬP.
I.Mục tiêu:
-HS ôn tập hai giai đoạn lòch sử :Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu
tranh giành lại độc lập.
-Kể tên được các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên băng trục
thời gian
Giáo viên : 5

-GDHS yêu quê hương đất nước và biết được tinh thần đấu tranh giữ nước và xây dựng đất
nước của ông cha ta.
II.Chuẩn bò:
*Nội dung các bài ôn tập .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ:Kiểm tra bài : Ngô Quyền đánh tan quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng?
Nhận xét và ghi điểm
Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài – Ghi đề.
*Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử
dân tộc :
-Gv cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK.
-Gv yêu cầu HS làm bài .
-Gv vẽ băng thời gian lên bảng.
-GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ 2 giai đoạn lòch sử
trên.
*Hoạt động 2: Các sự kiện lòch sử tiêu biểu:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 SGK

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu
lên bảng .
-Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo .
-GV kết luận về bài làm của HS
Hoạt động 3 :GV chia lớp thành 3 nhóm thi kể về một số
nội dung :
Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
Kể về khởi nghóa Hai Bà Trưng .
Kể về chiến thắng Bạch Đằng .
-GV tổ chức cho cá nhân HS thi kể trước lớp
-GV nhận xét chung ,tuyên dương.
Củng cố -Dặn dò:
-Nêu lại hai giai đoạn lòch sử đã học?
Chuẩn bò bài sau: “Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân”
- 1 HS đọc
-HS vẽ băng thời gian lên bảng và
điền tên 2 giai đoạn lòch sử vào chỗ
chấm
-HS lên điền vào vở nháp .
-HS vừa chỉ trên băng thời gian vừa
trả lời theo kết quả đã ghi .
-1 HS đọc.
-HS hoạt động nhóm 2: Ghi các ï sự
kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào
giấy.
-Đại diện 1 nhóm lên báo cáo –Lớp
theo dõi và nhận xét.
HS lắng nghe .
-HS đọc rồi bốc thăm các nội dung

mà GV yêu cầu .
- HS thi kể trước lớp
- HS nhắc lại
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- Mục tiêu : Giúp HS
Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số bằng 2 cách.
Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Giáo viên : 6

-HS làm bài chính xác, cẩn thận.
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra: Gọi 3 em lên bảng chữa bài tập.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài mới: GTB - Ghi đề bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
a- Bài toán :
- GV yêu cầu HS đọc đề toán trong SGK.Gọi
-GV gọi 2 HS đứng tại chỗ phân tích bài toán .
- GV theo dõi HS phân tích bài toán rồi gợi ý :
- H: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV giải thích :Vì bài toán cho biết tổng và
cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm
hai số nên dạng toán này được gọi là: Bài toán
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
b- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán.
- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.

*Nếu Hs yếu không vẽ được thì GV hướng
dẫn HS vẽ:
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+ Yêu cầu HS suy nghó xem đoạn thẳng biểu
diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng biểu
diễn số lớn.
+ Gv vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng,
yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu
của hai số trên sơ đồ.

c. Hướng dẫn giải bài toán
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán suy nghó
cách tìm hai lần của số bé.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng đònh lại cách tìm hai lần số
bé.
- Phần hơn của số lớn so với số bé .
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì tổng của chúng thay đổi thế
nào?
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy ta
có hai lần của số bé là bao nhiêu?
- 3 em lên bảng:Cường : Hà , Thái
Nhắc lại đề
-1 em đọc trước lớp.
-2 HS đứng tại chỗ phân tích bài toán .
-HS trả lời .
-HS lắng nghe .
- HS vẽ sơ đồ bài toán.

-1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
HS trả lời .
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát sơ đồ bài toán suy nghó cách tìm
hai lần của số bé.
- HS phát biểu ý kiến
-HS lắng nghe .
- HS suy nghó và phát biểu.
Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì
số lớn sẽ bằng số bé.
-HS trả lời .
Giáo viên : 7

- Hãy tìm số bé.
- Hãy tìm số lớn.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu
cách tìm số bé.
- Viết cách tiøm số bé lên bảng yêu cầu HS đọc
và ghi nhớ.
Cách 2 làm tương tự (Yêu cầu HS tìm số lớn.)
- GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
Hoạt động 2 Luyện tập thực hành
Bài 1:Cả lớp làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS phân tích đề toán .
- GV cho HS tự làm bài vào vở .
+GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV nhận xét bài làm của HS .

Bài 2: Chia dãy rồi cho HS thi làm .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu hS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 4:Gợi ý cho HS về nhà làm
- Một số khi cộng(hoặc trừ) với 0 cho kết quả
là gì?
- Vậy áp dụng điều này bạn nào tìm được 2 số
mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng và
bằng 123?
Củng cố -Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu của 2 số đó.
- GV nhận xét tiết học,
-HS trả lời .
-HS trả lời .
- HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số
bé.
- 1 em đọc đề bài.
- 2 HS phân tích đề toán .
- 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời .
- HS làm bài .
-HS lắng nghe .
- 1HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó.

-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục đích yêu cầu
-Biết được quy tắc viết tên người, tên đòa lí nước ngoài.
-Viết đúng tên người, tên đòa lí nước ngoài trong khi viết.
-Học sinh biết thực hành trong học tập và trong thực tế.
II.Chuẩn bò:
Giáo viên : 8

- Bài tập 1,3 phần nhận xét viết trên bảng lớp.
- Giấy khổ to
III. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 em lên bảng viết
các tên ngưòi và tên đòa lí Việt Nam .
+ Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho
điểm từng học sinh.
Bài mới : GTB _ Ghi đề
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:Làm việc cả lớp
+GV đọc mẫu tên người và tên đòa lí trên bảng.
+ Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên đòa
lí trên bảng.
+Yêu cầu HS viết một số tên người và tên đòa lí
Việt Nam.
Bài 2:Làm việc theo nhóm .
+ Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu
hỏi:

+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
như thế nào?
Bài 3: Làm việc nhóm - cá nhân
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi: Cách viết
tên người, tên đòa lí nước ngoài đã cho có gì
đặc biệt?
+ Những tên người, tên đòa lí nước ngoài ở bài
tập 3 làø những tên riêng được phiên âm theo âm
Hán Việt. Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên
một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt,
còn Hi – ma – lay – a là tên quốc tế, được phiên
âm từ tiếng Tây Tạng.
+Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện Tập
Bài 1:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập rồi cá nhân
làm bài vào vở .
-Gọi một số HS lên bảng chữa bài .
Tuyết , Duyên , Sương
-Một số HS đọc
-HS lắng nghe .
-HS viết một số tên người và tên đòa lí Việt
Nam vào vở nháp .
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi.

- Trao đổi trong nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- 2HS đọc.
- Thảo luận nhóm2 HS rồi trả lời miệng .
- HS lắng nghe.
-1 em đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi làm bài tập rồi cá nhân làm bài
vào vở .
- 3 HS lên bảng chữa bài
Giáo viên : 9

-GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS yếu
-GV chữa bài và nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm, rồi
tìm hiểu về nội dung đoạn văn .
Bài 2:Làm bài cá nhân .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu 3 H S lên bảng. HS dưới lớp viết vào
vở.
-GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài.
Bài 3:GV chia lớp thành 3 nhóm rồi hướng dẫn
cách chơi trò chơi .
-Yêu cầu H S đọc đề bài quan sát tranh để biết
trò chơi.
-GV cho HS chơi thử .
-GV theo dõi HS làm việc .
- Gọi HS đọc bài của nhóm mình.
- GV nhận xét và bổ sung bài làm của HS .
Củng cố - Dặn dò :

- GV gọi một số HS đọc ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm,
- HS lắng nghe và trả lời .
- 1 HS đọc.
-3 H S lên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.
- Nhận xét sửa sai.
-Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Một số HS chơi thử .
- HS làm việc .
- HS đọc bài của nhóm mình.
- HS đọc ghi nhớ .
-HS lắng nghe .
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2 )
I.Mục tiêu
- Củng cố:
+Ý thức tiết kiệm tiền của.
+Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra.
+Biết thực hành tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác luôn có ý thức tiết kiệm tiền của.
II. Chuẩn bò:
- Phiếu quan sát.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 H S kiểm tra nội dung bài học ghi nhớ
ở tiết 1.
Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV tổ chức cho H S làm bài tập số 4/SGK

H: Gọi HS nêu việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
H: Việc nào thể hiện sự không tiết kiệm?
Giáo viên: Các em phải cố gắng thực hiện tiết
kiệm hơn.
Lương , Nguyệt ,Thuận
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc .
- Các nhóm hoạt động rồi trả lời
miệng .
- HS trả lời miệng rồi giải thích .
- HS lắng nghe
Giáo viên : 10

Hoạt động 2: Gia đình em có tiết kiệm tiền của
không?
+ Yêu cầu 1 số HS nêu lên 1 số việc gia đình mình
đã tiết kiệm và 1 số việc em thấy gia đình mình
chưa tiết kiệm.
*GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải
riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng
phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người.
Hoạt động 3 : Em xử lí thế nào?
- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí
tình huống.
- Tình huống 1: Nam rủ Thònh xé sách vở lấy giấy
gấp đồ chơi . Thònh sẽ giải quyết thế nào?
- Tình huống 2: Em của Mai đòi mẹ mua cho đồ
chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Mai sẽ
nói gì với em?
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền

của có lợi gì?
GV nhận xét các ý kiến của GV và bổ sung
Củng cố -Dặn dò:
- GV đọc cho H S nghe câu chuyện kể về gương
tiết kiệm của Bác Hồ: “ Một que diêm”
- Nhận xét tiết học
- V ài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS tự nêu theo ý kiến riêng của
mình .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe
Ngày Soạn : 24-10-2006
Ngày dạy : 2/ 10 /2006
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
I.Mục đích yêu cầu:
-HS kể được câu chuyện bằng lời của mình về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển
vông phi lí mà đã nghe , đã đọc.Hiểu được truyện , trao đổi với các bạn về nội dung ý nghóa
truyện.
-Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ điệu bộ. Chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét
đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục học sinh có những ước mơ đẹp về tương lai.
II.Chuẩn bò:
-Một số sách , báo, truyện viết về ước mơ(GV và HS sưu tầm được)
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ:2HS kể câu chuyện :Lời ước dưới
trăng’’ và trả lời các câu hỏi SGK

Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài.
Diêm , Hà
- HS đọc
Giáo viên : 11

-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân
dưới các từ:được nghe, được đọc, ước mơ đẹp,
ước mơ viễn vông phi, lí.
-GV yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên
truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên .
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
H:Những truyện kể về ước mơ có những loại
nào?
-Câu chuyện em đònh kể có tên là gì?Em muốn
kể về ước mơ như thế nào?
Hoạt động 2: Kể chuyện
1.Kể trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
2. Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.Mỗi HS
kể chuyện xong,cùng các bạn trao đổi, đối
thoại về nhân vật, chi tiết , ý nghóa truyện.
-GV nhận xét chung, cho điểm từng HS
Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
gia đình và các bạn cùng nghe.
-Chuẩn bò bài sau.

-1HS đọc đề bài
- HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà
mình đã sưu tầm .
-3HS đọc phần gợi ý.
- HS trả lời .
-HS nêu câu chuyện mình đònh kể.
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung
truyện, nhận xét , bổ sung cho nhau.
-Một số HS tham gia kể chuyện.
-Các HS khác theo dõi để trao đổi về nội dung
truyện, lời kể.
- HS lắng nghe
HS lắng nghe .
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, Củng cố cách
đổi đơn vò đo khối lượng , đo thời gian.
Rèn kó năng ôn tập củng cố kiến thức.
GDHS tính chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bò:
-Chuẩn bò nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ:Kiểm tra bài : Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó .
GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Bài1: Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bríp , Thò ,Thâm

HS lắng nghe
Giáo viên : 12

-HS nêu yêu cầu của đề bài
-GV sửa bài:
Bài 2:Thi làm nhanh
-HS đọc bài toán –Nêu dạng toán và tự làm
bài.
GV sửa bài và nhận xét .
Bài 3:Dành cho HS khá làm
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-GV sửa bài và nhận xét .
Bài 4:
-Giáo viên yêu cầu HS đọc bài và gọi 2 HS
đứng tại chỗ phân tích đề bài .
-GV gọi một số HS nêu cách làm .
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài .
-GV kiểm tra và chấm bài cho 1 số HS .
Củng cốø -Dặn dò:
-Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bò bài
sau.
-1HS đọc
-Lần lượt gọi HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét , sửa bài
-1 HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài .
-Lớp nhận xét sửa sai .

-HS khá tự đọc và làm bài .
- HS đọc bài và 2 HS đứng tại chỗ phân tích đề
bài .
- Một số HS nêu cách làm .
-1 HS lên bảng làm bài .
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết cách phát triển câu chuyện, các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian
-Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
-HS có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ cốt truyện :Vào nghề.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các họat động dạy –học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ: Kể lại câu chuyện từ đề bài:Trong giấc
mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước.
-GV theo dõi nhận xét và cho điểm từng HS
Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Hoạt động 1:
-GV treo tranh minh hoạ :”Vào nghề
H:Bức tranh minh họa cho truyện gì? Hãy kể
tóm tắt nội dung câu chuyện đó ?
Thò , Brít
- Một vài HS nhắc lại đề bài
- HS trả lời
-2-3 HS đứng tại chỗ kể .

Giáo viên : 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×