Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
TUẦN 20
Ngày soạn : 20 / 1 /2007
Ngày dạy : 22 / 1 / 2007
SINH HOẠT TẬP THỂ
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (TT)
I. Mục đích yêu cầu
+ Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lưỡi , núc nác , chạy trốn.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt
thành làm việc nghóa.
+Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.
+ Hiểu nội dung truyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn
anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên đọc bài:Bốn anh tài trả lời câu hỏi và
nêu đại y.ù
+GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi
sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng, chú ý các
tên riêng.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc.
+ GV nhận xét và sửa cách đọc cho nhóm.
+ GV đọc mẫu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
+ GV gọi HS đọc đoạn 1: Tìm hiểu và trả lời câu
hỏi.
H- Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
Ý 1 . Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ
giúp đỡ.
+ Gọi HS đọc đoạn 2.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
H- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu
Hạnh ,Thâm ,Diêm
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp.
+ 1 HS đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi và
nhận xét.
+ HS lắng theo dõi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ HS trả lời câu hỏi.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
1
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
tinh ?
H- Nếu để một mình thì ai trong 4 anh em sẽ thắng
yêu tinh ?
Ý 2.Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ
có sức mạnh , biết đoàn kết …
+ Gọi HS đọc đoạn toàn bài.
Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần
đoàn kết , hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy
hàng của bốn anh em Cẩu Khây .
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài.
+ GV nhận xét.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
1 đoạn.
+ GV đọc mẫu.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi HS đọc lại đại ý của bài.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò tiết sau.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+HS lắng nghe và nhắc lại.
+HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi.
+ HS nhắc lại .
+ HS lắng nghe và luyện đọc.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ 1 HS nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện.
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu.
* Sau bài học, HS biết:
+ Phân biệt được không khí sạch và không nkhí bò ô nhiễm.
+ Nêu được những nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm.
+ Nêu được những tác hại của không khí bò ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Hình trang 78 và 79 SGK.
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Bài cũ :
+ GV gọi HS nêu một số cách phòng chống bão ?
+ GV nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài .
Hoạt động 1. Không khí sạch và không khí bò ô
nhiễm .
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 SGK.
Thò , Sương , Hoà
+ HS quan sát và thảo luận nhóm 2 rồi
trả lời câu hỏi.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
2
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
H:Em có nhận xét gì về bầu không khí ở nơi em ở ?
H:Tại sao em lại cho rằng không khí đòa phương em
trong sạch hay bò ô nhiễm ?
- GV cho HS quan sát tranh 78, 79.
- Hình nào biểu hiện bầu không khí bò ô nhiễm ?
- Nêu rõ nội dung từng hình ?
H: Thế nào là không khí sạch ?
H: Thế nào là không khí bò ô nhiễm?
* GV kết luận: Không khí sạch là không khí trong
suốt , không màu , không mùi, không vò , chỉ chứa khói
bụi , khí độc , vi khuẩn với một tỉ lệ thấp , không làm
hại đến sức khoẻ của con người.
+ Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa
một trong các loại khói , khí độc, các loại bụi , vi
khuẩn , quá tỉ lệ cho phép , có hại cho sức khoẻ con
người và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra ô
nhiễm không khíù và tác hại của không khí bò ô
nhiễm.
+ GV chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi .
+ GV theo dõi học sinh thảo luận và giúp đỡ nhóm
lúng túng .
+ GV gọi HS trả lời các câu hỏi .
H:Em hãy nêu nguyên nhân gây ra ô nhiễm không
khíù?
H: Không khí bò ô nhiễm có tác hại gì đối với đời
sống của con người, động vật, thực vật ?
+GV nhận xét .
* GV kết luận: Không khí bò ô nhiễm gây bệnh viêm
phế quản mãn tính, ung thư phổi...
Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò
bài sau.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+HS quan sát tranh 78, 79.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+HS lắng nghe .
+ HS thảo luận các câu hỏi .
+ Đại diện trình bày, nhóm khác theo
dõi, nhận xét và bổ sung.
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
+ Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số.
- Biết đọc biết viết phân số.
II. Đồ dùng dạy học
+ Các hình minh hoạ như trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
3
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu công thức tính P ,S hình bình hành .
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới và ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
-GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần
bằng nhau , trong đó có 5 phần được tô màu như
phần bài học SGK.
H:Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
H: Có mấp phần được tô màu ?
- GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô
màu 5 phần . Ta nói:Đã tô màu năm phần sáu hình
tròn .
- Năm phần sáu viết là :
6
5
( viết 5 , kẻ vạch ngang
dưới 5 , viết 6 dưới vạch ngang).
- Gv giới thiệu tiếp : Ta gọi
6
5
là phân số.
- Phân số :Có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV hướng dẫn cách viết phân số.
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được
chia ra .Mẫu số luôn phải là số tự nhiên khác 0.
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn đã tô màu cho HS
nhận xét các phần đã được tô và nhận xét bằng
phân số .
- GV nhận xét : Các phân số trên , mỗi phân số có
tử số và mẫu số , Tử số là số tự nhiên viết trên vạch
ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch
ngang.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1, Bài2: Giao cho nhóm 1 và nhóm 2.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó
yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét.
-GV sửa cách viết của HS và nhận xét .
Bài 3, Bài 4 : Giao cho nhóm2, 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+GV cho HS làm bài vào vở .
+GV theo dõi HS làm bài .
+ GV nhận xét.
+GV viết lên bảng các phân số.
M.Hà , Nguyệt , Duyên
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS quan sát tranh và hình.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+ HS theo dõi
+HS lắng nghe.
+ HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm
bài.
+ 2 HS nêu.
+ HS làm bài vào vở .
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
4
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò tiết sau.
+HS lắng nghe .
Ngày soạn: 22 / 1 / 2007
Ngày day : 23 / 1 / 2007
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
+ Phân biệt tiếng có âm, vàn dẽ lẫn: ch/tr, uôt/uôc.
II. Đồ dùng dạy học:
+GV chuẩn bò bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS viết từ hay sai của giờ trước.
+ GV nhận xét.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
+ GV đọc toàn bài chính tả.
+GV yêu cầu 1 HS đọc cả lớp đọc thầm đoạn
văn.
+ Hướng dẫn HS viết đúng :
Đân- lớp:
suýt ngã: s+uyt+ dấu sắc
căng hơi: c +ăng
+GV cho HS đọc lại.
+ GV đọc từng câu cho HS viết bài.
+ GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi, sửa lỗi.
+ GV thu 5 bài chấm, yêu cầu HS còn lại soát
lỗi.
+ GV nhận xét kết quả bài chấm.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
Bài2 :
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+GVcho HS làm bài vào vở.
+GV chữa bài và nhận xét.
Bài2 :Nếu còn thời gian thì cho HS làm miệng.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
+GV cho HS làm miệng.
3.Củng cố – dặn dò.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà sửa lỗi .
Sửu ,Bríp ,Thâm.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+1 HS đọc cả lớp đọc thầm đoạn văn.
+ HS lắng nghe và luyện viết từ khó.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ Nhận xét bạn viết trên bảng.
+ HS đọc lại.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi và báo lỗi.
+ HS soát lỗi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS nêu.
+ HS làm bài vào vở.
+ HS nêu yêu cầu bài tập.
+HS quan sát tranh minh hoạ.
+ HS làm miệng.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của
GV.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
5
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
LỊCH SỬ Û
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Diễn biến của Chi Lăng.
- Y Ùnghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm lược của nghóa quân Lam Sơn.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Hình minh hoạ trong SGK.
+ Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối
bài Nước ta cuối thời Trần.
+ Nhận xét việc học bài ở nhà của HS và ghi
điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Chi Lăng và bối cảnh dẫn
đến trận Chi Lăng.
+ GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng.
H:Biết giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghóa
quân đã chọn đây là trận quyết đònh để tiêu
diệt đòch?
+ GV treo lựơc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu
HS quan sát hình.
H: Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
H: Thung lũng có hình như thế nào? Hai bên
thung lũng là gì?
H: Theo em với đòa thế như trên, Chi Lăng có
lợi gì cho ta có hại gì cho đòch?
* GV chốt ý: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981,
dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dân ta
đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống. Dưới sự
lãnh đạo của Lê Lợi.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng .
+ Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược đồ nêu
diễn biến của trận Chi Lăng.
H: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng thế
nào?
H: Kò binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến
trước cửa Chi Lăng?
H: Trước hành động của quân ta, kò binh của
Xuyên , Duần ,Diêm
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
+HS trả lời.
+ HS quan sát.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc SGK, kết hợp quan sát lược đồ, nêu
diễn biến của trận Chi Lăng.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
6
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
giặc đã làm gì?
H: Kò binh của giặc đã thua như thế nào?
H: Bộ binh của giặc thua như thế nào?
* Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghóa của chiến thắng Chi Lăng.
+ GV yêu cầu HS nêu lại kết quả của trận Chi
Lăng.
H: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng
lợi ở ải Chi Lăng?
H: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa
như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta?
* GV: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu
đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh xâm
lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn
toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở
đầu thời Hậu Lê.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi HS đọc bài học.
+ GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài
và chuẩn bò bài sau.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+HS nêu.
+HS nêu.
+HS lắng nghe.
+ HS đọc bài học.
+ HS lắng nghe và thực hiện
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
+ Giúp HS nhận ra :
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có
thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số,
tử số là số bò chia và mẫu số là số chia.
II. Đò dùng dạy học
+ Sử dụng mô hình hay hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng viết phân số rồi đọc.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
+ GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy quả cam?
8 : 4 = 2( quả )
+ GV Treo băng giấy vẽ sẵn hình minh hoạ SGK.
+ GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em.
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
Sửu ,Trìn ,Bríp
+HS đọc và nêu cách làm bài.
+ HS quan sát hình minh hoạ trên
bảng.
+ HS lắng nghe và nhận xét, nêu kết
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
7
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
+ Cho HS nhận xét: Trong phạm vi số tự nhiên
không thực hiện được phép chia 3 : 4
+ GV : Vậy ta có thể làm như sau:
- Chia mỗi cái bánh làm 4 phần bằng nhau, rồi chia
cho mỗi em 1 phần, tức là mỗi em được
4
1
cái
bánh.
- Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được 3 phần, ta nói
mỗi em được
4
3
cái bánh.
* GV: kết quả của phép chia số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên.
Ở trường hợp này, kết quả của phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số.
* Nhận xét: SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 1:Giao cho nhóm 1
+ Gọi HS đọc yêu của bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Giao cho nhóm 3
+ Yêu cầu HS làm theo mẫu rồi sửa bài.
Bài 3:Giao cho nhóm 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm theo mẫu
rồi chữa bài.
+ Sau khi chữa bài GV cho HS nêu nhận xét:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử
số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
3 Củng cố dặn dò:
+ GV nhắc lại nội dung bài học.
+ Hướng dẫn bài về nhà :những em làm bài 1 rồi thì
làm bài 2 ...và chuẩn bò tiết sau.
quả.
+ HS lắng nghe và nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ 2 HS nêu.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS làm bài, lần lượt HS lên bảng
làm rồi sửa bài.
+ HS đọc kó yêu cầu bài rồi làm theo
mẫu.
+ 1 HS đọc yêu cầu, bài rồi làm theo
yêu cầu của giáo viên.
+ HS nêu nhận xét qua kết quả bài
sửa.
+ 2 HS nêu.
+ HS lắng nghe.
+ HS ghi bài về nhà và thực hiện yêu
cầu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu.
+ Củng cố kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn. Xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu.
+ Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiếu câu Ai làm gì?
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
8
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
II. Đồ dùng dạy học
+Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
+GV gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ của tiết
trước .
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Giáo cho HS yếu .
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi và đọc
thầm.
+GV cho HS đọc ghi nhớ về câu kể Ai làm gì?
+ GV cho HS ghi vào vở các câu kể Ai làm gì?
+GV theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm
bài.
+ GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Giao cho HS trung bình
+ GV nêu yêu cầu của bài.
+GV yêu cầu HS đọc thầm sau đó tự làm bài, xác
đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu kể bằng cách
đánh dấu (//) ngăn cách 2 bộ phận, sau đó gạch 1
gạch dưới CN, 2 gạch dưới vò ngữ.
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng xác đònh.
+ GV nhận xét và cho HS sửa bài.
Bài 3: Giao cho HS khá
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV treo tranh minh hoạï cảnh HS đang làm trực
nhật lớp.
+ GV yêu cầu:Viết một đoạn văn ngắn 5 câu.
+ Yêu cầu HS viết bài.
+ Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
+ GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài
tập chưa làm vào vở.
Thâm , Thò ,Bríp
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+1HS đọc ghi nhớ về câu kể Ai làm gì.
+ HS ghi vào vở các câu kể Ai làm gì
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+HS đọc thầm sau đó tự làm bài, xác
đònh bộ phận CN, VN trong mỗi câu kể.
+1 HS lên bảng xác đònh.
+ HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS quan sát tranh.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ HS lần lượt đọc đoạn văn của mình.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
* Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có đựoc là nhờ những người lao động.
+ Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động
bình thường.
* Kính trọng, biết ơn người lao động.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
9
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
+ Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với
những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động.
* Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Kính trọng biết
ơn người lao động.
+ GV nhận xét và đánh giá.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên
bảng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
+ GV yêu cầu HS bày tỏ ý kiến và giải thích các ý
sau :
a.Với mọi người lao động , chúng ta đều phải chào
hỏi lễ phép .
b. Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn
trọng như những người lao động khác.
d Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đưa và nhận vậy gì với người lao
động.
* Hoạt động 2: Kể , viết về người lao động.
+ GV chia lớp thành 2 dãy.
+GV cho HS thảo luận ít phút rồi lần lượt các em lên
ghi trên bảng.
+GV nhắc mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp
của người lao động.
+GV nhận xét .
+ Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
H: Những người lao động trong tranh làm nghề gì?
H: Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc mục ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các cau ca
dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người
lao động.
+ Nhẫn ,Thuần ,Jều
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+HS đọc các ý.
+HS bày tỏ ý kiến và giải thích các
ý.
+HS lắng nghe.
+HS thảo luận ít phút rồi lần lượt các
em lên ghi trên bảng.
+HS quan sát các hình trong SGK,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
10
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
Ngày soạn: 23 / 1 / 2007
Ngày dạy : 24 /1 / 2007
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kó năng nói:
-HS biết kẻ tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã
nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
+ Rèn kó năng nghe:
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
+ Một số chuyện viết về người có tài.
+ Bảng phu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
nêu ý nghóa của chuyện.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
đề bài.
+ Gọi HS đọc đề bài và gợi ý1 và 2.
* GV lưu ý: HS chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc
hoặc đã nghe về một người có tài.
+ Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của
mình, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng của nhân
vật, em đã nghe hoặc đã đọc chuyện đó.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể, trao đổi về ý nghóa
câu chuyện. ( 15 phút)
+ GV cho HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện.
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm bàn, trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
+ Mỗi HS kể xong, nêu ý nghóa câu chuyện của mình.
+ GV cho HS hỏi bạn vừa kể các câu ho có liên quan
đến câu chuyện vừa kể .
+ Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò cho tiết kể
chuyện tuần sau.
Thò , K Hà ,Sởu
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS đọc đề bài và gợi ý1 và 2.
+ HS nối tiếp giới thiệu tên chuyện
mình kể.
+1 HS đọc.
+ HS kể trong nhóm bàn, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
+ HS thi kể trước lớp.
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS kể xong, nêu ý nghóa câu chuyện
của mình.
+ HS vừa kể trả lời câu hỏi của bạn.
+ Nhận xét đánh giá bạn kể.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
11
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I.Mục tiêu:+ Giúp HS:
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành
phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số.)
-Bứơc đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học
+ Làm mô hình kết hợp hình vẽ SGK.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+Gvgọi một số HS lên bảng làm bài và kiểm tra vở
làm ở nhà của 1 số HS.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
+ GV cho HS quan sát mô hình.
+ GV nêu như trong SGK. Yêu cầu HS tự nêu cách
giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: Ăn 1 quả
cam tức là ăn 4 phần hay
4
4
quả cam; ăn thêm
4
1
quả nữa, tức là ăn 1phần quả cam,
như vậy Vân đã ăn hết 5 phần hay
4
5
quả cam.
5 quả cam
4
+ GV: quả cam là kết quả của phép chia đều
5 quả cam cho 4 người. Ta có: 5 : 4 =
4
5
quả cam gồm 1 quả cam và
4
1
quả cam , do
đó
4
5
quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: 5 > 1
Vậy 5:4=
4
5
Brít , Thái ,Thuần
+ HS quan sát mô hình.
+ HS lắng nghe GV hướng dẫn.
+ HS giải quyết vấn đề.
+ HS quan sát hình.
+HS nhận xét.
+ HS quan sát hình.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
12