Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án lop 5 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.41 KB, 30 trang )

Trần Thị Chiên
Tuần II( Từ 31/ 8 04/ 9)
Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tiết I:
MÔN: Đạo đức
Bài: Em là học sinh lớp 5( TT2)
I/ Mục tiêu:
1. MTC:- Sau khi học bài này HS biết
-HS vui và tự hào khi là HS lớp 5.Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
Biết su tầm chuyện, tấm gơng nói về HS lớp 5. Kể trớc lớp những tấm gơng về HS lớp 5
2. MTR:
HS yếu biết tự hào khi là HS lớp 5và tự phấn đấu để xứng đáng là học sinh lớp 5 .
II/ TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN
-Truyện nói về tấm gơng HS lớp 5
III/ Phơng pháp và hình thức
-Động não , thực hành
- Nhóm , cá nhân
IV/ các hoạt động dạy- học:
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
1/ KTBC
2/ BM
2 .1. GTB
a. Hoạt động 1: Thảo luận kế
hoạch phấn đấu ( TG 5 phút) PP
động não
b. Hoạt động 2: kể chuyện về
tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu
nêu lên mình cần phải làm gì để
học tập tấm gơng đó.(10 Phút )
PP động não


c. Hoạt động 3: Hát múa đọc
thơ giới thiệu tranh vẽ chủ đề
Trờng em Thực hành
3. củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- Giáo dục hs
H:Theo em HS lớp 5 cần
phải làm gì để xớng đáng là
HS lớp 5?
H: Em đã thực hiện đợc điểm
nào ? điểm nào em cha thực
hiện đợc ?
- GV dùng lời giới thiệu
- GVKL : Khi là học sinh lớp
5 chúng ta phải xây dựng đợc
kế hoạch của mình để phấn
đấu đạt đợc kế hoạch đó.
- GV giới thiệu thêm vài tấm
gơng ở trờng hoặc ở ngoài xã
hội
GVKL: chúng ta rất vinh dự
và tự hào khi là HS lớp 5 ta
có quyền yêu quí và tự hào
về trờnglớp mình.
HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4 trình
bày kế hoạch của mình khi
là HS lớp 5
HS trình bày trớc lớp .- HS
nhận xét

- HS kể ( đối với học sinh
yếu Gv có thể có thể gợi ý
một số tấm gơng gần gũi của
cac năm học trớc )
-HS làm việc cá nhân với
tinh thần xung phong

1
Trần Thị Chiên
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Tiết 2:
MễN: Tp c
Bi: Nghìn năm văn hiến
I/ Mục đích yêu cầu:
1.MTC:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là một bằng chứng về nền
văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
- HS trả lời đầy đủ các câu hỏi trong SGK
2.MTR:
- HS yếu biết cách đọc một văn bản có số thống kê và hiểu nội dung bài bằng cách nhắc lại .
II/ Đồ DùNG
-Tranh minh ho bi c trong SGK.
III/ Phơng pháp và hình thức
- Giảng giải, đọc mẫu, thực hành luyện tập
- Nhóm, cá nhân
IV các hoạt động dạy- học:
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
A/ Kim tra bi c :( 5phút)

B/ Dy bi mi:
1. Giới thiu bi: ( 3phút)
2. Hng dn hc sinh luyn
c v tìm hiu bi:
a. Luyn c:( 12 phút)

b. Tìm hiểu bài :( 12 phút)
H:ĐếnthămVăn Miếu khách nớc
ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
H: Triều đại nào có nhiều khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài
và trả lời câu hỏi
H?Những chi tiết nào về thời
tiết và con ngời đã làm cho
bức tranh làng quê thêm sinh
động.
- Nhận xét ghi điểm
- GV dùng tranh giới thiệu
- GV dúng lời giới thiệu
-GV chia on : 3on
-on 1 t u đến gần 3000
tiến sĩ
-Đoạn2Tiếp đến hết bảng
thống kê
-Đoạn 3 còn lại
-GV đọc mẫu lần 1và hớng
dẫn cách đọc
GVKL: Khi biết rằng từ năm
1075 nớc ta đã mở khoa thi
tiến sĩ

-HS c ni tip bi Quang
cnh lng mc ngy mùa trả
lời câu hỏi
- HS quan sát tranh nêu nội
dung tranh
- c ton bi: 01 HS (khá
gii);
-HS nối tiếp đọc từng đoạn( HS
yếu đọc nhiều )
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi 1 SGK
- HS đọc bảng số liệu trả lời
2
Trần Thị Chiên
thi nhất và triều đại nào có nhiều
tiến sĩ nhất ?
H: Bài văn giúp em hiểu gì về
truyền thống văn hoá VN?
c/ Đọc diễn cảm :( 12 phút)
C/ CCDD:( 1- 2 phút)
Nhận xét đánh giá ý thức học bài
GVKL: Việt nam có truyền
thống văn hiến lâu đời và ta
có quyền tự hào về truyền
thống đó
- GV ghi bảng nội dung:
Việt Nam có truyền thống
khoa cử lâu đời. Đó là một
bằng chứng về nền văn hiến

lâu đời của dân tộc ta.
- Gv hớng dẫn đọc diễn cảm
đoạn 3
GV nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu học sinh nêu lại
nội dung và liên hệ giáo dục
học sinh
câu hỏi 2 SGk(Triều đại Lê có
nhiều khoa thi nhất và cũng có
nhiều tiến sĩ nhất )
- Việt nam có truyền thống
hiếu học, và là nớc mở khoa thi
tiến sĩ sớm hơn cả Châu Âu
-HS đọc toàn bài nêu nội dung
- Ngời VN có truyền thống coi
đạo học và là nớc có truyền
thống văn hiến lâu đời )
- HS nêu nội dung
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài
- HS thi đọc diễn cảm
TIT 3:
MÔN: Toán
Bài: Luyện tập
I/ mục tiêu:
1. MTC:Giúp HS ôn tập củng cố về.
-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân
- Giải bài toán về tìm giá trị của phân số cho trớc
2. MTR

- HS khuyết tật và HS yếu biết viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân . Hoàn thành bài tập 1,2, 3
II/ Chuẩn bị
SGK, VBT, Bảng phụ
III/ Phơng pháp và hình thức
- Giảng giải, làm mẫu, thực hànhluyện tập
- Nhóm, cá nhân
IV/ các hoạt động dạy- học:
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
A/ Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài :
Viết PS thành PS thập phân
-2 HS lên bảng viết
3
Trần Thị Chiên
5
2

2
5

20
4
B/ Dạy bài mới:
1. GTB
2.HĐ1: hớng dẫn HS làm bài rồi
chữa
Bài1 :Viết PS TP thích hợp trên
tia số

.. .. .. .. .. .. .. ..
10
1
10
2
Bài 2: Viết thành phân số thập
phân
Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2
Bài 4: HS khá giỏi làm
Bài 5: HS đọc đề bài
3/ CCDD: Nhận xét đánh giá, h-
ớng dẫn làm bài tập ở nhà
- GV kết luận ghi điểm
- GV hớng dẫn
-Gv lu ý HS trớc khi chuyển
về PS thập phân cần nhận xét
mẫu trớc
-VD :
2
11
Cần nhận xét mẫu
2 x 5= 10 nên ta nhân cả tử
và mẫu với 5
Gv yêu cầu HS nêu cách
làm.
-Yêu cầu HS điền đúng dấu
Gv tóm tắt
Tổng số : 30 em
Giỏi toán chiếm :
10

3
Giỏi tiếng việt :
10
2
HS giỏi toán : ? em
HS giỏi tiếng việt :? Em
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài vào vở
-1HS lên bảng chữa bài :
HS nhận xét
HS làm vở 1HS lên bảng
làm
-HS chữa bài :
2
11
=
10
55

4
15
=
100
60
5
31
=
10
62

-HS làm việc theo nhóm
-Làm việc cá nhânvào vở
HS làm bài rồi chữa
Gi
ải
Số HS giỏi toán là : 30 x
10
3
= 9 em
Số HS giỏi Tiếng Việt là
30 x
10
2
= 6 em
Đáp số : Toán : 9em
TV : 6 em
Tiết4 : Âm nhạc
Bài: học bài hát : reo vang bình minh
GV dạy phân môn
4
Trần Thị Chiên
Tiết 6: Hớng dẫn giảI toán về phân số
I/ Mục tiêu
1. MTC
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi phân số thành phân số thập phân và nhận biết phân số thập phân
- Giải các bài tập liên quan đến phân số thập phân.
- Giáo dục cách trình bày phân số cẩn thận .
2. MTR
- Học sinh yếu hàon thành các bài tập trong SGk và làm bài 4,5 dới sự giúp đỡ của giáo viên.
II/ Chuẩn bị

- Hệ thống bài tập
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp luyện tậpthực hành
- Cá nhân làm việc là chủ yếu
IV/ Hoạt động dạy học
1. HĐ1: Hệ thống hóa củng cố kiến thức
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các nhận biết phân số thập phân.
- Gv khắc sâu lại kiến thức quan trọng ( Cần nhận biết mầu số là 10,100, 1000) là phân số
thập phân
2. HĐ2: Thực hành ( Hs yếu làm bài tập trong vở bài tập và hoàn thành bài 4,5 trong SGK dới sự
giúp đỡ của giáo viên) Hs trung bình trỏ lên hoànthành các bài tập sau:
Bài 1: Viết các phân số sau thành phân số thập phân rồi xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
2
13
;
40
11
;
5
32
;
250
21
;
200
1
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
2
3
=

10
...
;
40
8
=
10
...
;
5
3
=
100
...

Bài 3: Một lớp học có 40 học sinh. Trong đó có
10
1
số học sinh giỏi Toán ,
10
3
số học sinh giỏi
TiếngViệt . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi Toán và Tiếng Việt.
- Hs lần lợt giải các bài tập trên rồi chữa .
V/ CCDD: Nhận xét tiết học.

Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Thể Dục
Bài : ĐHĐN- Trò chơi chạy tiếp sức "
I / Mục tiêu

- Ôn để củng cao và nâng cao động tác đội hình đội ngũ , cách chào, báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học, tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, nghiêm nghỉ...
- Hớng dẫn nội qui học tập .
- Trò chơi chạy tiếp sức
II/ chuẩn bị
Sân trờng và vệ sinh nơi tập
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp luyện tập thực hành
-Cả lớp, Tổ
III/ Nội dung và Phơng pháp
5
Trần Thị Chiên
1. Phần mở đầu
-Tập hợp , phổ biến nội dung
- Khởi động
2. Phần cơ bản
* HĐ1: Ôn luyện ĐHĐN
Lớp trởng điều khiển lớp tập
- Từng phân đội lên tập
* Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Phổ biến cách chơi , luật chơI, chia tổ chơi
- Chơi thử
- HS tiến hành chơI thật
- Nhận xét đánh giá , tuyên dơng
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài
Nhận xét đánh giá tiết học .Dặn chuẩn bị tiết sau
Tiết 2: MÔN: Toán
Bài: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/ Mục tiêu:

1. MTC
Giúp HS :
- Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số
- Giáo dục cách viết phân số đúng đẹp .
2. MTR: HS yếu biết thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp luyện tập thực hành
- Cá nhân làm việc là chủ yếu .
IV/ các hoạt động dạy- học:
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Dạy bài mới:
1. Giơí thiệu bài:
2. HĐ 1: Ôn tập phép cộng và
phép trừ phân số
- Yêu cầu HS viết 2 phân số
thập phân.
- GV nhận xét đánh giá
- GV dùng lời giới thiệu
- GV đa phân số :
5
2
+
5
4

5

6
-
5
3

GVKL: Muốn cộng hoặc trừ
hai phân số cùng mẫu số chỉ
cần cộng (trừ) tử cho tử còn
giữ nguyên mẫu .
Gv đa ví dụ :
HS làm bài và trình bày cách
làm
6
Trần Thị Chiên
4.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : HS làm vở phần a, b rồi
chữa bài
Bài 2:
Bài 3 : Giải toán
C/ củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- Giáo dục hs
dặn chuẩn bị bài sau
5
4
+
6
4

5
4

-
7
4
GVKL chung:
GV gợi ý cách làm bài
2( viết số tự nhiên dới dạng
phân số có mẫu số bằng mẫu
số đã có
Gv làm mẫu:
4 -
7
5
=
7
28
-
7
5
=
7
24

- Gv nhận xét đánh giá bài
làm của HS
Tiến hành tơng tự ví dụ 1
HS đọc nội dung bài
HS tóm tắt bài toán rồi giải
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và
màu xanh là:


2
1
+
3
1
=
6
5
( số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng
là:
6
6
-
6
5
=
6
1
( số bóng)
Đáp số :
6
5
số bóng

6
1
số bóng
Tiết 3: chính tả (Nghe viết )

Bài :Lơng Ngọc Quyến
I/ Mục tiêu
1. MTC
- Nghe viết ,trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến
- Làm bài tập để nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng vần vào tiếng ( trong mô hình ở bài
tập 3), ghi đúng phần vần vào tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập2
-Giáo dục tính cẩn thận .
2. MTR
HS yếu khuyết tật biết viết đúng bài chính tả sai không quá 5 lỗi.Làm đợc các bài tập chính tả ở mức
độ thấp .
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ mô hình vần
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp luyện tập thực hành
- Cá nhân làm việc là chủ yếu .
IV/ Các hoạt động dạy học
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
A/ KTBC
Viết : dập dờn, chịu, Trờng Sơn,
- yêu cầu HS viết một số
tiếng viết sai bài trớc
HS viết bảng con
7
Trần Thị Chiên
gơm, vứt
B/ BM
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn nghe viết chính tả
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả

( 15 phút )
Bài 2:
- GV dùng lời giới thiệu
- GV đọc bài chính tả 1lần
Gv nói về nhà yêu nớc Lơng
Ngọc Quyến.
GV nhắc nhở HS chú ý t thế
ngồi viết
- GV đọc HS viết bài
GV chấm một số bài nhận
xét
- GV hớng dẫn cách làm
GV chữa bài
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài chính tả chú
ý tiếng dễ viết sai.
- HS nêu tiếng dễ viết sai GV
viết bảng phân tích
- HS viết một số tiếng dễ viết
sai.
- HS soát bài
HS nêu yêu cầu bài
HS làm bài trong vở
Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Nguyễn u Yê n
Hiền iê n
Khoa o a
Thi i
Bình i nh

Giang a ng
IV/ CCDD : Nhận xét đánh giá chung, hớng dẫn viết ở nhà.
Tiết 4 : MÔN: Luyện từ & câu
Bài: Mở rộng vốn từ Tổ quốc "
I/ Mục tiêu:
-1. MTC: Sau khi học bài này HS biết :
- Mở rộng vốn từ Tổ quốc
- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học(BT1) tìm
thêm đợc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ở BT2, tìm đợc một số từ có chứa tiếng quốc (BT3)
- Vận dụng những hiểu biết đã có về chủ đề Tổ quốc để đặt câu với các từ ngữ thuộc chủ đề
(BT4).
2. MTR:
HS yếu khuyết tật biết một số từ dùng để nói về Tổ quốc , không yêu cầu đặt câu.Hoàn thành đợc
bài tập 1,2,3 SGK
II/ chuẩn bị
- VBT
- Bảng viết sẵn bài tập in đậm ở bài tập 1a
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp luyện tập thực hành, giảng giải
-Nhóm , Cá nhân làm việc là chủ yếu .
IV/ các hoạt động dạy- học:
Tiến trình nội dung
HĐGV HĐHS
A/ Kiểm tra bài cũ
8
Trần Thị Chiên
- HS đặt câu với cặp từ đồng
nghĩa :Tổ quốc Quê hơng
B/ Dạy bài mới:
1. Giơí thiệu bài:

2. HĐ 1 : Hớng dẫn HS giải các
bài tập
Bài tập 1 :
- Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 2( TG3
phút )
3. Bài 3
HS đọc yêu cầu bài
4 . Bài 4 :
C / CCDD
Nhận xét đánh giá tiết học
( Gv có thể gợi ý có thể đặt 1
câu hoặc hai câu)
- GV dùng lời giới thiệu : -
GV nghi đầu bài lên bảng :
mở rộng vốn từ tổ
quốc "
Yêu cầu HS nêu các từ đồng
nghĩa trong ví dụ
GV ghi bảng : Nớc nhà - non
sông - đất nớc- quê hơng
GV : Từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc là : đất nớc, quốc gia ,
giang sơn, quê hơng, sứ sở,
non sông....)
-Gv giải nghĩa từ "Quốc " có
nghĩa là nớc
GV gợi ý cách đặt câu với các
từ đã cho
Gv làm mẫu

VD : Quê hơng tôi ở Hà Nội ,
đó là thủ đô của chúng ta.
HS đúng tại chỗ đật câu
-1HS đọc trớc lớp yêu cầu bài
tập 1
- Lớp theo dõi đọc thầm trong
SGK
-Yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày- HS nhận xét
HS làm bài trong vở bài tập
HS chữa bài- GV nhận xét
HS tự làm bài rồi đọc kết quả
bài làm
Tiết 5: Lịch sử
Bài : Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I/ Mục tiêu
1. MTC:
Học sinh biết
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc
giàu mạnh.
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao.
+Thông thơng với thế giới , thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về
biển ,rừng, đất đai, khoáng sản
+ Mở các trờng dạy đóng tàu đúc súng , sử dụng máy móc .
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào
- Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng và lòng tự hàovề đất nớc .
2. MTR:
-HS yếu khuyết tật biết nội dung chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Hs khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị canh tân của Nguyễn Trờng Tộ
không đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện do vua quan nhà Nguyễn không biết tình

hình thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nớc.
II/ Chuẩn bị
9
Trần Thị Chiên
Hình trong SGK, phiếu học tập
III/ Phơng pháp và hình thức
- Phơng pháp giảng giải , giải quyết vấn đề
- Cá nhân , nhóm
III/ Các hoạt động học tập
Tiến trình ND
HĐGV HĐHS
1. KTBC:
H? Trơng Định có băn khoăn
gì khi nhận lệnh vua?
2. BM
a. Giới thiệu bài ghi bảng
b. HĐ1: Hoạt động cả lớp
H: Những đề nghị canh tân đất
nớc của Nguyễn Trờng Tộ là
gì?
H: Những đề nghị đó có đợc
triều Đình nhà Nguyễn thực
hiện không ? Vì sao?
H: Nêu cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trờng Tộ ?
c. HĐ2: Thảo luận nhóm 4 trả
lời câu hỏi
H: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ
lại đợc mọi ngời kính trọng
3/ CCDD

Nhận xét tiết học giáo dục HS
biết nhớ ơn NguyễnTrờng
- GV yêu cầu HS lên bảng
GVKL
1.- Mở rộng quan hệ ngoại
giao, buôn bán với nhiều nớc .
- Thuê chuyên gia nớc ngoài
giúp ta phát triển kinh tế
- Mở trờng dạy cách đóng tàu,
đúc súng sử dụng máy móc .
2. Triều đình bàn luận không
tán thành. Vua Tự Đức cho
rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trờng Tộ.Vì vua quan
nhà Nguyễn bảo thủ
3. Nguyễn Trờng Tộ Mong
muốn canh tân đất nớc để đất
nớc ta giàu mạnh , chúng ta rất
khâm phục lòng yêu nớc của
Nguyễn Trờng Tộ.
GV KL:Vì ông muốn dân giàu
nớc mạnh.
HS trình bày
-HS đọc SGK trang8 trả lời
câu hỏi
HS trả lời HS nhận xét
- Câu hỏi dành cho học sinh
khá giỏi
- Hs trả lời Gv gợi ý
HS đọc SGK trả lời câu hỏi

SGK
- HS thảo luận nhóm4
Đại diện các nhóm trình bày
HS đọc phần ghi nhớ trong
SGk
Tiết 6: hớng dẫn tiếng việt
Hớng dẫn viết bài : sắc màu em yêu
i/ mục tiêu
1.mtc
10
Trần Thị Chiên
- Hớng dẫn học sinh biết viết đúng đợc bài Sắc màu em yêu 3 khổ đầu . Trình bày sạch
đẹp, đúng mẫu chữ qui định, đúng thể thơ 4 chữ .đặt dấu thanh đúng vị trí
- Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
2. mtr
- HS yếu biết viết đúng bài chính tả nhng dấu thanh và trình bày đôi chỗ cha đợc chính xác.
Ii/ chuẩn bị
- Vở viết, bảng con
Iii/ phơng pháp và hình thức
- Làm mẫu, thực hành
- Làm việc cá nhân
Iv/ hoạt động dạy học
1. HĐ1: Hớng dẫn viết
- GV đọc 3 khổ thơ đầu cần viết
- Học sinh đọc
- Hớng dẫn học sinh viết và phát hiện một số từ khó viết
- HS thực hành viết từ khó trên bảng con: Tổ quốc ,rực rỗ, chín rộ, cao vợi
- GV hớng dẫn cách trình bày bài thơ .
- Hớng dẫn cách để vở và t thế ngồi viết .
2. HĐ2: Thực hành viết

- Gv đọc thong thả - Hs viết vở
- Gv đọc cho học sinh tự soát lỗi của mình
- Hs đổi vở để soát lỗi cho nhau
- Thu vở chấm , nhận xét chữa lỗi sai cho từng học sinh
V/ CCDD: Nhận xét đánh gía ý thức học bài của học sinh.
Tiết 8: Bồi dỡng toán
Bồi dỡng kỹ năng cộng trừ phân số
i/ mục tiêu
1. mtc
- Bồi dỡng kĩ năng cộng trừ hai hay nhiều phân số khác mẫu số, mẫu số lớn có thể chia hết cho mẫu
số bé, nhận biết mẫu số chung nhỏ nhất.
- Bồi dỡng kỹ năng trình bày khi qui đồng .
- Giải đợc một số bài tập ngoài SGK
2. mtr
- Hs yếu nắm chắc đợc các bớc thực hiện phép cộng và trừ hai phân số khác mẫu số , hoàn thành
đúng các bài tập trong SGK và VBT.
- Biết cách trình bày khi qui đồng phân số
Ii/ chuẩn bị
- hệ thống bài tập,bảng phụ
III/ Phơng pháp và hình thức
- Giảng giải, thực hành,làm mẫu
- Hs làm việc cá nhân là chủ yếu
IV/ hoạt động dạy học
1. HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức đã học về cách cộng và trừ phân số
- Yêu cầu học sinh nêu và trình bày cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số
- GVKL: Khi thực hiện phép cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số trớc khi qui đồng cần nhận xét
xem mẫu số lớn có chia hết cho mẫu số bé không hoặc tìm một số nào nhỏ nhất mà chia hết cho tất
cả các mẫu số đã có ,để chọn mẫu số chung.
- Gv lấy ví dụ làm mẫu
11

Trần Thị Chiên
VD1:
7
2
+
14
1
+
14
2
+
28
5
=
28
8
+
28
2
+
28
4
+
28
5
=
28
19
14
2

+
28
5
=
28
4
+
28
5
=
28
9

2. HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính
a)
2
1
-
4
1
+
12
1
b)
3
1
+
9
1

+
4
3
c)
5
3
+
2
1
+
4
3
d)
2
1
+
6
5
+
8
7
e)
3
2
+
2
1
-
10
7

f )
3
5
-
6
5
-
9
4
Bài 2: Một hình chữ nhật có diện tích bằng
48
15
m
2
. Tìm chu vi hình chữ nhật biết chiều rộng bằng
8
3
m
Thứ t ngày 3 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài : sắc màu em yêu
I/ Mục tiêu
1. MTC
- Đọc trôi chảy bài thơ giọng nhẹ nhàng tha thiết
- Hiểu nội dung : Tình cảm của bạn nhỏ với sắc màu và con ngời và sự vật xung quanh. Qua đó
thể hiện đợc tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc .
-HS học thuộc lòng một số đoạn thơ .
2. MTR
- HS khuyết tật, yếu đọc đúng và lu loát bài thơ, hiểu nội dung bài .
II/Chuẩn bị

Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc .
III/ Phơng pháp và hình thức
- Giảng giải, thực hành.
- Hs làm việc cá nhân là chủ yếu , nhóm
IV/ Hoạt động dạy học
Tiến trình ND
HĐGV HĐHS
1.KTBC
2. Bài mới
a. GTB
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài
* Luyện đọc ( 12
/
)
* Tìm hiểu bài ( 12
/
)
-GV hỏi nội dung bài
- Gv nhận xét ghi điểm
- GV dùng tranh giới thiệu
- Gv đọc mẫu
-2 HS đọc bài Nghìn năm văn
hiến kết hợp trả lời câu hỏi
HS khá đọc toàn bài
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ
- Hs đọc phần chú giải
HS đọc toàn bài
-Hs đọc thầm bài thơ trả lời

câu hỏi 1 SGK( Hs yếu đọc
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×