Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án 4 - tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.58 KB, 33 trang )

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
TUẦN 25
Ngày soạn : 4 / 3 / 2007
Ngày dạy : 5 / 3 / 2007
SINH HOẠT TẬP THỂ
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:cướp biển , vạm vỡ , trắng bệch, mang rợ , giảng , bác só ,
điềm tónh hỏi, dữ dội , dõng dạc , quả quyết , thú dữ, cổ họng…
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác só
+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc…..
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên
cướp biển hung hãn.Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bàiĐoàn
thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV
theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ Gọi HS đọc chú giải SGK.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
* GV đọc mẫu, chú ý đọc với giọng đọc miêu tả sự
hung dữ của tên cướp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận
trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ?
* Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua
những chi tiết nào ?
H: Thấy bác só Ly tên cướp đã làm gì ?
Thuần
Hạnh

+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài.
+ HS đọc chú giải SGK.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+HS đọc.
+ HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
1

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
H Những lời nói cử chỉ ấy của bác só Ly cho thấy ông
là người thế nào ?
* Ý 2: Kể lại cuộc đối đầu giữ bác só Ly và tên cướp
biển.
+ HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi
H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghòch
nhau của bác só Ly và tên cướp biển ?
H:Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển
hung hãn ?
Ý 3 : Kể lại tình tiết tên cướp biển bò khuất phục.
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly
trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn , ca
ngợi sức mạnh chính nghóa thắng sự hung ác , bạo
ngược.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi
tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
+GV gọi HS nêu đại ý bài ?
+GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài
sau.
+ HS trả lời.
+ 2 HS nêu.

+ 1 em đọc
+ Vài HS nêu.
+ HS đọc nối tiếp ý 3.
+HS đọc lại.
+HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.

KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu
+ Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật
cản sáng ….để bảp vệ mắt.
+ Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có cho mắt.
+ Biết tránh , không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học
+ Hình minh hoạ 98, 99 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
của bài: Ánh sáng đối với sự sống?
+ Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Bríp
Bình
Diêm

+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
2
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
* Hoạt động1.Khi nào không được nhìn trực tiếp
vào nguồn sáng.
+ GV tổ chúc cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.
H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt
trời hoặc ánh lửa hàn ?
H: Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá
mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ?
+ Các nhóm trình bày ý kiến
+ GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và
Kết luận: nh sáng trực tiếp của Mặt Trơì hay lửa
hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng
mắt .
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác
hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ?
+ GV cho HS thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng
đoạn vở kòch nói về những việc nên hay không nên
làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
+ GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích.
+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm lúng túng.
* GV: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như
kính lúp . Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời ,
ánh sáng tập trung vào đáy mắt , có thể làm tổn
thương mắt.

* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm
bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang
99 , trao đổi và trả lời câu hỏi.
H- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc , viết ? Tại sao ?
+GV gọi mỗi nhóm trình bày 1 tranh, khen ngợi HS
có kinh nghiệm và hiểu biết.
+ GV: Khi đọc , viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng
cách giữ mắt và sách phải giữ cự ly khoảng 30 cm,
không được đọc, viết ở nơi có ánh sáng Mặt Trời trực
tiếp chiếu vào, không đọc sách khi đang nằm, đang đi
trên đường …
3 . Củng cố, dặn dò:
+ Gọi HS đọc mục bài học?
+ Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bò
tiết sau.
+ Các nhóm thảo luận hoàn thành
yêu cầu của GV.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+ HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ Nhóm khác bổ sung.
+ Lớp lắng nghe.
+ Lắng nghe và trao đổi trong nhóm
thống nhất trả lời.
+ HS trả lời .

+ Lắng nghe và nhớ thực hiện.
+1 HS đọc mục bài học.
+HS lắng nghe và ghi bài.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
3
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết ý nghóa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- HS biết cách thực hiện phép tình nhân hai phân số.
- HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
+Gọi 3 HS lên bảng làm bài 3
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông
qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều
dài là
5
4
m và chiều rộng là
3
2
m.
- Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế
nào?

- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình
chữ nhật trên.
HĐ2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân
số.
a) Tính diện tích HCN thông qua đồ dùng trực
quan.
- GV đưa hình minh hoạ giới thiệu: Có HV, mỗi
cạnh dài 1m. vậy hình vuông có diện tích là bao
nhiêu?
- Chia HV có diện tích 1m
2
thành 15 ô bằng
nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu m
2
?
- Hình CN được tô màu bao nhiêu ô?
- Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét
vuông?
b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số.
- Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy
cho cô biết
5
4
×
3
2
= ?
- Quan sát HCN và cho cô biết 8 là gì của HCN
mà ta phải tính diện tích?
- Chiều dài HCN bằng mấy ô?

- Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế?
- Chiều dài HCN bằng 4 ô, HCN xếp đượcï 2
hàng ô như thế, vậy để tính tổng số ô của HCN
ta tính bằng phép tính nào?
Xuyên
Duyên
Bình
- Đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều
dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích HCN là:
5
4
×
3
2
- Diện tích hình vuông là 1m
2
- Mỗi ô có diện tích là
15
1
m
2
- Gồm 8 ô.
- Diện tích HCN bằng
15
8
m
2
5

4
×
3
2
=
15
8
.
- 8 là tổng số ô của HCN.
- 4 ô.
- Có 2 hàng.
- 4 × 2 = 8.
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
4
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân
5
4
×
3
2
?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực
hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
- Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì?
- Hình vuông diện tích 1m
2
có mấy hàng ô, mỗi
hàng có mấy ô?

- Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông
diện tích 1m
2
ta có phép tính gì?
- 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân
5
4
×
3
2
?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực
hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì?
- Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau
ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện
phép nhân hai phân số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
+GV yêu cầu HS tự tính. Cho HS làm bài vào
vở sau đó gọi HS đọc bài trước lớp.
+Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
-Cho HS xác đònh được những phân số nào rút
gọn được ?
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu
cầu HS làm nốt các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu tự tóm tắt và
giải bài toán.
+Cho HS làm bài vào vở
+Gọi 1 HS lên bảng làm
+GV nhận xét cho điểm HS.
GV chữa bài và cho điểm HS..
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài
còn dở và chuẩn bò bài sau.
nhân
5
4
×
3
2
.
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích
1m
2
- Hình vuông diện tích 1m
2
có 3 hàng ô, trong
mỗi hàng có 5 ô.
- phép tính 3 × 5 = 15.
- 5 và 3 là MS của các phân số trong phép
nhân
5
4

×
3
2
.
- Ta được MS của tích hai phân số đó.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số
nhân với mẫu số.
-HS nêu trước lớp.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
-HS đọc đề bài: Rút gọn rồi tính.
-HS xác đònh những phân số rút gọn được.
-Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 em đọc bài
làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi nhận
xét bài của bạn.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu
cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS lắng nghe.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
5
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
Ngày soạn : 5 / 3 / 2007
Ngày dạy: 6 / 3 / 2007

CHÍNH TẢ
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN ( Nghe viết)
I. Mục đích yêu cầu
+ HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Cơn tức giận …như con thú dữ nhốt chuồng. Trong bài Khuất

phục tên cướp biển .
Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/g, hoặc ên / ênh .
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho
HS viết.
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
+GV đọc đoạn viết.
H: Những từ ngữ nào cho ta thấy tên cướp biển rất
hung dữ ?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết, rồi
Phân tích từ khó viết: Tức giận , dữ dội , đứng phắt,
rút soạt dao ra , quả quyết , nghiêm nghò , gườm
gườm …..
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi.
+GV chấm một số bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2b ; GV hướng dẫn như bài 2a

3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong
vở in
Xuyêng
Thâm
Ka Hà
+HS lắng nghe.
+1HS đọc đoạn văn.
+HS trả lời.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ HS soát lỗi.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.
+ HS chữa bài.

+HS lắng nghe.
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu:
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
6
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Sau bài học học sinh nêu được:
- Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và
Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
- Nhân dân hai miền bò đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến , đời sống vô
cùng cực khổ.
II. Đồ dùng dạy – học:

- Lược đồ đòa phận Nam triều – Bắc triều và Đàng trong – Đàng ngoài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài n
tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều đại hậu Lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu
hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình hậu
Lê từ đầu thế kỉ XVI.
H: Vua như thế nào?
H:Nhân dân ra sao?
H:Quan lại trong triều thì như thế nào?
- GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải
thích cho HS từ “ Vua q” và “Vua lợn” để
HS thấy được sự suy sụp của nhà hậu Lê.
+ Vua Lê Huy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã
lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc,
gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên
dân gian gọi là vua Q.
+ Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so
với vua Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích
hưởng lạc, không lo việc triều chính nên dân
gian mỉa mai gọi là vua Lợn.
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc
đã cướp ngôi nhà Lê.
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân
chia Nam – Bắc triều.

- GV cho HS thảo luận nhóm.
1. Mạc Đăng Dung là ai?
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình
nhà Mạc sử cũ gọi là gì?
3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong
kiến nào? Ra đời như thế nào?
4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều.
5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao
Brít
Nhẫn
Duần
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả
lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
- HS nghe GV giảng.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS
cùng đọc SGK và thảo luận đònh hướng.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến về 1 câu
hỏi, các nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
7
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
nhiêu năm? Và có kết quả như thế nào?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến của nhóm mình.
- GV tổng kết nội dung HĐ2 .
Hoạt động 3 : Chiến tranh Trònh –
Nguyễn.

- GV cho HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi.
H? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
trònh – Nguyễn?
H? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh
Trònh – Nguyễn?
H? Nêu kết quả của chiến tranh Trònh –
Nguyễn?
H? Chỉ trên lược đồ ranh giới đàng trong ,
đàng ngoài?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
3 Củng cố – dặn dò:
- GV nêu bài học, gọi HS đọc,dặn HS về nhà
học bài.
-HS đọc SGK.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt trình bày ý kiến theo các câu hỏi
trên, sau một lần trình bày cả lớp nhận xét ,
bổ sung ý kiến.
- HS chỉ lược đồ SGK và trên bảng.
- HS đọc bài học.
-HS lắng nghe và ghi bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Giúp HS :Củng cố phép nhân phân số.
+ Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số .
+ Biết thêm một ý nghóa của phép nhân phân số với số tự nhiên .
+ Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số .
+ Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , trình bày sạch đẹp .

II/ Đồ dùng dạy học :
Sách ,vở .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập của bài: Phép
nhân phân số.
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đầu bài .
a)Hoạt động 1:
H:Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ?
b) Hoạt động2 : Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên ?
GV yêu cầu HS làm tiếp bài còn lại .
H: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? d?
Bài 2:
Thò
Duyên
Bình
-HS nghe và nhắc lại.
+HS trả lời.
-HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài.

+Phép nhân phân số với 1 cho ra kết
quả là chính phân số đó .
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
8
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân?
+Yêu cầu HS làm tiếp.

+Gọi 4 em lên bảng làm bài .
H: Em có nhận xét gì về phép nhân c,d?
+GV nhận xét ,sửa bài cho HS .
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 1 em lên bảng làm bài .
-Yêu cầu HS so sánh kết quả.
GV:Vậy phép nhân
5
2
x 3 chính là phép cộng ba phân
số bằng nhau .
Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề
H: Nêu cách rút gọn phân số ?
+Chia lớp thành 3 nhóm rồi giao bài cho từng nhóm .
+GV gọi HS nhận xét và sửa bài cho HS .
Bài 5: Gọi 1em đọc đề .
+Gọi 2 em tìm hiểu đề bài .
H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
+GV cho HS làm bài vào vở, theo dõi HS lúng túng rồi
gợi ý cách làm cho những HS đó.
Củng cố –dặn dò :
+GV nhận xét tiết học .
+Dặn dò về nhà làm bài tập còn lại.
+Phép nhân phân số với 0,có kết quả
là 0.
+HS đọc đề bài.
+HS lên bảng thực hiện nối tiếp.
+ HS so sánh kết quả.
+HS lắng nghe.
+ HS đọc đề.

+Muốn rút gọn phân số ta phải chia
tử số và mẫu số cho cùng một số.
+ HS thực hiện bài làm.
+1em đọc đề và 2 HS phân tích đề
bài.
+ HS trả lời.
+ HS làm bài vào vở.

+HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được ý nghóa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác đònh được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã
cho.
- Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu về sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- 2 em lên bảng xác đònh VN trong các câu kể Ai
là gì?
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:
+ Gọi HS đọc các câu văn và các yêu cầu.
Bài 1.
Tiên
Trìn

Lương
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai là gì?
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
9
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là
gì?
-GV Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi 2 em lên bảng xác đònh CN trong các câu kể
vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng chì
vào SGK.
-GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
H: Chủ ngữ trong các câu trên do những loại từ
nào tạo thành?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu để minh hoạ cho ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tự làm bài.
-Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong
bài tập và gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
+ Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em
làm như thế nào?
* Trong câu kể Ai là gì? CN là từ chỉ sự vật được
giới thiệu, nhận đònh ở VN. Nó thường do danh từ

hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi,
nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo
thành câu kể Ai là gì?
- Gọi 1 HS lên bảng ghi từ ở cột A với các từ ở cột
B cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3:
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+ Nhà nông là chiến só.
+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên
đầu tiên của Đội ta.
- Dùng chì đóng ngoặc đơn vào câu có dạng
Ai là gì?trong SGK.
- Làm bài:
CN VN
Ruộng rẫy
Cuốc cày
Kim Đồng và
các bạn anh
là chiến trường
là vũ khí
là những đội viên đầu
tiên của Đội ta
- CN do danh từ tạo thành(Ruộng rẫy Cuốc
cày) và do cụm danh từ tạo thành(Kim Đồng
và các bạn anh).

- HS đọc.
- HS đọc câu của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bút chì vào
SGK.
CN VN
- Văn hoá
nghệ thuật
- Anh chò em
-Vừa buồn
mà lại vừa
vui
-Hoa phượng
cũng là một mặt trận.
là chiến só trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông
phượng.
là hoa học trò
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Trao đổi thảo luận, làm bài.
-1 HS lên bảng ghi từ ở cột A với các từ ở cột
B cho phù hợp.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 em đọc yêu cầu.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
10
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa
lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- CN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho
hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bò bài sau.
- 3 em lên bảng đặt câu, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nối tiếp đọc.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe, ghi nhận.

ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu :
+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi , kó năng về : Biết yêu lao động và q trọng người
lao động , biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người , biết giữ gìn các công trình công
cộng.
+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động , lễ phép với mọi
người .
+ Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép với
mọi người, yêu q người lao động , không đồng tình với những người không có ý thức đã nêu
trên.
+Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu q người lao động, lễ phép

II. Đồ dùng dạy – học
+ Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt.
III. Hoạt động dạy – học


Hoạt động dạy
* Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương.
+ GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo
Đức ở bài 8, 9, 10, 11.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK
* GV kết luận: theo từng bài trong SGK
Hoạt Động 2 : Luyện tập thực hành
+ GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong
vở
+GV gọi cho HS thực hiện.
+GV sửa bài tập – HS đọc bài làmcủa mình.
+Kết luận: Chúng ta phải thực hành kó năng
các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế
Hoạt động học
+ HS lần lượt kể.
+ HS chú ý nghe.
+ HS đọc nối tiếp.
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
11
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
trong cuộc sống hàng ngày.
* Củng cố, dặn dò:
+ Goi ï HS đọc phần ghi nhớ.
+GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và
chuẩn bò bài sau.
+ HS đọc phần ghi nhơ.ù

+HS lắng nghe.

Ngày soạn: 6 / 3 / 2007
Ngày dạy : 7 / 3 / 2007
KỂ CHUYỆN
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Những chú bé không chết.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp
với nội dung từng đoạn truyện.
- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các
chiến só nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh) minh hoạ câu truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ
gìn xóm làng, đường phố xanh, sạch đẹp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn truyện.
-GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, hồi hộp.
-GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên bảng,
đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.

- HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp
nối.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
c)Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Mơ Hà
Hoà
-HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
của GV.
-HS lắng nghe GV kể lần 1.
-HS lắng nghe và theo dõi tranh trên
bảng lớp.
- 4 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe và theo
dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
- 4 em nối tiếp nhau kể (mỗi em 1 tranh).
- 2 – 4 em kể.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu.
- 1 em đọc.
-HS tiếp nối nhau trả lời.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
12
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở những chú

bé?
+ Tại sao truyện có tên là những chú bé không
chết?
+ Em đặt tên gì cho câu chuyện?
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng dũng
cảm để chuẩn bò bài sau.
+HS lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
• Giúp HS :
+ Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán , tính chất
kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
+ Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
+ Hỗ trợ Tiếng Việt : đổi chỗ ,không thay đổi , một chiếc túi .
II-Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập ở tiết trước.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Giới thiệu một số tính chất của
nhân phân số
a) Giới thiệu tính chất giao hoán
Yêu cầu HS tính:
2 4 4 2

;
3 5 5 3
× ×
H.Các em nhận thấy thừa số của hai tích như thế
nào?
H. Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích
của chúng thế nào?
b) Giới thiệu tính chất kết hợp:
HS tính:
1 2 3 1 2 3
;
3 5 4 3 5 4
   
× × × ×
 ÷  ÷
   
-GV giúp HS rút ra được tính chất kết hợp của
phép nhân phân số.
c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số
với một phân số.( thực hiện tương tự như phần
Thò
Sương
Tiên
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+HS tính rồi so sánh kết quả , rút ra kết
luận:
- Thừa số của hai tích giống nhau, chỉ khác
vò trí.
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích của chúng không thay đổi.

-Vài HS nhắc lại
-Hai HS tính trên bảng, lớp tính ở nháp nhận
xét và rút ra kết luận:
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân
phân số.
-HS thực hiện tính, so sánh rồi nêu tính chất
nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×