Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

(2012) ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VÀ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT, VI KHUẨN TRONG THỰC PHẨM TẠI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ THUỘC THỊ XÃ LAI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 3 trang )

thuốc thử đối với HCT
Hình 4: Sự cách biệt của KTC giữa các nhà sản xuất
thuốc thử đối với Hb
Nhận xét: Giữa các nhà sản xuất thuốc thử có sự
khác biệt về KTC.
KẾT LUẬN
Qua 19 thông số xét nghiệm huyết học, đơng máu
được chọn để khảo sát, phân tích, chúng tôi nhận thấy:
- Tất cả PXN được khảo sát chưa có PXN nào
hồn tồn sử dụng hệ đơn vị SI cho tất cả thông số xét
nghiệm, hầu hết các xét nghiệm có trên 80% đơn vị sử
dụng KTC theo hệ đơn vị SI thuộc nhóm xét nghiệm
Đơng máu, và các xét nghiệm RBC, MCV, MCH, PLT,
WBC, VS giờ 1 và VS giờ 2.
- Khơng có thơng số xét nghiệm nào có KTC được
các PXN tham khảo cùng một nguồn.
- Các PXN tham khảo KTC từ 7 nhóm nguồn tham
khảo, tập trung chủ yếu ở 3 nhóm chính là: nhà sản xuất
thuốc thử, tài liệu y khoa trong nước và nguồn khác.
Trong đó, KTC có nguồn thảm khảo từ nhà sản xuất
thuốc thử chiếm tỉ lệ cao nhất. Tuy nhiên, giữa các nhà
sản xuất thuốc thử cũng có sự khác biệt về KTC.
- Khơng có thơng số nào có 100% PXN thống nhất
về giá trị của KTC.
- Có sự cách biệt KTC của các thông số xét nghiệm
giữa các PXN trong cùng tuyến và giữa các tuyến với nhau.
KIẾN NGHỊ
- Cần có văn bản quy định thống nhất việc sử dụng
hệ đơn vị đo lường trong các PXN y khoa là hệ đơn vị SI
theo các khuyến cáo của quốc tế.
- Cần có khuyến cáo hoặc quy định những tài liệu


(nguồn tài liệu) đáng tin cậy để PXN sử dụng làm KTC,

nhằm thống nhất giá trị KTC đang sử dụng tại các PXN.
- Cần có biện pháp để giảm thiểu sự cách biệt KTC
giữa các bệnh viện cùng tuyến hoặc khác tuyến, nhất là
tuyến 2 và tuyến 3, đây là một trong những nguyên nhân
các bệnh viện chưa tin tưởng kết quả của nhau, phải
làm xét nghiệm lại khi bệnh nhân chuyển viện cùng
tuyến hoặc tuyến dưới lên tuyến trên.
- Qua nghiên cứu đề tài cho thấy KTC dành cho người
Việt Nam chưa được nghiên cứu cặn kẽ. Do đó, chúng tôi
đề nghị nghiên cứu sâu hơn về sự tương đồng của KTC
dành cho người Việt Nam với KTC của quốc tế, từng bước
xây dựng KTC dành riêng cho người Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Y tế, Quyết định 23/2005/QĐ-BYT ngày
30/8/2005 về việc phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ
thuật trong khám chữa bệnh.
2. Bộ Y tế, Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày
25/8/2005 về hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp
y tế.
3. Trần Hữu Tâm và cs, Kiyoshi Ichihara, “Nghiên
cứu tính địa phương trong chỉ số xét nghiệm và khoảng
tham chiếu khu vực Châu Á”, Đề tài NCKH mã số
CS/KC/09/01 hợp tác với ĐH Yamaguchi Nhật (2009).
4. Bland M. (2003), An Introduction to Medical
Statistics, 3rd Edition, New York.
5. Burtis, C. A., E. R. Ashwood, D. E. Bruns (2005),
Tietz textbook of clinical chemistry and molecular
th

diagnostics, 4
Edition, WB Saunders Co. Ltd.,
Germany.
6. Westgard, J. O., P. L. Barry (2008), Reference
interval transference, Basic method validation, Third
edition.

ĐIềU KIệN CƠ Sở Và THựC TRạNG ¤ NHIƠM HãA CHÊT B¶O VƯ THùC VËT, VI KHN
TRONG THựC PHẩM TạI CáC CƠ Sở KINH DOANH THứC ĂN ĐƯờNG PHố THUộC THị XÃ LAI CHÂU
NINH TH NHUNG, i học Y Thái Bình
DƯƠNG NGỌC HƯƠNG, Chi cục ATTP tỉnh Lai Châu
NGUYỄN XUÂN THỰC, Bệnh viện Bạch Mai
TÓM TẮT
Qua điều tra cắt ngang thực trạng ơ nhiễm hố chất
BVTV, vi khuẩn và điều kiện cơ sở của các cơ sở kinh
doanh thức ăn đường phố tại thị xã Lai Châu. Kết quả:
Về tỷ lệ ô nhiễm do E coli trên thức ăn: Tỷ lệ nhiễm
chung là 38%, trên cá và các sản phẩm từ cá là 40%,
trên thịt và các sản phẩm từ thịt là 34,3%, trên rau luộc
là 40,0%. Về mức nhiễm E coli cao nhất: trên cá là 165
con trên thịt là 28 con. trên rau luộc 21 con. Về ơ nhiễm
hóa chất BVTV: Tỷ lệ ơ nhiễm chung trên rau là 16,6%.
Trong đó, ơ nhiễm do hóa chất trên rau ăn lá là 15%;
trên rau ăn quả là 25% và rau ăn sống là 10%. Về điều
kiện của các cơ sở: Các cơ sở kinh doanh thức ăn
đường phố đã chấp hành các quy định về điều kiện
VSATTP theo quy định như: Có che đậy, tủ kính 84%;
bàn cao đúng qui định 92%; đặc biệt là 100% các cơ sở
đã sử dụng túi nilon và hộp xốp để gói thực phẩm,
khơng sử dụng giấy báo để gói thực phẩm.

Từ khóa: An tồn thực phẩm, E coli, hóa chất bảo
vệ thực vật

Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012

Summary:
By applying the descriptive cross-sectional study on
chemical contamination, bacteria, and the basic
condition of the business establishment of street food
in Lai Chau distric. Result: The percentage of E.coli
contamination on food: the genaral infection was 38%.
On fish and fish product was 40%. On meat and pork
meat was 34.3%. On vegetable was 40%. The highest
level contamination E coli: 28/ 165 on the fish, on
vegetable was 21 E coli. The rate of chemical
contamination of pesticide: the genaral vegetable
infection was 16.6%. On vegetable leaves 15%. On
Root vegetables was 25% and raw vegetable was 100%.
The basis of food safety in accordance, such as: coverup, 84% cupboard; table’s tall as require 92%, especially
100% of the facility used plastic bags and box
to packagefood , do not use newspaper to wrap food.
Keyswords: safty food, E. coli, pesticide
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay tình trạng thực phẩm bị ơ nhiễm vi khuẩn,

43


tồn dư HCBVTV đang là vấn đề xã hội, là nỗi lo lắng
thường trực của các cơ quan chức năng cũng như

người tiêu dùng. Theo số liệu của Cục ATTP, từ năm
1999 đến tháng 6/2004 nước ta đã xảy ra 1.282 vụ ngộ
độc thực phẩm với 27.731 người mắc, 336 người tử
vong. Trong đó, ngun nhân do tồn dư hố chất BVTV
trong rau, củ, quả chiếm tới 25%. Năm 2006, nghiên
cứu của Trần Huy Quang, tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn chung
ở các mẫu thức ăn đường phố là 57,74%, ở nem chua
là 76,7%, thịt và các sản phẩm từ thịt là 51,7%, cá và
các SP từ cá là 43,3%. Dịch vụ thức ăn đường phố tiềm
ẩn nhiều nguy cơ gây ra ngộ độc thực phẩm cấp tính do
tình trạng vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước, trang
thiết bị, dụng cụ chế biến, bảo quản nguyên liệu, trang
thiết bị bán hàng cịn thơ sơ, người trực tiếp sản xuất
chế biến thực phẩm có hiểu biết về VSATTP chưa đầy
đủ, người tiêu dùng do thiếu kiến thức VSATTP nên
chưa biết chọn lựa những thực phẩm bảo đảm chất
lượng VSATTP hoặc là do chủ quan, ham rẻ, ham lợi
mà mua những thực phẩm bán vỉa hè, lịng, lề đường,
thực phẩm khơng rõ nguồn gốc, khơng đảm bảo chất
lượng, chưa có ý thức đấu tranh khi sử dụng những
thực phẩm không đảm bảo chất lượng là những yếu tố
nguy cơ cao làm cho ngộ độc thực phẩm gia tăng. Xuất
phát từ thực tế đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
nhằm mục tiêu: Xác định thực trạng ơ nhiễm hố chất
BVTV, vi khuẩn thực phẩm và điều kiện cơ sở của các cơ
sở kinh doanh thức ăn đường phố tại thị xã Lai Châu.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện tại các cơ sở kinh doanh
thức ăn đường phố tại thị xã Lai Châu. Thời gian nghiên

cứu từ tháng 5/2010 đến tháng 7/2010.
Đối tượng nghiên cứu là: Các loại rau; cá và sản
phẩm của cá; thịt và sản phẩm của thịt và các cơ sở
kinh doanh thức ăn đường phố
2. Phương pháp nghiên cứu:
a.Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu dịch tễ học
mơ tả cắt ngang có phân tích
b. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu :
Cỡ mẫu cho xét nghiệm vi khuẩn được tính theo
2
cơng thức:
S
2
n = Z (/2) -------2

Dựa vào cơng thức trên tính được cỡ mẫu xét
nghiệm như sau:
+ Với XN E.coli n=30 x 3 loại TP = 90 (mẫu)
+ Với XN ô nhiễm HCBVTV: n=20 x 3 loại TP = 60
(mẫu)
Cỡ mẫu khảo sát điều kiện cơ sở: 15 cơ sở/phường,
xã x 5 phường, xã = 75 (cơ sở)
Phương pháp chọn mẫu
Tại mỗi phường/xã, lập danh sách toàn bộ các cơ sở
kinh doanh thức ăn đường phố, bốc thăm ngẫu nhiên 1
số cơ sở sao cho đủ cỡ mẫu đã tính(75 cơ sở). Chọn
ngẫu nhiên 30 cơ sở , tại mỗi cơ sở lấy 3 loại thực
phẩm (Thịt và các sản phẩm từ thịt, cá và các sản phẩm
từ cá, các loại rau luộc). Tương tự cũng chọn ngẫu

nhiên 20 cơ sở, tại mỗi cơ sở lấy 3 loại rau (rau ăn lá,
rau ăn củ và rau ăn sống).
c. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu:

44

 Kỹ thuật lấy mẫu TP xét nghiệm: Theo quy định
của FAO - 1988
 Kỹ thuật xét nghiệm được sử dụng :
 Nuôi cấy vi khuẩn: xác định SLvi khuẩn/ 1g TP:
theo thường quy FAO.
 Xác định E. coli trong thực phẩm (theo PP
Vincent)
 Test nhanh HCBVTV nhóm Lân hữu cơ và
Carbmate trong rau, hoa quả tươi.
d. Xử lý số liệu: Số liệu được làm sạch trước khi
nhập vào máy tính, sử dụng EPI DATA để nhập số
liệu. Phân tích số liệu bằng SPSS 16.0 với các test
thống kê y học.
KẾT QUẢ
% 30
25.0
16.6

15.0

20

10.0
10


0
Rau ăn lá

Rau ăn củ Rau ăn sống

Chung

Biểu đồ 1: Tỷ lệ mẫu rau có hố chất BVTV
Kết quả Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ mẫu rau ô nhiễm
chung là 16,6%; tỷ lệ mẫu rau ăn lá ô nhiễm hóa chất
BVTV là 15%; rau ăn quả là 25% và rau ăn sống là 10%;
sự khác biệt tỷ lệ ơ nhiễm của 3 loại rau này là có ý
nghĩa thống kê p < 0,05.
Bảng 2: Độ nhiễm E.coli trong các loại thực phẩm tại
các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố
Thực phẩm

Tiêu chuẩn
(46/QĐ-BYT )

Min

3

0

2

17


10

0

1

13

0

0

0

9

Cá và SP từ

Thịt và SP từ
thịt
Rau luộc

Độ nhiễm khuẩn
Max

X

Bảng 3: Tỷ lệ mẫu thực phẩm không đạt tiêu chuẩn
vi khuẩn E.coli tại các cơ sở thức ăn đường phố.

TT

Tên mẫu

1

Cỏ và sản phẩm
từ cỏ
Thịt và sản phẩm
từ thịt
Rau luộc
Tổng

2
3
4

n

Số mẫu
không đạt

Tỷ lệ
(%)

30

14

46,7


30

12

40,0

30
90

12
38

40,0
42,2

Kết quả Bảng 2 và bảng 3 cho thấy: Độ nhiễm E.coli
trong các loại thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thức
ăn đường phố đều vượt quá giới hạn cho phép theo quy
định (46/QĐ-BYT). Tỷ lệ ô nhiễm vi khuẩn E.coli trên
trên các mẫu điều tra là 42,2%; cá và sản phẩm từ cá là
46,7%, thịt và sản phẩm từ thịt 40,0% và rau luộc là
40%.
Bảng 4: Thực trạng nơi bán thực phẩm chín tại các
sở Thức ăn đường phố (n=75).
Chỉ tiêu đánh giá
Có che đậy, tủ kính
Bàn cao đúng qui định

Số lượng

63
69

Tỷ lệ %
84
92

Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012


Không theo quy định

6

8

Bảng 5: Thực trạng sử dụng bao gói thực phẩm tại
cơ sở Thức ăn đường phố
Chỉ tiêu đánh giá
Giấy báo
Túi nilon
Hộp xốp

Số lượng
0
75
75

Tỷ lệ %
0

100
100

Kết quả bảng 4 cho thấy: Các cơ sở kinh doanh
thức ăn đường phố đã chấp hành các quy định về điều
kiện VSATTP theo quy định như: Có che đậy, tủ kính
84%; bàn cao đúng qui định 92%; đặc biệt là 100% các
cơ sở đã sử dụng túi nilon và hộp xốp để gói thực phẩm,
khơng sử dụng giấy báo để gói thực phẩm.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ ô nhiễm do E coli trên thức ăn: Tỷ lệ nhiễm
chung là 38%, trên cá và các sản phẩm từ cá là 40%,
trên thịt và các sản phẩm từ thịt là 34,3%, trên rau luộc
là 40,0%. Về mức nhiễm E coli cao nhất: trên cá là 165
con trên thịt là 28 con. trên rau luộc 21 con.
Tỷ lệ ơ nhiễm hóa chất BVTV: Tỷ lệ ơ nhiễm
chung trên rau là 16,6%. Trong đó, ơ nhiễm do hóa chất
trên rau ăn lá là 15%; trên rau ăn quả là 25% và rau ăn
sống là 10%.
Điều kiện của các cơ sở: Các cơ sở kinh doanh
thức ăn đường phố đã chấp hành các quy định về điều
kiện VSATTP theo quy định như: Có che đậy, tủ kính
84%; bàn cao đúng qui định 92%; đặc biệt là 100% các
cơ sở đã sử dụng túi nilon và hộp xốp để gói thực phẩm,
khơng sử dụng giấy báo để gói thực phẩm.
KHUYẾN NGHỊ
Tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ
cho các thành viên ban chỉ đạo vệ sinh an tòan thực

phẩm các cấp nhằm từng bước nâng cao nhận thức của

người quản lý trong công tác truyền thông tại địa
phương cho phù hợp tình hình.
Nâng cao kiến thức cho các đối tượng tham gia sản
xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Đặc biệt đối với
đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố để đảm bảo
an tòan vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Cục bảo vệ
thực vật (1998), Tài liệu tập huấn phân tích dư lượng bảo
vệ thực vật, Hà Nội - tháng 6/1998. tr. 2-54.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Cục bảo
vệ thực vật (2002), Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng
và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông sản tại
hai vùng sản xuất rau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tr.
1-20.
3. Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn - Cục bảo
vệ thực vật (2004), Báo cáo thực trạng sản xuất rau, quả,
chè an toàn và đề xuất giải pháp phát triển rau, quả, chè an
toàn trong giai đoạn 2006-2010, Tài liệu Hội thảo về sản
xuất rau an toàn. Hà Nội, tháng 12/2004, tr.1-18.
4. Trần Văn Chi và CS (2005). Khảo sát ban đầu dịch
vụ thực phẩm thức ăn đường phố có địa điểm cố định trên
địa bàn tỉnh Quảng Trị.
5. Phan Thị Kim và cộng sự (1998). Tình hình thức ăn
chế biến sẵn trên thị trường Hà Nội 1998. Báo cáo khoa
học tại Hội nghị khoa học Y tế dự phịng tồn quốc 1998
6. Trần Huy Quang (2006). Khảo sát tình hình ô nhiễm
thức ăn đường phố và các yếu tố liên quan tại thành phố
Thanh Hóa, tr 32.
7. Hà Đình Ngư, Trần Huy Quang (2006-2007). Điều tra

thực trạng sử dụng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên
rau tại thành phố Thanh Hóa và vùng phụ cận, tr 42-43

NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Có GIá TRị TIÊN LƯợNG NặNG TRÊN BệNH
NHÂN XUấT HUYếT NÃO Có TĂNG HUYếT áP TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CầN THƠ
Nguyễn Quang Khả, Đặng Quang Tâm
TểM TT:
Qua nghiờn cu ct ngang 56 trường hợp xuất huyết
não ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại Bệnh viện đa
khoa trung ương Cần Thơ, tìm hiểu các yếu tố lâm sàng
và cận lâm sàng khi vào viện và theo dõi đến ngày thứ 30
của bệnh chúng tôi nhận thấy số bệnh nhân tiến triển xấu
có 20 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 35,7%. Các yếu tố có giá trị
tiên lượng đối với tiến triển ở bệnh nhân xuất huyết não
có tăng huyết áp là: Kích thước khối máu tụ trên lều ≥
5cm; Điểm Glasgow ≤ 8 điểm; Thể tích khối máu tụ trên
3
lều ≥ 60cm ; Máu vào não thất IV; Liệt hoàn toàn; Máu
0
vào não thất; Thân nhiệt ≥ 38 C; Dấu hiệu co giật.
Từ khóa : xuất huyết não, tăng huyết áp
SUMMARY:
A cross-sectional study of 56 cases of cerebral
hemorrhage in hyper tensive patients treated at the
Central Hospital of Can Tho, To learn the elements of
clinical and subclinical when the hospital and follow-up
to day 30 of patients we found negative evolution of
patients with 20 patients accounting for 35.7%. These
factors have prognostic value forprogression in patients
with cerebral hemorrhage is hypertension: the size of


Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012

the tenthematoma ≥ 5cm; Glasgow score ≤ 8
points;
3
on hematoma volume ≥ 60cm tent; bloodon the fourth
ventricle; Lit entirely; blood into the
ventricles; body
0
temperature ≥ 38 C; Signs seizures.
Keywords: cerebral hemorrhage, hyper tensive
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não, xuất huyết não là nhóm
bệnh khá phổ biến và luôn là vấn đề cấp thiết của y học
nước trên thế giới. Bệnh có xu hướng gia tăng theo tuổi
và nhịp độ phát triển của xã hội. Theo thống kê của Tổ
chức y tế thế giới, ở các nước phát triển tai biến mạch
máu não là nguyên nhân tử vong đứng thứ hai sau bệnh
tim mạch.
Tăng huyết áp tăng nhanh trên thế giới, Việt Nam có
nhiều giải pháp cho vấn đề này, nhưng áp dụng, sự tuân
thủ rất khó khăn cho bệnh nhân, người tăng huyết áp
được kiểm soát tốt vẫn bị tai biến mạch máu não và tử
vong nhiều hơn so với người có huyết áp bình
thường[2]. Xuất huyết não là thể lâm sàng của tai biến
mạch máu não, bệnh thường nặng, tỷ lệ tử vong cao và
nếu khơng tử vong có để lại di chứng, giảm chất lượng
cuộc sống, tăng thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội.


45



×