Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
TUẦN 31
Ngày soạn : 14 / 4 / 2007
Ngày dạy : 16 / 4 / 2007
TẬP ĐỌC
ĂNG-CO VÁT
I. Mục đích yêu cầu:
+ Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài,chú ý đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII (mười
hai) và các từ khó đọc: Ăng-coVát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt, thâm nghiêm, điêu khắc tuyệt
diệu, muỗm, già cổ kính. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những
từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng-co- Vát.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát.
+ Hiểu các từ ngữ :Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, thâm nghiêm.
+ Hiểu nôò dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng-co Vát, một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Ảnh khu đền Ăng-co Vát.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
+ GV gọi HS đọc nối tiếp bài thơ Dòng sông mặc áo và
trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+Gọi 1 HS đọc cả bài.
+Yêu cầ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV
chú ý sửa lỗi phát âm đúng cho HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải SGK để hiểu một số từ ngữ.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 1 2phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
H: Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
H: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
H : Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng-co Vát
? Tại sao như vậy?
H : Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
Đại ý: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-
co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
của nhân dân Căm-pu-chia
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm.
+ GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, lớp
Thuận
Lương
Thâm
+HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc.
+1 HS đọc chú giải SGK
+ HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+HS nhắc lại.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
1
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
theo dõi cách đọc.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài
con chuồn chuồn nước.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi cách đọc.
+ 1 HS khá đọc, lớp theo dõi cách
đọc.
+ Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
+ Nêu được trong quá trình sống của thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải ra
môi trường những gì?
+ Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình minh hoạ SGK phóng to. Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
viết sẵn ở bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung
bài học trước.
+GV nhận xét câu trả lời và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy
gì và thải ra môi trường những gì? ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và mô
tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
H : Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ
môi trường trong quá trình sống?
H : Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường
những gì?
H : Quá trình trên được gọi là gì?
H: Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Hình vẽ trên mô tả cây xanh cần có nước, ánh
sáng mặt trời, chất khoáng có trong đất từ phân của
động vật như : bò, trâu…
* Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và
môi trường ( 10 phút)
H : Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra
Tiên
Diêm
Hà
+ HS nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu
hỏi.
- Lấy các chất khoáng có trong đất, nùc, khí
các-bô-níc, khí ô-xi.
- Cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi
nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.
- Quá trình trên được g là quá trình trao
đổi chất của thực vật.
-Là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các
chất khoáng, khí các–bô-níc, khí ô-xi, hơi nước
và các chất khoáng khác.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
2
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
như thế nào?
H : Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế
nào?
* GV cho HS quan sát sơ đồ sự trao đổi khí trong hô
hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình
quang hợp. Dưới ánh sáng mặt trời, thực vật dùng
năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất
hữu cơ để nuôi cơ thể.
* Hoạt dộng 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất
ở thực vật ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực
vật gồm sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nói
một sơ đồ, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ
sung.
3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
H: Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò
bài sau.
- Thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-
bô-níc.
- Dưới tác động của ánh sáng mặt trời, thực
vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất
khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và các
chất khoáng khác.
+ HS quan sát sơ đồ.
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của
GV.
+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
THỰC HÀNH (TIẾP)
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
+ Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thò đoạn
thẳng AB có độ dài thật cho trước.
+ Tăng cường Tiếng Việt :
II. Đồ dùng dạy học:
+ HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch xăng-ti-mét, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích
yêu cầu tiết học.( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
AB trên bản đồ ( 10 phút)
+ GV nêu ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn
thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ
đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400.
H: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ,
-HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe và thực hiện.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
3
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
trước hết ta phải xác đònh được gì?
H: Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của
đoạn thẳng AB thu nhỏ?
+ Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu
nhỏ.
H : Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ
lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?
H : Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5
cm?
+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB
dài 20 cm trên bản đồ tỉ lệ 1: 400.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ( 20
phút)
Bài 1: (Cho học sinh tự làm bài vào vở )
- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã
đo ở tiết thực hành trước.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò
chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1:50.
Bài2 (Cho học sinh thi làm bài nhanh chấm
một số )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
H: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền
phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta
phải tính được gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chấm và nhận xétmột số bài của HS.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
- Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và
tỉ lệ của bản đồ.
- HS tính toán và báo cáo kết quả trước lớp:
20m = 2000cm
-Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm
trên bản đồ tỉ lệ 1: 400.
- HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực
hành trước.
-HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò
chiều dài bảng lớp và vẽ.
-HSLàm bài theo hướng dẫn như bài phần lí
thuyết.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc SGK.
- Phải tính được chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật thu nhỏ.
- HS làm bài.
-Học sinh lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Ngày soạn: 15 / 4 / 2007
Ngày dạy: 17 / 4 / 2007.
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. Mục đích yêu cầu
+ HS nghe viết đúng, đẹp bài : Nghe lời chim nói
+ Làm bài tập chính tả phân biệt l / n thanh hỏi thanh ngã
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy – học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
+ GV đọc các từ HS hay sai ở tuần trước cho HS
Sửu
Duần
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
4
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
viết.
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn
H: Loài chim nói về điều gì ?
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết :
bận rộn , say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết
….
+Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+GV phân tích từ kho.ù
+GV yêu cầu HS đọc lại các từ khó viết.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết
chưa đúng.
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+GV nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập
trong vở in
Nhẫn
+HS đọc đầu bài.
+ 1 HS đọc đoạn văn.
+ Nói về những cánh đồng nối mùa với
những con người say mê lao động.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ HS soát lỗi, và sửa lỗi.
+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.
+HS nhận xét và chữa bài.
+ 1 HS đọc lại bài tập.
+ HS lắng nghe.
LỊCH SỬ
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể nêu được:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời
Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của
dòng họ mình.
- Giáo dục HS tính ham thích tìm hiểu lòch sử Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu thảo luận. Các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏivà nêu nội
dung của bài: Những chính sách về kinh
tế của vua Quang Trung.
+Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
HĐ1:Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
-GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả
lời câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Hạnh
Tuyết
Hoà
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu.
Lợi dụng hoàn cảnh đó. Nguyễn nh đã đem quân tấn
công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
5
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
- GV: Nguyễn nh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi bò nghóa Tây Sơn đánh bại,
Nguyễn nh cùng tàn dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả
thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn nh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù
nhà Tây Sơn. Sau khi lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn nh đã xử tội những người tham gia khởi
nghóa và tướng lính của Tây Sơn bằng nhiều cực hình như : đào mồ tổ tiên anh em nhà Nguyễn
Huệ; xử chém ngang lưng hoặc cho ngựa xé xác, voi quật chết con cháu của tướng, lính Tây
Sơn…
- Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn nh lấy
niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm
1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua
các đời vua nào?
HĐ2:Sự thống trò của nhà Nguyễn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Hãy cùng thảo luận và hoàn thành phiếu sau:
- Năm 1802, Nguyễn nh lên ngôi vua chọn Phú
Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là
Gia Long. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn
đã trải qua các đời vau Gia Long, Minh Mạng,
Thiệu Trò, Tự Đức.
PHIẾU THẢO LUẬN
NHÓM………………………………………………………
Hãy cùng đọc SGK, thảo luận viết tiếp vào chỗ chấm cho đủ ý:
Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:
……………………………………………..hoàng hậu.
……………………………………………..tể tướng.
………………………………………………………….điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến đòa phương.
Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn.
Gồm nhiều thứ quân là: ……………………………………………………………………………………………………
Có các trạm ngựa ………………………………………………………………………từ Bắc đến Nam.
Ban hành bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc:
- Tội mưu phản (chống nhà vua và triều đình) bò xử như sau: ………………………........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Các nhóm trình bày nội dung thảo luận và cả lớp cùng góp ý . GV chốt vấn đề.
Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời
Nguyễn.
- GV: Theo em, với cách thống trò hà khắc của
các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân
ta sẽ thế nào?
* Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột nhân
dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại
người nghèo. Pháp luật dung túng cho người
giàu.
3. Củng cố – dặn dò:
-GV gọi HS đọc bài học.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS.
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về Kinh
thành Huế, chuẩn bò bài sau.
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
+HS lắng nghe.
- HS đọc bài học.
- HS lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
6
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :
-Đọc viết số trong hệ thập phân.
-Hàng, lớp; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
*Tăng cường Tiếng Việt : mỗi số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:làm miệng
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và
gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi kết quả vào chỗ trống rồi cho đọc lại .
Bài 2:Chia theo dãy – Mỗi dãy 1 phần
- GV yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng
của các hàng.
- Yêu cầu 4HS lên làm bài trên bảng.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét, cho
điểm theo tổ .
Bài 3: chia 2 dãy mỗi dãy làm một phần
*G mỗi số : một số
H: Chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi lớp có
những hàng nào?
a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
b) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
giá trò của chữ số 3 trong mỗi số.
Bài 4: Làm miệng
- GV yêu cầu HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi.
a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn(hoặc
kém) nhau mấy đơn vò?
b) Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao?
c) Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
Bài 5.Làm phần a
-GV yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nêu nội dung tiết học. Dặn HS về nhà làm các
bài tập còn lại và chuẩn bò bài sau.
-HS lắng nghe.
-HS nêu bài tập.
-Lần lượt từng học sinh trả lời miệng
- 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét và kết luận bài làm đúng.
-HS lắng nghe.
- HS nêu:… HS làm việc theo dãy.
-2Em lên bảng đại diện 2 dãy , cả lớp làm
vào vở.
-HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi
HS đọc một số.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-1HS nêu đề bài,cả lớp làm bài vào vở.
-HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
7
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghóa của trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
- Sử dụng đúng các trạng ngữ trong khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Viết sẵn 2 câu văn phần nhận xét, bài tập 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
H: Câu cảm dùng để làm gì?
H: Nhờ dấu hiệu nào em có thể nhận biết
được câu cảm?
-GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1:Tìm hiểu bài.
Bài 1, 2, 3.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của từng
bài tập.
+ Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu.
+ Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
+ Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in
nghiêng.
- GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng
rồi nhận xét.
H: Em có nhận xét gì về vò trí của các phần in
nghiêng?
H:Khi ta thay đổi vò trí của các phần in
nghiêng nghóa của câu có thay đổi không?
- Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là
trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu
xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích… của sự việc nêu trong câu.
+ Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Em hãy nêu ý nghóa của từng trạng ngữ trong
Thuần
Trìn
Cường
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của từng bài.
+Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này,
+HS trả lời.
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
+ Bao giờ I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng?
- Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối
câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vò ngữ.
- Khi ta thay đổi vò trí của các phần in nghiêng
thì nghóa của câu không thay đổi.
-HS lắng nghe.
+ Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào?
đâu? Vì sao? Làm gì?
+HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm đôi và nối tiếp nhau đặt
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
8
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
câu?
-GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng
từ, đặt câu cho từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà hoàn
thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và
chuẩn bài sau.
câu.
-1 Em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở dùng
bút gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ.
- HS nối tiếp trình bày.
- 1 Em đọc.
- HS tự viết bài sau đó chữa bài.
-HS đọc đoạn văn của mình.
-HS lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* HS hiểu được ý nghóa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bò ô
nhiễm.
* Có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại.
* Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi
sinh sống.
+ Thấy được vai trò quan trọng của môi trường. Từ đó có ý thức tuyên truyền mọi người xung
quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Nội dung môït số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (15 phút)
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn bày tỏ ý
kiến của mình về các ý kiến sau và giải thích thêm
vì sao?
1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trồng cây gây rừng.
3. Phân loại rác trước khi sử lí.
4. Giết mổ gia súc gần nguồn nước.
5. Vứt xác súc vật ra đường.
6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
7. Làm ruộng bậc thang.
* GV kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo
vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách
bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng
tiết kiệm nguồn tài nguyên.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, sử lí các tình
- HS tiến hành thảo luận nhóm, hoàn
thành các ý kiến.
+ Sai.( HS suy nghó trả lời theo ý hiểu)
+ Đúng.
+ Đúng.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
+ Đúng.
- HS lắng nghe.
+ HS làm việc theo nhóm, sử lí tình
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
9
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4
huống sau:
1.Hàng xóm nhà em đặt bếp than ở lối đi chung để
đun nấu.
2.Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
3.Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đường phố.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
* GV kết luận: Bảo vệ môi trường là ý thức trách
nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
* Hoạt động 3: ( 10 phút)
H: Em biết gì về môi trường ở đòa phương mình?
GV nhận xét và mở rộng, liên hệ thực tế với môi
trường ở đòa phương mình đang sinh sống.
* Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
+ Dặn HS về nhà mỗi em vẽ 1 bức tranh có nội
dung bảo vệ môi trường.
huống.
+ Lần lượt các nhóm trình bày theo suy
nghó của nhóm đã thống nhất.
+ Lớp nhận xét bổ sung .
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời bằng việc quan sát ngay
xung quanh đòa phương mình đang sinh
sống.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn : 16/4 /2007
Ngày dạy : 18/ 4 / 2007
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một câu chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Hiểu ý
nghóa câu chuyện các bạn kể.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực,
sáng tạo, kết hợp với lời nói, điệu bộ, cử chỉ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài gơò ý 2 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy . Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc
về du lòch hay thám hiểm.
- GV nhận xét cho điểm HS
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
a)Tìm hiểu đề.
- Gọi Hs đọc đề bài kể chuyện.
- Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ : du lòch, cắm
trại em được tham gia.
- Gọi 2 HS đọc phần 2 gợi ý của bài.
H: Nội dung câu chuyện là gì?
Thâm
Việt
Hạnh
+HS nhắc lại đề bài.
- 1 em đọc.
- HS theo dõi.
- 2 em nối tiếp nhau đọc.
- .. Kể về một chuyến du lòch hoặc cắm
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
10