Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đặc điểm một số chỉ số tế bào máu ngoại vi và tủy xương với một số biến đổi gen ở bệnh nhi lơ xê mi cấp dòng lympho tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.49 KB, 6 trang )

ỉ số tế bào máu ngoại vi ở
bệnh nhân ALL
Số lượng hồng cầu, tỷ lệ % hồng cầu lưới và
thể tích khối hồng cầu trung bình giảm. Nồng độ
HGB trung bình là 89,80 ± 17,33 g/L.

Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học

Số lượng bạch cầu thường tăng cao

213


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019

(52,3±93,99 G/l), có 53,4% bệnh nhi tăng số lượng
bạch cầu (SLBC > 10 G/L); 21,7% bệnh nhân có
SLBC giảm (<4 G/L); 63,4% bệnh nhi giảm bạch
cầu đoạn trung tính. Tỷ lệ % tế bào blast dòng
lympho là 50,3±33,2%.
Số lượng tiểu cầu trung bình giảm
(95,9±111,9 G/L), đa số giảm mức độ nặng và
vừa; 15,34 % bệnh nhân có số lượng tiểu cầu
trong khoảng giá trị bình thường.
Bệnh nhi có đột biến gen MLL/AF4 và
BCR/ABL1 có SLBC tăng cao hơn các nhóm
khác. Nhóm MLL/AF4 có lượng HGB và số
lượng TC thấp nhất trong các nhóm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

Bệnh nhi có đột biến gen TEL/AML1 có
SLBC thấp nhất trong các nhóm (khoảng dao
động từ 3,0-29,1).

6.

Đặc điểm chỉ số tế bào tủy xương

7.

95,7% bệnh nhi ALL thuộc thể L2, theo phân
loại FAB.
Số lượng tế bào máu trong tủy xương tăng,
trung bình là 304,4 ± 253,8 G/L, 73,5% bệnh nhân
có hiện tượng tủy tăng sinh (SLTB tủy >100G/L),
17,5% bệnh nhân có SLTB tủy trong giới hạn
bình thường và có 17 bệnh nhi (9,0%) có SLTB
tủy dưới 30 G/L. Tỷ lệ % tế bào blast dòng
lympho là 81,6 ± 18,5%.

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
số lượng tế bào tuỷ xương và tỷ lệ blast giữa các
nhóm có đột biến gen.

214

8.

Burmeister T, et al (2010). Clinical features and prognostic
implications of TCF3-PBX1 and ETV6-RUNX1 in adult acute
lymphoblastic leukemia. Haematologica, 95(2):241-6
Đặng Thị Thu Thủy (2014). Nhận xét một số đặc điểm xét
nghiệm huyết học và điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho
giai đoạn tấn công ở trẻ em tại khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
Khóa luận Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
Fleix CA, Lange BJ, Chessells JM (2000). Pediatric acute
lymphoblastic leukemia challenges and controversies in 2000.
Heamatology: 285 – 301.
Kager L, et al (2007). Incedence and outcome of TCF3-PBX1positive in acute lymphoblastic leukemia in Austrian children.
Aematologica November, 92:1561-1564.
Nguyễn Thị Mai Hương (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
xét nghiệm và đánh giá kết quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng
lympho nhóm nguy cơ cao ở trẻ em theo phác đồ CCG 1961.
Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
Pui CH, et al (1991). Clinical Characteristics and Treatment
Outcome of Childhood Acute Lymphoblastic Leukemia With
the t(4;ll) (q21;q23): A Collaborative Study of 40 Cases. Blood,
77(3):440-447.
Schieben S (1996). Incidence and clinical outcome of children
with BCR/ABL-positive acute lymphoblastic leukemia (ALL). A

prospective RT-PCR study based on 673 patients enrolled in the
German pediatric multicenter therapy trials ALL-BFM-90 and
CoALL-05-92. Oncogenetic Laboratory, Children's Hospital,
University of Giessen, Germany. Leukemia, 10(6):957-963.
Trần Quỳnh Mai (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét
nghiệm và đáp ứng điều trị tấn công lơ xê mi cấp dòng lympho
trẻ em có một số biến đổi di truyền tại Viện Huyết học và
Truyền máu Trung ương. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại
học Y Hà Nội.

Ngày nhận bài báo:

15/07/2019

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

15/08/2019

Ngày bài báo được đăng:

15/10/2019

Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học



×